Giáo án Tự chọn Toán 8 - Năm học: 2014 - 2015

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- HS được rèn kĩ năng nhân đơn thức với đa thức thành thạo và biết áp dụng quy tắc này vào giải một số bài tập.

II. CHUẨN BỊ :

GV : bảng phụ ( hoặc giấy trong, máy chiếu )bút dạ, phấn màu

HS : Bút dạ ,SGK

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Kiểm tra : Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

doc 78 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 8 - Năm học: 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các dạng BT đã chữa 
4.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa
Chủ đề 3 
Tiết 8. Ns: 22/12/2013 ND: 24/12/2013
Luyện tập 
I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố các kiến thức về hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của phân thức để chứng minh được hai phân thức bằng nhau, tìm được đa thức chưa biết là tử thức hoặc mẫu thức của một trong hai phân thức bằng nhau.
Rèn kĩ năng rút gọn một phân thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Sỏch tham khảo
HS: Ôn tập các quy tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III. TIẾN TRèNH:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 1: Rút gọn phân thức sau:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần a
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải phần b, c 
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Giải:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần a
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần b
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải phần c,d
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Bài tập 2: Rút gọn phân thức sau:
 d)
Giải:
4. Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc cách rút gọn phân thức
- Xem lại các bài tập đã làm.
Chủ đề 4 (5 tiết): Phương trình bậc nhất một ẩn
 Tiết 1 NS:2/1/2014 ND: 3/1/2014 
phương trình bậc nhất
I.Mục tiêu : 
+Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải pt bậc nhất một ẩn.
+Kỹ năng : Cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phát triển tư duy lôgic của HS.
II.Chuẩn bị :
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.tiến trình dạy học : 
1.Kiểm tra:
GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình:
5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét.
5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 5 – x + 6 = 12 – 8x - x + 8x = 12 – 5 – 6 	
 7x = 1 x = Tập nghiệm của phương trình S = 
	 5(7x - 1) + 30.2x = 6(16 - x)
 35x – 5 + 60x = 96 – 6x	 35x + 60x + 6x = 96 + 5	 101x = 101
 x = 1	Tập nghiệm của phương trình S = 
	2 Bài mới:
HĐ của thày và trũ
Nội dung ghi bảng
Ôn lý thuyết
 Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình
*Qui tắc 
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0.
Bài tập luyện tập.
Bài tập 1: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 14
- Để kiểm tra xem các số – 1; 2; -3 có là nghiệm của phương trình (1); (2); (3) không ? Thì ta làm như thế nào ?
HS: - Để kiểm tra xem các số – 1; 2; -3 có là nghiệm của phương trình (1); (2); (3) không. Thì ta thay các giá trị -1; 2; -3 vào VT và VP của các phương trình. Nếu hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngược lại nó không là nghiệm.
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS dười lớp hoạt động nhóm sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 2: GV nêu đề bài trên bảng phụ
GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán.
GV: Tóm tắt bài toánXe máy: 
HN --> HP, vận tốcTB = 32 km/h.
Sau 1 giờÔ tô: HN --> HP, vận tốc TB = 48 km/h.
Viết pt biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Em hãy viết công thức liên quan giữa quãng đường, vận tốc, thời gian ?
GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm.
GV: Gọi HS Nhận xét chéo
GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm.
Bài tập 3 .Giải các phương trình sau
a) 4x – 20 = 0 b) x – 5 = 3 – x
Bài tập 1
a) = x (1)
- Với x = -1, giá trị VT = = 1, giá trị VP = - 1. Vậy -1 không là nghiệm của phương trình (1).
- Tương tự Với x = 2, x = - 3 
b) x2 + 5x + 6 = 0
Bài tập 2: 
Quãng đường = vận tốc x thời gian.
+ Sau x giờ kể từ khi ôtô khởi hành thì ôtô đi được thời gian là: x giờ, xe máy đi được thời gian là x + 1 giờ
+ Quãng đường ôtô và xe máy đi là bằng nhau. Vậy ta có phương trình:
32.(x + 1) = 48.x
Từ hình vẽ 3 ta có: 3x + 5 = 2x + 7
Bài tập 3: 
4x – 20 = 0	 4x = 0 + 20	 4x = 20	 4x: 4 = 20: 4	 x = 5
Tập nghiệm S = 
x – 5 = 3 – x	 x = 3 – x + 5
 x = 8 – x 	 x + x = 8
 2x = 8	 2x: 2 = 8: 2	 x = 4
3. Củng cố
GV: Gọi 2 HS lên bảng giải các phương trình:
7 – (2x + 4) = -(x + 4) ú 7 – (2x + 4) = -(x + 4) 7 – 2x – 4 = - x – 4 
 -2x + x = - 4 – 7 + 4 -x = -7 x = 7
Tập nghiệm của phương trình là: S = 
2x – 3(2x + 1) = x – 6x 2x – 6x – 3 = -5x
 2x – 6x + 5x = 3 x = 3 Tập nghiệm của phương trình là: S = 
GV: Yêu cầu HS dưới lớp hoạt động nhóm cùng giải 3 phương trình trên sau đó nhận xét bài làm của các bạn.
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 
5.Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài và làm các bài tập: 17a, b, c, d; 18b; 19; 20 SGK-Tr 14.
Bài tập 17, 18: Đưa các phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
Chủ đề 4
Tiết 2 NS: 14/1/2014 ND: A: 16/1/2014 B: 17/1/2014 
Phương trình tích
I.Mục tiêu: 
+Kiến thức: HS được ôn tập về phương trình tích, cách đưa một phương trình về phương trình tích, cách giải phương trình tích.
+Kỹ năng : Biến đổi một phương trình về phương trình tích và cách giải p]ơng trình tích.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
II.Chuẩn bị:
Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.tiến trình dạy học
 1.Kiểm tra:
GV: Em hãy viết dạng tổng quát của phương trình tích ? Nêu cách giải ?
Phương trình tích có dạng:
A(x).B(x).C(x).  = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0 hoặc 
Giải các phương trình trên, tìm tập nghiệm của phương trình tích 
áp dụng giải phương trình sau: x(2x - 9) = 3x(x - 5)
 2. Bài mới:
HĐ của thày và trũ
Nội dung ghi bảng
1: Ôn lý thuyết
Hãy nêu khái niệm phương trình tích
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0
2: Bài tập luyện tập
Bài tập 1: 
Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ
Giải các phương trình sau:
0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
3x – 15 = 2x(x - 5)
x – 1 = x(3x - 7)
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS dưới lớp hoạt động nhóm làm bài tập 23 vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Bài tập: 2 Đề bài trên bảng phụ
 Giải các phương trình
(x2 – 2x + 1) – 4 = 0
x2 – x = -2x + 2
4x2 + 4x + 1 = x2 
x2 – 5x + 6 = 0
GV: Yêu cầu 4 nhóm hoạt động và làm bài tập vào bảng nhóm.
4x2 + 4x + 1 = x2 
 (2x + 1)2 – x2 = 0
(2x + 1 - x)(2x + 1 + x) = 0
 (x + 1)(3x + 1) = 0
 x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0
 x = -1 hoặc x = -
Tập nghiệm của pt S = 
2x – 5x + 6 = 0
 2x – x – 6x + 6 = 0
 x(x - 1) – 6(x - 1) = 0
 (x - 1)(x - 6) = 0
 x – 1 = 0 hoặc x – 6 = 0
 x = 1 hoặc x = 6
Vậy pt có hai nghiệm x1 = 1; x2 = 6.
GV: Thu bảng nhóm của các nhóm
GV: Gọi HS nhận xét chéo
Bài tập 3: : Gọi HS lên bảng giải ptrình:
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
Bài tập 1:
0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
0,5x(x - 3) – (x - 3)(1,5x - 1)
(x - 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0
(x - 3)(1 - x) = 0
 x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0
 x = 3 hoặc x = 1
Tập nghiệm của phương trình là S = 
3x – 15 = 2x(x - 5)
 x = 5 hoặc x = 
Tập nghiệm của phương trình S = 
x – 1 = x(3x - 7)
Tập nghiệm của pt là S = 
Bài tập 2
 (2x – 2x + 1) – 4 = 0
(x - 1)2 – 22 = 0
 (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0
 (x - 3)(x + 1) = 0
 x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 3 hoặc x = -1
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3; x2 = - 1
x2 – x = -2x + 2
 x(x - 1) + 2 (x - 1) = 0
 (x - 1)(x + 2) = 0
x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
 x = 1 hoặc x = - 2
Tập nghiệm của phơng trình S = 
Bài tập 3: 
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
 (x + 1)(x + 4) – (2 - x)(2 + x) = 0
 x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0
 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0
 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
 x = 0 hoặc x = -
Vậy tập nghiệm của pt S = 
3 Củng cố
GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình đưa được về phương trình tích ?
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về phương trình tích (chuyển các hạng tử về vế trái, vế phải bằng 0. Phân tích vế trái thành nhân tử).
Bước 2: Giải phương trình tích, tìm nghiệm rồi kết luận.
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 
5.Hướng dẫn học ở nhà. GV: Em hãy giải phương trình sau:
 2x3 + 6x2 = x2 + 3x b) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) 
Ôn tập pt tích, cách đưa phương trình về pt tích và cách giải tìm tập nghiệm.
Làm bài tập trong SBT.
Chủ đề 4
Tiết 3 NS: 20/1/2014 ND: A: 23/1/2014 B: 24/1/2014 
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I.Mục tiêu: 
+Kiến thức: HS thực hiện tốt cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích). Biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+Kỹ năng : Biến đổi một phương trình chứa ẩn ở mẫu về phương trình dạng ax + b = 0 hoặc phương trình tích và giải các phương trình đó.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
II.Chuẩn bị:
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.tiến trình dạy học : 
1.Kiểm tra:Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không).
áp dụng giải phương trình 
	2. Bài mới:
HĐ của thày và trũ
Nội dung ghi bảng
1: Ôn tập lý thuyết
Em hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 1
GV: Treo bảng phụ bài tập 29
Sơn giải:
 (1)
 x2 – 5x = 5(x - 5)
 x2 – 5x = 5x – 25
 x2 – 10x + 25 = 0
 (x - 5)2 = 0 x = 5
Hà cho rằng Sơn giải sai vì nhân cả hai vế với x – 5 có chứa ẩn.
Hà giải bằng cách sau:
(1) = 5 x = 5
ý kiến của các em thì sao ?
GV: Gọi các nhóm cho biết kết quả
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
1) 
2) 
3) 
4) 1 + 
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu các nhóm dưới lớp hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.
*Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
- Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
- Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
-Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không).
Bài tập 1
- Sơn giải sai vì nhân cả hai vế với x – 5 chứa ẩn mà chưa có ĐKXĐ.
- Hà cũng giải sai vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho x – 5 chưa có ĐK
+ Theo em phải giải phương trình trên theo bốn bước.
- Tìm ĐKXĐ của phương trình: x – 5 0 x 5
- Giải như Sơn hoặc Hà
- Tìm được nghiệm x = 5 loại vì không thoả mãn ĐKXĐ của phương trình.
Bài tập 2:
1) (1) ĐKXĐ x 2
(1) 1 + 3(x - 2) = - (x - 3)
 1 + 3x – 6 = - x + 3
 3x + x = 3 + 6 – 1
 4x = 8
 x = 2 (loại vì không t/m ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm
2) (2) ĐKXĐ: 
(2) (x + 1)2 – (x - 1)2 = 4
 (x + 1 – x + 1)(x + 1 + x - 1) = 4
 4x = 4
 x = 1 (loại vì không t/m ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm
3.Củng cố
GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm được có thoả mãn ĐKXĐ của phương trình không).
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 
5 Hướng dẫn học ở nhà.
Ôn tập cách tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Làm bài tập: 32; 33 SGK
 Bài tập 32. Tìm ĐKXĐ của phương trình, quy đồng và khử mẫu, sau đó giải phương trình và tìm tập nghiệm.
 Bài tập 33 Cho các biểu thức bằng 2 sau đó giải phương trình ẩn a.
Chủ đề 4
Tiết 4 NS: 11/2/2014 ND:A: 13/2/2014 B: 14/2/2014 
giải bài toán bằng cách lập phương trình
I.Mục tiêu: 
+Kiến thức: HS biết thực hiện thành thạo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết, lập phương trình, giải phương trình), áp dụng giải các bài toán thực tế. 
+Kỹ năng : Biểu diễn các đại lượng chưa biết, ẩn và đại lượng đã biết, thiết lập được phương trình và giải phương trình.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
II.Chuẩn bị:
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.tiến trình dạy học : 
1.Kiểm tra: Làm bài tập sau .GV nêu đề bài trên bảng phụ
Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x
Vận tốc trung bình của ôtô là: x + 20
Thời gian xe máy đi hết là: 3,5 giờ
Thời gian ôtô đi hết là: 2,5 giờ
Quãng đường AB xe máy đi là: 3,5x
Quãng đường AB xe ôtô đi là 2,5(x + 20)
Vậy ta có phương trình: 3,5x = 2,5(x + 20)
Giải phương trình tìm nghiệm3,5x = 2,5(x + 20) 3,5x – 2,5x = 50 x = 50
Vậy vt trung bình của xe máy là 50 km/hQuãng đường AB = 3,5.50 = 175 km
	2. Bài mới:
HĐ của thày và trũ
Nội dung ghi bảng
1: Ôn tập lý thuyết
GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 
2 : Bài tập luyện tập
Bài tập 1
GV nêu đề bài trên bảng phụ
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán
GV: Hướng dẫn
- Gọi số lần điểm 5 là x, số lần điểm 9 là y thì ta có điều gì ?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dưới lớp làm vào bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 40 SGK-Tr31
GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm
GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét chéo.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 2
GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán
GV: Hướng dẫn
Ký hiệu số tự nhiên có hai chữ số a, b được viết như thế nào ?
Số viết dưới dạng hệ thập phân như thế nào ? ( = 10a + b)
Gọi số cần tìm là , ta có điều gì ?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
 *Bước 1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
* Bước 2: Giải phương trình
*Bước 3: Trả lời. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Bài tập 1
Ta có: 1 + x + 2 + 3 + y = 10
 x + y = 4 x = 4 – y 
Ta có: 
 5x + 9y + 42 = 66
 5x + 9y = 24
Thay x = 4 – y vào 5x + 9y = 24, ta có:
5(4 - y) + 9y = 24
 4y = 4
 y = 1
Suy ra x = 3
Vậy số lần điểm 5 là 3, số lần điểm 9 là 1.
Gọi tuổi của Phương năm nay là x
Vậy năm nay tuổi của mẹ Phương là 3x
Sau 13 năm tuổi của Phương là x + 13, tuổi của mẹ Phương là 3x + 13.
Theo bài ra ta có phương trình
3x + 13 = 2(x + 13)
 3x – 2x = 26 – 13
 x = 13
Vậy năm nay tuổi của Phương là 13 tuổi.
Bài tập 2
Gọi số phải tìm là (ĐK )
Theo bài ra ta có: b = 2a
và = + 370
 a.100 + 10 + b = 10a + b + 370
 90a = 360 a = 4
Suy ra b = 8
Vậy số cần tìm là 48
3.Củng cố: GV nhắc lại các dạng cơ bản đã chữa 
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 
5. Hướng dẫn học ở nhà.
GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
GV yêu cầu HS ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Làm bài tập: 43 - 49 SGK
Chủ đề 4
Tiết 5 NS: 17/2/2014 ND:A: 20/2/2014 B:21/2/2014 
giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
I.Mục tiêu: 
+Kiến thức: HS biết thực hiện thành thạo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết, lập phương trình, giải phương trình), áp dụng giải các bài toán thực tế. 
+Kỹ năng : Biểu diễn các đại lượng chưa biết, ẩn và đại lượng đã biết, thiết lập được phương trình và giải phương trình.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
II.Chuẩn bị Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.tiến trình dạy học : 
1.Kiểm tra: Xen lẫn bài 
	2. Bài mới:
HĐ của thày và trũ
Nội dung ghi bảng
 1: Ôn lý thuyết 
GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?.
2 : Bài tập luyện tập
Bài tập 1
GV: Treo bảng phụ có đề bài và gọi HS lên bảng làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét bài làm của bạn.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 2: 
GV: Treo bảng phụ có đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 2
GV: Hướng dẫn
- Gọi quãng đường AB là x km
- Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu ?
- Quãng đường từ điểm ôtô đứng chờ tàu đến điểm B là bao nhiêu ? Thời gian đi hết quãng đường đó ?
- Từ đó có phương trình ?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm
GV: Gọi HS nhận xét chéo.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 3:
GV: Treo bảng phụ có đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 47
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Tiền gốc là x, lãi xuất a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ?
- Số tiền cả gốc và lãi sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ?
- Số tiền gốc của tháng thứ hai là bao nhiêu ?
- Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai ?
GV: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét chéo 
GV: Chuẩn hái và cho điểm.
Ôn lý thuyết 
*Bước 1: Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
* Bước 2: Giải phương trình
* Bước 3: Trả lời. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Bài tập 1
Gọi số lần điểm 4 là x
Tổng số bài kiểm tra là x + 42
Theo bài ra ta có: 
= 6,06
 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = = ,06(x + 42)
 4x + 271 = 6,06x + 254,52
 6,06x – 4x = 271 – 254,52
 2,06x = 16,48 x = 8
Vậy số lần điểm 4 là 8, tổng số bài kiểm tra là 50.
Bài tập 2: 
- Gọi quãng đường AB là x km
- Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là: 
- Ôtô đi trong 1 giờ được quãng đường là 48 km
- Vậy quãng đường từ điểm ôtô đứng chờ tàu đến điểm B là: x – 48 km
- Thời gian đi hết quãng đường đó là: 
- Theo bài ra ta có phương trình:
1 + + = 
 432 + 72 + 8(x - 48) = 9x
 9x – 8x = 504 – 384 x = 120
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Bài tập 3
a)Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: x.a% = 
- Số tiền cả gốc và lãi sau tháng thứ nhất là: x + (Gốc của tháng thứ hai)
- Số tiền lãi sau tháng thứ hai là: (x + ).
b) a = 1,2, sau hai tháng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng. Tìm x ?
Theo bài ra ta có phương trình:
(x + ). = 48,288
 x(1 + ) = 48,288
 x = x = 3976,2845 
Vậy số tiền gốc mà bà An gửi là: 3976284,2 đồng
3.Củng cố: GV nhắc lại các dạng cơ bản đã chữa 
4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 
5. Hướng dẫn học ở nhà.GV yêu cầu HS ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.Làm bài tập: 48 - 49 SGK
Chủ đề 5 . Tam giác đồng dạng
Tiết 1 NS: 16/2/2014 ND: A: 20/2/2014 B: 21/2/2014 
định lý ta lét trong tam giác
định lý đảo và hệ quả 
I/ mục tiêu 
	- Giúp HS biết vận dụng định lý Talet, định lý Talet đảo, hệ quả của định lý vào giải bài tập.
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn bài 
2/ Bài mới :
HĐ của thày và trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Em hãy phát biểu nội dung định lý Talet, định lý Talet đảo ?
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Em hãy phát biểu nội dung hệ quả của định lý Talet ? áp dụng làm bài tập 
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
GV: Gọi HS nhậ xét.
GV: Chuẩn hóa và cho điểm.
Định lý Talet
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định lý Talet đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với hai cạnh còn lại của tam giác.
Hệ quả của định lý Talet
Bài tập 10
a, === 
hay =
b, Từ gt AH’=AH, ta có ==
Gọi S và S’ là diện tích của tam giác ABC và AB’C’, ta có:
=.=()2 = 
Từ đó suy ra: S’=S=.67,5=7,5 cm2 
Hoạt động 2: Bài tập 
Bài tập 1
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL và giải bài tập
GV: Yêu cầu HS dưới lớp vẽ hinhg, ghi GT, KL và làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 2 
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 
GV: Treo hình vẽ 
GV: Qua hình vẽ em hãy cho biết các bước để tiến hành đo chiều rộng của khúc sông ?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Bài tập 1
HS: Vẽ hình và ghi GT, KL
a,Từ gt bài toán, ta có:
== MN=BC = 5 (cm)
 EF=BC = 10 (cm)
b, áp dụng câu b bài 10 tính được SMNFE = 90 cm2 
Bài tập 2 
Chọn vị trí điểm B ngắm thẳng đến góc cây bên kia (điểm A) và kéo dài chọn điểm B’ sao cho BB’ = h.
Từ B’ dựng BC’ vuông góc với AB và B’C’ = a’.
Dùng thước ngắm nối C’ với A.
Từ B dựng Bx vuông góc với AB và cắt AC’ tại C, BC = a.
áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
 a’x = ax + ah
 (a’ - a)x = ah
 x = 
 3. Củng cố
Định lý Talet
Định lý Talet đảo
Hệ quả của định lý Talet
 4. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập và học thuộc các định l

Tài liệu đính kèm:

  • docuyy5y.doc