Tiết 23, 24. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1) Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm giới hạn hàm số. Giới hạn một bên.
- Các định lý về giới hạn và giới hạn đặc biệt.
- Các quy tắc tính giới hạn.
2) Kỹ năng:
-Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm.
- Giới hạn một bên.
- Giới hạn hàm số tại .
- Giới hạn dạng:
3) Tư duy: Thành thạo cách tính các giới hạn của hàm số.
4) Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán và cách trình bày.
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK, phấn màu, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp thảo luận nhóm.
Tiết 23, 24. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1) Kiến thức: - Nắm chắc khái niệm giới hạn hàm số. Giới hạn một bên. - Các định lý về giới hạn và giới hạn đặc biệt. - Các quy tắc tính giới hạn. 2) Kỹ năng: -Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm. - Giới hạn một bên. - Giới hạn hàm số tại . - Giới hạn dạng: 3) Tư duy: Thành thạo cách tính các giới hạn của hàm số. 4) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và cách trình bày. - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo án, SGK, phấn màu, thước kẻ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình, vấn đáp kết hợp thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung a/ -Một HS đưa ra hướng giải, sau đó lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào vở nháp. -Nhận xét. -Ghi nhận. Tính giới hạn bằng định nghĩa TXĐ: D = Và Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung b/ Yêu cầu HS giải tương tự câu a. -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Giả sử là dãy số bất kì, ; và khi Ta có Vậy = TXĐ: Giả sử là dãy số bất kì, khi Ta có = Vậy Hoạt động 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung a/ Các em có nhận xét gì về giới hạn này? b/ Ở câu này ta có trình bày giống câu a được không ? Vì sao? e/ - Các câu còn lại giải tương tự . -HS suy nghĩ , trả lời. -Lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ , trả lời. -Lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ , trả lời. -Lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Tính các giới hạn: Hoạt động 3: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung a/ b/ c/ -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Tìm các giới hạn: Hoạt động 4: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung a/ Ở giới hạn dạng này, ta tính như thế nào? b/ Tương tự câu a, em nào giải được câu này? c/ Ở câu này ta cần lưu ý điều gì? Và giải như thế nào? d/ Tương tự câu c, em nào giải được câu này? Câu này ta cần lưu ý điều gì? -HS suy nghĩ trả lời -Lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ trả lời -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ trả lời -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Tính: = Củng cố : Cách tính: - Giới hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên - Giới hạn của hàm số tại - Giới hạn dạng Dặn dò : - Xem kỹ các dạng bài tập đã giải và xem trước bài hàm số liên tục.
Tài liệu đính kèm: