Giáo án Tuần 04 - Lớp 4

Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành

 - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được các CH trong SGK)

2. Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm .

3. Giáo dục:

 - Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.

 - Đọc diễn cảm bài văn.

II/ Đồ dùng:

 - tranh minh hoạ, bảng phụ.

III/ Các HĐ dạy và học

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 04 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài
2. Giảng bài 
a,Gv kể chuyện:
- Gv kể toàn truyền 1 lần. Giải thích nghĩa 1 số từ khó.
- Kể lại kết hợp cho học sinh quan sát tranh.
b,HD học sinh kể chuyện trao đổi ý nghĩa truyện(23)
 - Cho 1 học sinh đọc câu hỏi 1 (a,b,c,d)
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+ Nhà vua làm gì khi nghe dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?
+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào ?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
- Y/c học sinh kể từng đoạn, toàn truyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c 1 số học sinh kể chuyện trước lớp.
- Gv - học sinh bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, hiểu ý nghĩa truyện.
3. C2- dặn dò
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- lắng nghe, quan sát tranh.
- Nêu câu hỏi a,b,c,d 
- Suy nghĩ tìm hiểu câu chuyện theo hd của gv.
+ Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
+ Ra lệnh bắt kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
+ Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những lời ca ngợi nhà vua. Duy nhất có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
+Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật.
- Tập kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân
Tiết 2: An toàn giao thông.
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2. Kỹ năng: 
 - HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. 
 3. Thái độ: 
 - GD HS khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Chuẩn bị 23 biển báo hiệu (12 biển báo mới và 11 biển báo đã học) 
 - HS: Q/S trên đường đi học và vẽ 2 – 3 biển báo hiệu mà các em thường gặp.
III. Các hoạt động dạy và học : 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
B. Bài mới: 
1. GTB: 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài:
a. HĐ1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới: 
- GV đưa ra biển báo hiệu mới: Biển số 110a, 122
+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển? (Hình tròn; màu: nền trắng, viền màu đỏ; hình vẽ màu đen)
+ Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? (Biển báo cấm)
- GV: ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo.
+ Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì? ( Biển 110a – cấm xe đạp; biển 122 – dừng lại)
b. HĐ2: Trò chơi biển báo:
- Tương tự như trên GV đưa ra nhóm biển báo: 208, 209, 233 cho HS q/s và TLCH 
- Nhận xét và chốt ý: nhóm biển báo này thuộc nhóm biển báo nguy hiểm: (Biển báo số 208: Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên; Biển 209: Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn; Biển số 233: Báo hiệu có những nguy hiểm khác)
- Tiếp tục với biển báo hiệu 301(a, b, d, e) – GV nêu tương tự như trên cho HS TL
- Nhận xét – chốt ý: ý nghĩa của nhóm biển báo này là: Hướng đi phải theo
- Chia lớp thành 3 nhóm – Treo 23 biển báo lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát trong vòng 1 phút 
- Sau 1 phút, mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt cho đến hết
- GV chỉ bất kì một biển báo và gọi một HS trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó. HS khác trong nhóm có thể nhắc bạn trả lời
- Nhóm nào gắn tên đúng và TL đúng được khen
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Quan sát các biển báo
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Quan sát và trả lời
- Lắng nghe
- HS nghe
- QS và nhớ tên biển báo là gì
- HS nêu tên biển báo
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân.
Tiết 3: Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I.Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển của nước Âu Lạc về quân sự.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ. 
III.Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Tỡm hiểu bài.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs đọc sgk và làm bài tập.
+Đánh dấu x vào ô trống trước những điểm giống nhau. 
- Gv kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. 
HĐ2: Thảo luận cả lớp
- Gv giới thiệu lược đồ Bắc Bộ và BT Bộ.
- Yêu cầu hs chỉ lược đồ, xác định theo yêu cầu.
+So sánh sự đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc?
+Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa?
- Gv kết luận: sgv.
HĐ3:Làm việc cả lớp.
+Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Việt?
- Vì sao Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào sự đô hộ của phong kiến phương Bắc?
3.Củng cố dặn dò:2’
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Hs đọc sgk trả lời câu hỏi.
+Giống nhau: Trồng lúa, chế tạo đồng thau, chăn nuôi, đánh cá, có nhiều tục lệ giống nhau...
- Hs quan sát.
- 3 -> 4 hs chỉ lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- Kinh đô của nước Âu Lạc được rời từ Phong Châu ( Phú Thọ) về vùng Cổ Loa(Đông Anh- HN ngày nay)
- Nỏ thần bắn một lần được nhiều mũi tên, thành Cổ Loa kiên cố phòng thủ tốt.
- 3 -> 4 hs tường thuật theo sgk.
- Vì quân dân Âu Việt đoàn kết, có tướng giỏi, có nỏ thần và thành Cổ Loa kiên cố.
- Vì An Dương Vương chủ quan cho Trọng Thuỷ con Triệu Đà làm con rể, thực chất là sang làm thám báo, điều tra tình hình và chia rẽ nội bộ nước ta...
- 1 hs đọc kết luận ở sgk.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân.
----------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 12/9/2016
 (Sáng) Ngày giảngT4: 13/9/2016
Tiết 1 Tập đọc:
TRE VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm .
 - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.( trả lời được các CH 1,2,thuộc khoảng 8 dòng thơ ) 
2. Kỹ năng : 
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng đọc đúng các khó .
3. Giáo dục: 
 - GD học sinh có tính ngay thẳng, chính trực
II/ Đồ dùng: 
 - tranh minh hoạ; bảng phụ.
III/ Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B/ Bài mới 
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc : 
* HĐ: Nhóm, nhóm đôi cá nhân, cả lớp
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn
+ Đ1: Từ đầu. nên luỹ nên thành tre ơi ?
+ Đ2: Tiếp . hát ru lá cành.
+ Đ3: Tiếp . truyền đời cho măng.
+ Đ4: Còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài: ( 3’)
- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?
à Tre có từ rất lâu, từ bao giờ không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngày xưa (Tự = từ)
- Những h/ả nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng) ?
=> Tre có tính cách như người: Biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau, nhờ thế tre tạo nên luỹ nên thành tạo nên sức mạnh, sự bất diệt.
=> Tre được tả trong bài thơ có tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất.
- Tìm những h/ả về cây tre, búp măng non mà em thích ? Vì sao em yêu thích h/ả đó ?
- Y/c học sinh đọc 4 dòng thơ cuối => đoạn thơ có ý nghĩa gì ?
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
c, HD đọc diễn cảm:
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Hd, đọc mẫu đoạn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
C. C2- dặn dò : 
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
- Tre xanh / xanh tự bao giờ,Chuyện ngày xưa. tre xanh.
+ H/ả của tre gợi lên tính cần cù: ở đâu  bạc
 màu./ Rễ riêng cần cù.)
+ Phẩm chất đoàn kết: bão bùng. luỹ thành
+ Tre giàu đức hy sinh, nhường nhịn: lưng trần.. cho con.
+ Tính ngay thẳng: tre già thân gẫy cành rơ vẫn truyền cái gốc cho con.
+ Măng luôn luôn mọc thẳng: Nòi tre cong; Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.
- Nòi tre. lạ thường: măng khoẻ khắn, ngay thẳng, khảng khái không chịu mọc cong.
- Bài thơ kết lại = cách dùng điệp từ thể hiện sự kế tiếp liên tục của thế hệ, tre già, măng mọc.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi ngững phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, giau tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân
Tiết 2 Toán
YẾN, TẠ, TẤN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn ; Mối quan hệ của yến, tạ, tấn và ki-lô-gam
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ , tấn với ki-lô-gam 
 - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ , tấn . 
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Giáo dục: 
 - Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập.
 -Làm các BT trong bài .
II/ Đồ dùng: Phiếu học tập
III/ Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B/ Bài mới 
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Giới thiệu đơn vị: Yến, tạ, tấn
 - Y/c học sinh kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học ? ( kg, g)
- Để đo khối lượng các con vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng đơn vị: yến.
Viết 1 yến = 10kg.
+ Y/c học sinh đọc xuôi, ngược: 
1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến.
+ Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ? 
+ Có 10kg khoai tức là có mấy yến khoai ?
- Giới thiệu tạ, tấn như với yến.
1 tạ = 10 yến = 100kg
1 tấn = 10 tạ = 100 yến 
 = 1000kg.
- Nêu ví dụ để học sinh cảm nhận về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này:
“Con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 6 yến”
b, Luyện tập
Bài 1
 *HD học sinh làm bài tập
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh đọc, làm bài.
- Cho hs trình bày KQ 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Cho HS nêu của bài.
- Hd học sinh làm bài (Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng)
=> 1 yến 7kg = 10kg + 7kg
 = 17kg ( ghi 17kg)
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh làm tính với các số đo khối lượng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
C.Củng cố - Dặn dò 
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Kể tên các đơn vị đo kl đã học.
- Nghe gv giới thiệu.
- Đọc theo y/c của gv.
- Trả lời câu hỏi của gv.
- Nêu đầu bài
- Thực hiện y/c của gv
a, Con bò cân nặng 2 tạ.
b, Con gà cân nặng 2 kg.
c, Con voi cân nặng 2 tấn.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài và chữa bài.
a, 1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến
5 yến = 50 kg
1yến 7 kg = 17 kg
3yến 5 kg = 35 kg.
b, 1 tạ = 10 yến
10 yến = 1 tạ
1 tạ = 100 kg
- Nêu đầu bài.
- Đọc các số liệu, làm bài..
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ.
* 135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân
Tiết 3: Luyện từ và câu 
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Qua luyện tập , bước đầu nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp ,có nghĩa phân loại )
 - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu , vần cả âm đầu và vần 
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng sử dụng tốt vốn từ ngữ nêu trên. 
3. Giáo dục: 
 - Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác.
 - Học sinh nhận biết, tìm được từ láy, từ ghép trong các bài tập.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B. Bài mới
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
 Bài 1
- Cho học sinh nêu nội dung của bài 
- Y/c học sinh đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2.
- Cho 1 học sinh đọc nội dung của BT (đọc cả bảng phân loại từ ghép và M)
- Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại.
- Y/c học sinh làm bài theo cặp.
- Cho đại diện các cặp trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho học sinh đọc lại kết quả BT.
Bài 3. 
- Cho học sinh đọc nội dung của bài tập.
- Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần hay cả âm đầu và vần)
- Y/c học sinh làm bài cá nhân. Rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho hs đọc lại các tiếng đã tìm.
C. C2- dặn dò 
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Nêu y/c
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày Kqủa
KQ: Bánh trái có nghĩa tổng hợp.
 - Bánh rán có nghĩa phân loại.
- Nxét
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe gv nhắc.
- Làm bài theo cặp và trình bày kết quả.
a, xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
b, ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
+ Đọc KQ
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài. Trình bày kết quả.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân
Chiều:
Tiết 1: Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 -Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).
 - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây Khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III)
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
3. Giáo dục:
 - Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B/ Bài mới 
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét 
 * BT1,2 
Hd hs tìm hiểu nội dung các bài tập
- Cho 1 hs đọc y/c của BT
- Y/c học sinh đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần), tìm những sự việc chính trong truyện ghi vào giấy nháp.
- Cho học sinh trình bày KQ.Nhận xét, đánh giá.
* BT3
- Cho học sinh nêu y/c của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV chốt lại: Cốt truyện thường gồm ba phần:
+ Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. (Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò đang ngồi khóc bên tảng đá cuội)
+ Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. (Dế Mèn nghe Nhà Trò kể tình cảnh mình./ Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn nhện./ Dế Mèn ra oai, lên án bọn nhện, bắt chúng phá vòng vây, trả tự do cho nhà Trò)
+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính (Bọn nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát.)
b, Ghi nhớ 
c, Luyện tập
Bài 1
- Cho 1 học sinh đọc nội dung của bài tập.
- Giải thích: Truyện Cây Khế gồm 6 sự việc chính. Thứ tự các sự việc được sắp xếp không đúng. Các em cần sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trước trình bày trước, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt truyện. Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc.
- Y/c học sinh làm bài theo cặp.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Cho học sinh đọc lại bài đã được sắp xếp đúng
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Cho học sinh đọc lại bài đã được sắp xếp đúng
Bài 2
- Cho 1 học sinh đọc y/c của BT. Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhắc học sinh dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở BT1, kể lại câu chuyện theo cách đơn giản.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá,
3. C2- dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
- Chia sẻ nội dung bài với người thân 
trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Cả lớp hoạt động theo ban cán sự lớp
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Học sinh lắng nghe
- Đọc y/c của BT
- Thực hiện y/c của gv 
- Phát biểu ý kiến.
- SV 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu bên khóc tảng đá cuội.
- SV 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
- SV3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện.
- SV4: Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò.
- SV5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.
- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biế
- Đọc y/c của BT
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc nội dung BT.
- Lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe
- Thực hiện y/c của BT theo cặp.
- Trình bày kết quả.
* Kết quả: Thứ tự đúng của truyện phải là: b - d - a - c - e - g.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
1.b: Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
2.d: Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.
3.a: Chim chở người em bay vào đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.
4.c: Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.
5.e: Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ nhưng người anh may túi quá tovà lấy quá nhiều vàng.
6.g: Người anh bị rơi xuống biển và chết
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Hs chia sẻ nội dung bài với người thân
Tiết 2 : Luyện tiếng việt
TR E VIỆT NAM
Tiết 3 : Luyện toán
YẾN, TẠ, TẤN
-----------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 13/9/2016
 (Sáng) Ngày giảngT5: 14/9/2016
Tiết 1: Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam .
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .
 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng .
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
 3. Giáo dục: 
 -Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
 - Đổi các đơn vị đo lường .
II/ Đồ dùng: Bảng nhóm, bảng phụ kẻ như trong SGK.
III/ Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi
B/ Bài mới 
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
 a, Giới thiệu đề-ca-gam
 - Y/c học sinh nêu các đơn vị đo khối lượng đã học (tấn, tạ, yến, kg, gam)
+ 1 kg = ? g (1000g)
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam
+ Đề-ca-gam viết tắt là dag (GVviết lên bảng)
Nêu: 1dag = 10g
Cho học sinh đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của dag.
b, Giới thiệu héc-tô-gam .
- Giới thiệu tương tự như với giới thiệu đề-ca-gam
c, Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. 
 - Y/c học sinh nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.(có thể nêu không theo đúng thứ tự)
- HD học sinh nêu lại các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự. GV viết vào bảng kẻ sẵn.
- Cho học sinh nêu nhận xét: Những đơn vị bé hơn kg là hg, dag, g ở bên phải cột kg; những đơn vị lớn hơn kg là yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg.
- Hd học sinh nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau, giữa một số đơn vị đo thông dụng đã biết rồi viết tiếp vào bảng.
- HD học sinh quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập, chú ý đến mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhauà nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé liền nó.
+ Y/c học sinh nhớ: 1 tấn = 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc