Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 4 - Học kì 1

Tuần 1

Tiết 1

CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM KỶ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TÔI

I. MỤC TIÊU

- Em xây dựng được an-bum về những kỉ niệm đáng nhớ cũa bản thân.

- Em tự tin giới thiệu được những kỉ niệm đáng nhớ của mình đã trình bày trong cuốn an-bum.

- Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập

- SGK, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

docx 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 4 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS cách thực hiện theo từng bước trong SGK.
+ HS lựa chọn những sản phẩm kỉ niệm mà em muốn đưa vào - an bum.
+ HS dùng giấy mầu, keo, kéo để trí bìa đầu và bìa cuối của an -bum.
+ HS tụ sắp sếp các sản phẩm kỉ niệm theo trật tự mà em muốn vào các trang. Đánh số thứ tự vào cuối mỗi trang.
+ HS bổ sung lời giới thiệu nếu em muốn .
+ HS tự đóng bìa và các trang ruột thành cuốn an bum.
+ HS viết tên an - bum và tên mình vào bìa ngoài an - bum.
- Chú ý lắng nghe
TUẦN 3 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 18/9/2017 đến ngày 22/9/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
19/9/2017
4A
3
CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM KỶ
 NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TÔI
***************************************
 Ngày soạn :16/9/2017
Ngày dạy :19/9/2017
Tuần 3
Tiết 3
CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM KỶ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TÔI
I/ MỤC TIÊU
- Em xây dựng được an-bum về những kỉ niệm đáng nhớ cũa bản thân.
- Em tự tin giới thiệu được những kỉ niệm đáng nhớ của mình đã trình bày trong cuốn an-bum.
- Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. 
II. CHUẨN BỊ
- Sưu tầm ảnh, bài thơ.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- Em hãy giới thiệu một số sản phẩm có trong an-bum của mình.
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
4. Giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu : Giới thiệu được những sản phẩm có trong an-bum của mình.
- Cho HS đọc mục tiêu của mục 4 trong sách trang 8.
+ Mục tiêu chúng ta cần đạt là gì?
a) Viết lời giới thiệu
- Cho học sinh đọc yêu cầu của phần 1.
- Yêu cầu của phần 1 chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS viết lời giới thiệu "An - bum kỉ niệm của tôi" cho người thân bạn bè theo những ý chính sau:
+ Những sản phẩm của em giới thiệu trong cuốn an-bum
+ Điều em ấn tượng/ thích thú nhất ở mỗi sản phẩm trong cuốn an-bum;
+ Lí do em muốn giới thiệu những sản phẩm đó với mọi người
+ Cảm xúc của em khi nhắc lại những kỉ niệm gắn với các sản phẩm trong cuốn an-bum
b) Tập giới thiệu
- Gọi hs nêu yêu cầu phần 2
- GV hướng dẫn cách giới thiệu trước gương: Cố gắng tập nói to, rõ ràng, truyền cảm, kết hợp với việc miêu tả bằng hành động như vừa lật an bum, chỉ vào từng sản phẩm, vừa nói vừa giới thiệu.
- Gọi học sinh lên bảng giới thiệu
- GV nhận xét, khen ngợi
III.Phần kết thúc 
- Y/c HS tự giới thiệu trước gương ở nhà
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
Hát
- 1HS giới thiệu sản phẩm có trong an-bum của mình.
VD: tranh vẽ, ảnh, bài thơ chép tay...
- HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở
- 2 HS đọc mục tiêu của mục 4 trong sách trang 8.
+ HS trả lời: Mục tiêu chúng ta cần đạt là: giới thiệu được những sản phẩm có trong an bum của mình.
- 2Học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của phần 1.
- HSTL: Yêu cầu của phần 1 chúng ta phải viết lời giới thiệu " An - bum kỉ niệm của tôi '' cho người thân và bạn bè.
- HS viết lời giới thiệu "An - bum kỉ niệm của tôi" cho người thân bạn bè theo những ý chính sau:
+ Những sản phẩm của em giới thiệu trong cuốn an-bum
+ Điều em ấn tượng/ thích thú nhất ở mỗi sản phẩm trong cuốn an-bum là bức tranh vẽ ....
+ Lí do em muốn giới thiệu những sản phẩm đó với mọi người là em muốn chia sẻ những kỉ miện của em và mọi người cùng biết...
+ Cảm xúc của em khi nhắc lại những kỉ niệm gắn với các sản phẩm trong cuốn an-bum
VD: Đây là cuốn an-bum của tôi gồm những bức tranh của tôi đã được tôi cât giữ rất cẩn thận. Tôi thích nhất là bức tranh tôi vẽ ngày khai giảng bởi vì hôm đó tôi rất vui và hạnh phúc....
- Học sinh nêu yêu cầu
- Chú ý lắng nghe
- 2-3 học sinh giới thiệu
- Hs nhận xét bạn
- HS tự giới thiệu trước gương ở nhà
TUẦN 4 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 25/9/2017 đến ngày 29/9/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
26/9/2017
4A
4
CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM KỶ
 NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TÔI
***************************************
Ngày soạn :23/9/2017
 Ngày dạy :26/9/2017
Tuần 4
Tiết 4
CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM KỶ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TÔI
I. MỤC TIÊU
- Em xây dựng được an-bum về những kỉ niệm đáng nhớ cũa bản thân.
- Em tự tin giới thiệu được những kỉ niệm đáng nhớ của mình đã trình bày trong cuốn an-bum.
- Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. 
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- Em hãy giới thiệu một số sản phẩm có trong an-bum của mình.
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
Hoạt động 1: Giới thiệu sản phẩm
* Mục tiêu : Giới thiệu được những sản phẩm có trong an-bum của mình.
- Y/c HS viết lời giới thiệu "An - bum kỉ niệm của tôi" cho người thân bạn bè theo những ý chính sau:
+ Những sản phẩm của em giới thiệu trong cuốn an-bum
+ Điều em ấn tượng/ thích thú nhất ở mỗi sản phẩm trong cuốn an-bum;
+ Lí do em muốn giới thiệu những sản phẩm đó với mọi người.
+ Cảm xúc của em khi nhắc lại những kỉ niệm gắn với các sản phẩm trong cuốn an-bum
Hoạt động 2: Em học được gì?
* Mục tiêu: Tự đánh giá được nhũng điều em đã học từ việc làm an-bum kỉ niệm, từ đó có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.
- Gọi HS đọc mục tiêu của HĐ 6 trong SGK trang 7. 
+ Mục tiêu yêu cầu các em phải làm gì?
- Gọi HS đọc yêu càu của BT.
- Hỏi: bài tập yêu cầu các em phải làm gì?
GV phát hiếu cho HS thảo luận theo nhóm 2 trao đổi nhau làm bài vào phiếu trong 5 phút.
III.Phần kết thúc 
- Y/c HS tự giới thiệu trước gương ở nhà
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- 1HS giới thiệu sản phẩm có trong an-bum của mình.
VD : tranh vẽ, ảnh, bài thơ chép tay
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- HS viết lời giới thiệu "An - bum kỉ niệm của tôi" cho người thân bạn bè theo những ý chính sau:
+ Những sản phẩm của em giới thiệu trong cuốn an-bum
+ Điều em ấn tượng/ thích thú nhất ở mỗi sản phẩm trong cuốn an-bum là bức tranh vẽ ....
+ Lí do em muốn giới thiệu những sản phẩm đó với mọi người là em muốn chia sẻ những kỉ miện của em và mọi người cùng biết...
+ Cảm xúc của em khi nhắc lại những kỉ niệm gắn với các sản phẩm trong cuốn an-bum
Đây là cuốn an-bum của tôi gồm những bức tranh của tôi đã được tôi cât giữ rất cẩn thận. Tôi thích nhất là bức tranh tôi vẽ ngày khai giảng bởi vì hôm đó tôi rất vui và hạnh phúc....
- HS đọc mục tiêu của HĐ 6 trong SGK trang 7. 
+ Mục tiêu yêu cầu tự đánh giá những điều em đã học từ việc làm an-bum kỉ niệm, từ đó có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.
- 2HS nối tiếp nhau đọc YC của BT.
- Bài tập yêu cầu chúng em phải làm đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến của em.
- HS nhận phiếu và thảo luận theo nhóm 2 trao đổi nhau làm bài vào phiếu trong 5 phút.
- Lắng nghe.
TUẦN 5 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 2/10/2017 đến ngày 6/10/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
3/10/2017
4A
1
CHỦ ĐỀ 2 : ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
***************************************
Ngày soạn :30/9/2017
Ngày dạy :3/10/2017
Tuần 5
Tiết 1
 CHỦ ĐỀ 2 : ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Em hiểu được cách để đôi bàn tay làm những việc yêu thương.
- Em cảm nhận được niềm hạnh phúc khi trao đổi yêu thương.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK 
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hành động yêu thương từ đôi bàn tay của bố mẹ người thân
* Mục tiêu : Cảm nhận được yêu thương từ đôi bàn tay của bố mẹ người thân
- Y/c HS kể ra những việc mà đôi bàn tay của chúng ta có thể làm
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 
- Giáo viên quan sát sữa sai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết về cảm xúc của em khi được bàn tay của bố mẹ hay người thân chăm sóc.
- Giáo viên quan sát giúp đở
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- HS viết những công việc bàn tay có thể làm : nhặt rau, rửa bát, quét nhà, nấu ăn.
- 2 – 3 học sinh kể cho các bạn và thầy nghe những việc mình làm.
- Học sinh nhận xét tuyên dương.
- Học sinh quan sat và viết tiếp câu cho phù hợp.
- Học sinh làm bài
- Học sinh viết vào vở bài tập trang 14
- Học sinh đọc phần cảm xúc của mình vừa viết
- Học sinh nhận xét tuyên dương
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
TUẦN 6 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 9/10/2017 đến ngày 13/10/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
10/10/2017
4A
2
CHỦ ĐỀ 2 : ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
***************************************
 Ngày soạn :7/10/2017
Ngày dạy :10/10/2017
Tuần 6
Tiết 2
 CHỦ ĐỀ 2 : ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Em hiểu được cách để đôi bàn tay làm những việc yêu thương.
- Em cảm nhận được niềm hạnh phúc khi trao đổi yêu thương.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
2. Tìm hiểu những việc làm tốt từ đôi bàn tay em.
- Y/c HS quan sát các bức tranh trong vở thực hành
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết về những điều tốt đẹp mà bàn tay chúng ta làm hàng ngày vào vở thực hành trang 16.
- Giáo viên quan sát giúp đở
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát và viết các cụm từ về hành động các bạn nhỏ đã đánh dấu trong mỗi bức tranh
- 2 – 3 học sinh kể cho các bạn và thầy nghe những việc mình làm trong tranh.
- Học sinh nhận xét tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe viết vào vở.
- Học sinh lắng nghe
- Chia sẻ việc làm tốt với bàn bè bố mẹ, người thân mỗi tuần.
- Học sinh lắng nghe
TUẦN 7 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 16/10/2017 đến ngày 20/10/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
17/10/2017
4A
3
CHỦ ĐỀ 2 : ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
***************************************
Ngày soạn :14/10/2017
 Ngày dạy :17/10/2017
Tuần 7
Tiết 3
 CHỦ ĐỀ 2 : ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Em hiểu được cách để đôi bàn tay làm những việc yêu thương.
- Em cảm nhận được niềm hạnh phúc khi trao đổi yêu thương.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
3. Làm cây bàn tay yêu thương.
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
4. Thể hiện cảm xúc của em
Quan sát lại cây yêu thương mỗi tuần, sau đó nhớ về những lần em trao đi và nhận lại yêu thương. Viết về cảm xúc của em khi trao và nhận yêu thương.
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- Học sinh cắt hình bàn tay từ giấy màu.
- Viết những việc làm tốt của em mỗi ngày và những yêu thương của em nhận dược từ các bàn tay.
- Làm một cái cây hoặc trang trí một mảng tường để có thể treo bàn tay lên đó.
- Em trao các bàn tay với những dòng chữ nghi lai việc làm tốt lên cây.
- Chia sẻ việc làm tốt với bàn bè bố mẹ, người thân mỗi tuần.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh viết về cảm xúc của em khi trao và nhận yêu thương.
- Học sinh lắng nghe
TUẦN 8 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 23/10/2017 đến ngày 27/10/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
24/10/2017
4A
4
CHỦ ĐỀ 2 : ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
***************************************
Ngày soạn :21/10/2017
 Ngày dạy :24/10/2017
Tuần 8
Tiết 4
 CHỦ ĐỀ 2 : ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Em hiểu được cách để đôi bàn tay làm những việc yêu thương.
- Em cảm nhận được niềm hạnh phúc khi trao đổi yêu thương.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Phiếu bài tâp như trong SGK hoạt động 6.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
5 Em học được gì?
 - Em hãy đọc bảng nội dung sau và đánh dâu x vào cột phù hợp với ý kiến của em.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
 - Em biết được ý nghĩa của đôi bàn tay trong việc thể hiện tình yêu thương.
- Em biết được nhiều cách khác nhau mà đôi bàn tay có thể làm để trao tình yêu thương.
- Em biết ghi lại những việc làm tốt của em dành cho mọi người để khích lệ bản thân làm nhiều việc tốt hơn nữa.
- Em biết ghi lại những việc làm tốt của mọi người dành cho em để tỏ lòng biết ơn mọi người.
- Em cảm thấy hạnh phúc khi trao đi và nhận lại tình yêu thương.
- Em mong muốn làm thêm nhiều điều tốt đẹp không làm điều xấu.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
TUẦN 9 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 30/10/2017 đến ngày 3/11/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
31/10/2017
4A
1
CHỦ ĐỀ 3 : SƠ ĐỒ TƯ DUY
***************************************
Ngày soạn :28/10/2017
 Ngày dạy :31/10/2017
Tuần 9
Tiết 1
CHỦ ĐỀ 3 : SƠ ĐỒ TƯ DUY
I. MỤC TIÊU
- Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập.
- Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy.
- Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gich, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
1 . Tìm hiểu lợi ích của sơ đồ tư duy đối với việc học tâp
 - Quan sát suy ngẫm các bức ảnh dưới đây rồi trả lời câu hỏi
- Em có biết tên gọi chung của các bức hình trên không? Đó là gì?
- Em đã bao giờ sử dụng sơ đồ tư duy chưa? Nếu sử dụng em hãy cắt dán hoặc vẽ lại sơ đồ tư duy của các em vào khung dưới đây.
- Theo em sơ đồ tư duy mang lại lợi ích gì cho việc học tập?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- Học sinh quan sát suy ngẫm trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời và thực hiện
- Sơ đồ tư duy giúp em diễn đạt kiến thức một cách ngắn gọn.
- Học sinh Sơ đồ tư duy giúp kiến thức em trở nên dể nhớ
- Sơ đồ tư duy có màu sắc bắt mắt, dễ nhìn.
- Sơ đồ tư duy xác định được chủ đề, phát triển các ý chính, ý phụ một cách trật tự khoa học.
- Sơ đồ tư duy giúp em kiểm tra lại thông tin một cách nhẹ nhàng hơn.
- Sơ đồ tư duy dễ sữa chữa, bổ sung ý mới
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
TUẦN 10 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 6/11/2017 đến ngày 10/11/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
7/10/2017
4A
2
CHỦ ĐỀ 3 : SƠ ĐỒ TƯ DUY
***************************************
Ngày soạn :3/11/2017
 Ngày dạy :7/11/2017
Tuần 10
Tiết 2
CHỦ ĐỀ 3 : SƠ ĐỒ TƯ DUY
I. MỤC TIÊU
- Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập.
- Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy.
- Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gich, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
2. Em tập làm sơ đồ tư duy
 Đọc kĩ 7 bước sơ đồ tư duy
Bước 1
Bước 2 Vẽ chủ đề trung tâm
Bước 3. Vẽ các nhánh chính
Bước 4. Viết từ khóa cho mỗi nhánh chính
Bước 5 . Vẽ các nhánh phụ
Bước 6. Thêm các hình ảnh minh họa
Bước 7. Điền thông tin và hoàn thiện sơ đồ tư duy
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- Học sinh quan sát suy ngẫm 
- Giấy trắng
- Ít nhất 3 cây bút màu khác nhau
- Ý tưởng vấn đề em cần nghi nhớ
- Chủ đề trung tâm gọi là trọng tâm của vấn đề, hãy vẽ một hình ảnh liên quan đến chủ đề này ở giữa trang giấy.
- Các nhánh chính là các ý chính của vấn đề. Em nên vẽ các thứ tự cần ghi nhớ theo chiều kim đồng hồ, mỗi nhánh là một màu riêng biệt.
- Từ khóa cần ngắn gọn và mang tính chất gợi ý.
- Nhánh phụ là nhánh được vẽ ra từ các nhánh chính và nhỏ hơn nhánh chính. Các en nên vẽ nhánh phụ là đường cong, như thế sơ đồ tư duy sẽ mềm mại và uyển chuyển.
- Vẽ thêm các hình ảnh minh họa thêm vào các từ khóa quan trong, hình ảnh giúp các ý dễ nhớ và thêm nổi bật hơn.
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
TUẦN 11 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 13/11/2017 đến ngày 17/11/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
14/11/2017
4A
3
CHỦ ĐỀ 3 : SƠ ĐỒ TƯ DUY
***************************************
Ngày soạn :11/11/2017
 Ngày dạy :14/11/2017
Tuần 11
Tiết 3
CHỦ ĐỀ 3 : SƠ ĐỒ TƯ DUY
I. MỤC TIÊU
- Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập.
- Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy.
- Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gich, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
3. Đọc thông tin từ sơ đồ tư duy
 - Quan sát và đọc sơ đồ thông tin câu chuyện chú heo con
- Em hãy đọc thông tin từ điểm trung tâm, tiếp đến nội dung các nhánh chính, sau đó đọc thông tin các nhánh phụ
- Em hãy nối các sơ đồ tư duy mà em đọc được trong sơ đồ tư duy với nhau và kể thành một câu chuyện về ba chú heo con
- Chọn một trong các sơ đồ tư duy ở nhiệm vụ 1 hoặc sơ đồ tư duy ở nhiệm vụ 2, đọc và trình bày các thông tin em đọc được.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- Học sinh quan sát suy ngẫm đọc sơ đồ.
- Học sinh làm bài
- Học sinh làm bàivà kể thành câu chuyện.
- Học sinh trình bày
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
TUẦN 12 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 20/11/2017 đến ngày 24/11/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
21/11/2017
4A
4
CHỦ ĐỀ 3 : SƠ ĐỒ TƯ DUY
***************************************
Ngày soạn :18/11/2017
 Ngày dạy :21/11/2017
Tuần 12
Tiết 4
CHỦ ĐỀ 3 : SƠ ĐỒ TƯ DUY
I. MỤC TIÊU
- Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập.
- Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy.
- Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gich, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
4. Em học được gì
- Em biết được lợi ích của sơ đồ tư duy và cách sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- Em biết được 7 bước lập sơ đồ tư duy.
- Em biết cách thực hiện theo bảy bước để lập bản đồ tư duy cho một nội dung tự chọn.
- Em biết đọc thông tin từ sơ đồ tư duy.
- Em cảm thấy vui sướng khi tự mình lập được sơ đồ tư duy về vấn đề mình yêu thích.
- Em thấy mình nắm được kiến thức nhanh hơn khi sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập.
- Em thấy mình áp dụng sơ đồ tư duy trong nhiều môn học.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
TUẦN 13 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 27/11/2017 đến ngày 1/12/2017
Thứ
Lớp
Tiết
Bài dạy
Ngày
Thứ 3
28/11/2017
4A
1
CHỦ ĐỀ 4 : LAO ĐỘNG XẬY DỰNG
 NHÀ TRƯỜNG
***************************************
Ngày soạn :25/11/2017
 Ngày dạy :28/11/2017
Tuần 13
Tiết 1
CHỦ ĐỀ 4 : LAO ĐỘNG XẬY DỰNG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Em biết được ý nghĩa của việc lao động xây dựng nhà trường.
- Em lập được bản kế hoạch lao động xây dựng nhà trường.
- Em sẵn sàng xây dựng tham gia các hoạt động lao động xây dựng nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tâp như trong SGK.
- SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
I.Phần khởi động 
 - Cho HS hát 
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
II.Phần phát triển bài 
1.Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động lao động trong nhà trường
- Em hãy quan sát các bức tranh nêu những hoạt động mà trường em tổ chức, và nêu ý nghĩa của hoạt động đó.
- Trong các hoạt động ở trường, ở lớp em tham gia hoạt động nào? Những hoạt động đó có lợi ích gì?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III.Phần kết thúc 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- Làm vườn cỏ
- Quét dọn sân trường
- Dọn vệ sinh phòng truyền thống
- Quyên góp sách cho thư viện
- Chăm sóc cây xanh
- Dọn vệ sinh lớp học
- C

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TRAI NGHIEM SANG TAO 4_12257915.docx