Gíao án tự chọn Toán 8 - Phương trình đưa về dạng ax + b = 0

Tiết 5:

 I/ Lý thuyết :

 - Các bước giải phương trình.

+ Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu hai vế.

+ Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu.

+ Chuyển các hạng tử có ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia.

+ Thu gọn và giải phương trình nhận được.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 645Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Gíao án tự chọn Toán 8 - Phương trình đưa về dạng ax + b = 0", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5+6:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax +b =0
Ngày dạy:3/2/2012
Tuần CM:22
Tiết 5:
 I/ Lý thuyết : 
 - Các bước giải phương trình.
+ Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu hai vế.
+ Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu.
+ Chuyển các hạng tử có ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia.
+ Thu gọn và giải phương trình nhận được.
II/ Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV hướng dẫn hs làm các bài tập
GV ghi đề bài tập 1 
Gọi lần lượt 3 hs lên bảng giải
Cho 1 hs nhận xét 
GV sửa hoàn chỉnh bài tập
GV ghi đề bài tập 2
GV hướng dẫn hs và hỏi trước khi giải phương trình ta làm điều gì trước?
HS trả lời
Gọi lần lượt 2hs lên bảng giải
Cho 1 hs nhận xét 
Tiết 6:
GV ghi đề bài tập 3
GV hướng dẫn hs và hỏi trước khi giải phương trình ta làm điều gì trước?
HS trả lời
Gọi 2hs lên bảng giải
Cho 1 hs nhận xét 
GV ghi đề bài tập 4
GV có thể hướng dẫn cho hs làm từng chi tiết
GV ghi đề bài tập 5
Muốn tìm giá trị m ta làm như thế nào?
HS: Thay x vào phương trình
Cho lần lượt 2 hs lên bảng làm 
GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm
Bài 1: Gỉai phương trình
a) 4(2x – 3) – 5 = 6(3 –x ) -7
 8x – 12 – 5 = 18 - 6x – 7
 8x – 17 = 11 – 6x
 8x + 6x = 11 + 17
 14x = 28 
 x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {2}
b) (x – 3)2 -4(x – 5) = ( 4- x)2
x2 – 6x + 9 - 4x + 20 = 16 - 8x + x2
x2 – 10x + 29 = x2 – 8x + 16
x2 – 10x –x 2 + 8x = 16 – 29
-2x = -13 
 x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {}
c)3(x -2)(x +2) = (2x – 1)2 – (x – 3)2
3(x2 – 4) = (4x2 –4x + 1)–( x2 - 6x +9)
3x2 – 12 = 3x2 +2x – 8
 3x2 – 3x2 -2x = -8 + 12
-2x = 4
x = -2
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {-2}
Bài 2: Gỉai phương trình
a) 
 22x – 21 = 2x – 1
22x – 2x = -1 + 21
 20x = 20
 x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {1}
b) 
9x -12 - 24x -12 = 8x – 6
9x – 24x – 8x = -6 + 24 =18
-23x = 18
 x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {}
Bài 3: Gỉai phương trình
a) 
36x – 42 – 16x + 12 = 51 – 15x
 36x -16x +15x = 51 +42 -12
35x = 81
 x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {} 
b) 
15x - 6 – 84 + 12x = 20x + 8
15x + 12x - 20x = 8 + 6 + 84
7x = 98
x = 14
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {14} 
 Bài 4: Gỉai phương trình
25x – 5 – 12x + 45 = 20x + 5
25x -12x -20x = 5 + 5 – 45
 -7x = -35
 x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {5} 
Bài 5: Tìm giá trị của m sao cho
a)(x +4)2 –(x -4)2 = 5mx -3 có nghiệm x = -3
b) có nghiệm x = 1
Giaỉ:
a)Thay x = -3 vào phương trình ta có:
 (-3 +4)2 –(-3 -4)2 = 5m(-3) -3
1 – 49 = -15m -3
15m = 45
 m = 3
Vậy m = 3
b) Thay x = 1 vào phương trình ta có:
- =
-2 -4m +1 = -2
 -4m = -1
 m = 
Vậy m = 
Kiểm tra ngày / 02/2012
Nguyễn Thị Thúy Nga

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5+6 HKII.doc