Giáo án Tuần 09 - Lớp 4

Tập đọc:

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I.Mục đích:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời các câu hỏi trong SGK)

* KNS: Lắng nghe tích cực

II.Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra kiến thức: (5)

- Hai HS đọc bài “ Đôi giày ba ta màu xanh”

- Nờu nội dung của bài.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1)

2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: (27)

Hoạt động 1: Luyện đọc:

- GV chia bài văn thành 2 đoạn

+ Đoạn 1 Từ đầu đến mang về nhà

+ Đoạn 2: phần còn lại

- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng

- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ

- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn

- HS luyện đọc theo cặp

- 2 HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm cả bài

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 09 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh làm theo nhóm 4. Sau đó lên bảng vẽ và nêu tên các hình chữ nhật. ABCD, AEGD, EBCG.
 A E B
 D G C
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học về hai đường thăng vuông góc .
––––––––––––––––––––––––– 
Thể dục
(Cụ Minh dạy)
––––––––––––––––––––––––
Tin học
(Thầy Thịnh dạy)
––––––––––––––––––––––––
Tiếng Anh
(Cụ Hiền dạy)
––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều: Tập làm văn:
Ôn Luyện về phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện đã học có các sự việc được xắp xếp theo trình tự thời gian. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 1 tờ phiếu ghi đề bài tập .
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra kiến thức: (5’)
Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc mà ácc sự việc sắp xếp theo trình tự thời gian 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn hs làm bài : (26’)
- GV ghi đề bài
- HS đọc yêu cầu của bài . Kể lại câu chuyện em đã học(qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn) trong đó các sự việc được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
- Hs đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Em đã học các các câu chuyện nào?
- HS nêu: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 - ở vương quốc Tương Lai
 - Sự tích hồ Ba Bể; Những hạt thóc giống ;
Đôi giày ba ta màu xanh 
Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca,
Lời ước dưới trăng .
- Về trìng tự sắp xếp các sự việc câu chuyện 
- Hs nêu: Sự việc xảy ra trước thì kể trước,Sự việc xảy ra sau thì kể sau.
- Gv hướng dẫn kể chuyện
- HS phác hoạ nội dung câu chuyện định kể.
- Hs kể miệng câu chuyện mà em định kể.
- HS làm bài vào vở
GV chấm chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
––––––––––––––––––––––––– 
Thể dục
(Cụ Minh dạy)
––––––––––––––––––––––––
Mĩ Thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. 
- Biết cách vẽ đơn giản một bông hoa hoặc một chiếc lá.
- Học sinh tập vẽ đơn giản một bông hoa hoặc một chiếc lá.
II. Chuẩn bị:
- Một số hoa, lá thật có hình dáng đơn giản, dễ vẽ.
- Hai ảnh chụp hoa, lá.
- Ba bài vẽ đơn giản của học sinh năm trước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1’)
 Trong thiên nhiên hoa, lá vô cùng phong phú và rất đẹp. Để biến nó phục vụ làm đẹp thêm cho cuộc sống, trang trí vào các bài trang trí thì chúng ta cần cách điệu hoặc đơn giản nó. Bài hôm nay chúng ta tập làm quen với cách đơn giản hoa, lá.
2. Cỏc hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: (7’)
- Giới thiệu ảnh chụp một số hoa, lá thật:
+ Các hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.
+ Hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn. Ví dụ: hình hoa, lá ở khăn tay, áo, bát, đĩa...
- Các em quan sát hình hoa, lá ở hình 1 trang 23 SGK và các hoa, lá thật rồi trả lời câu hỏi:
- Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá ?
- Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau ?
- Kể tên một số hoa, lá mà em biết ?
- Hoa hồng, hoa cúc thường có những màu gì ?
- So sánh hình dáng lá hoa hồng và hoa cúc ?
Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung:
- Hoa, lá có hình dáng, màu sắc và có vẽ đẹp riêng của nó.
- Hình hoa, lá thật và hình hoa lá đã được đơn giản khác nhau về chi tiết, giống nhau về hình dáng, đặc điểm.
Vậy để vẽ hình hoa, lá cân đối và đẹp có thể dùng trong trang trí, khi vẽ cần lược bỏ những chi tiết rườm rà. Gọi là vẽ đơn giản hoa, lá.
Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá.(10’)
Em hãy quan sát hoa, lá đã chuẩn bị hoặc hoa lá mẫu:
- Vẽ hình dáng chung của hoa
- Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
- Có thể vẽ theo trục đối xứng.
- Lược bỏ bớt một số chi tiết rườm rà, phức tạp.
- Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành(13’)
- Cho học sinh xem bài vẽ của anh chị khoá trước.
- Em vẽ một số hình hoa lá (nhìn mẫu ) sau đó vẽ đơn giản chúng.
- Cố gắng tìm đặc điểm riêng của hoa, lá
- Vẽ hình cân đối với tờ giấy.
––––––––––––––––––––––––
Lịch sử
(Soạn viết tay)
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm, ngày 7 tháng 11 năm 2013
Thi định kỡ lần 1: Mụn khoa học, lịch sử - Địa lớ
Toán:
vẽ Hai đường thẳng song song
I .Mục tiêu:
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước( bằng thước kẻ và ê- ke)
- HS cần làm bài tập: bài tập 1; bài 3 
II. Đồ dùng: 
- Thước kẻ và ê- ke 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức: (5’)
- GV vẽ hình chũ nhật và cho hs nêu các đường thẳng vuông góc?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng CD đi qua một điểm E và song song với một đường thẳng AB cho trước. (12’)
- GV thực hiện các bước như SGK, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
+ GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với AB.
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN.
- Em có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?
 C E D
 A B
- GV kết luận : đường thẳng AB song song với đường thẳng CD
Hoạt động2. Thực hành: (15’)
 Bài 1: (Cỏ nhõn) Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
HS vẽ C______________________D
 M
 Bài 2: ( Dành cho Hs khá giỏi)Hs nêu yêu cầu của bài.
 Học sinh vẽ hình tam giác ABC
 Học sinh vẽ Ax qua A và song song với BC
 Học sinh vẽ Cy qua C và song song với AB 	y
	A	D	
	x
	B
	C
Trong tứ giác có cặp cạnh AD và BC song song với nhau; 
 cặp cạnh AB và CD song song với nhau. C
Bài 3. (Cỏ nhõn) Học sinh làm vào vở và chữa bài
GV yêu cầu hs vẽ được đường thẳng B E
đi qua B và sông song với AD 
b) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông 
Tứ giác ABED có 4 góc vuông ,dó là hình 
Chữ nhật A D
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Hệ thống kiến thức bài học. 
––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều: Khoa học:
ôn tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố và hệ thốngcác kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng: Tranh SGK
III . Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra kiến thức: (5’)
- 1hs kể cách phòng chống đuối nước
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : (25’)
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng.
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng học sinh lên bốc thăm trả ( Tự theo dõi và nhận xét chế độ ăn uống của mình).
Hoạt động 2: Tự đánh giá
Bước 1: học sinh dựa vào kiến thức đã học và chế độ ăn uống của mình để tự đánh giá. 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 
+ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
+ Đẵn các loại thức ăn có chứa các loại vi- ta- min chưa và chất khoáng chưa?
Bước 2: Tự đánh giá
Bước 3: Làm việc cả lớp
Một số học sinh lên trình bày kết quả trao đổi của mình
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí
Bước 1: Các em từng nhóm sẽ kê thực đơn một bữa ăn ngon và bổ
Bước 2 Làm việc theo nhóm
Bước 3: Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
 Các nhóm khác thảo luận và bổ sung
 Thảo luận để xây dựng một bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng
Hoạt động 4: Thực hành
 Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
 Học sinh làm việc cá nhân
Trình bày sản phẩm của mình với cả lớp
C. Củng cố dặn dò: (4’)
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Động từ.
(Soạn viết tay)
––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
Thầy Chung dạy)
––––––––––––––––––––––––
Thứ sỏu, ngày 8 tháng 11 năm 2013
(Soạn giỏo ỏn viết tay)
Luyện từ và câu
Động từ.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là động từ:( Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vât: người, sự vật, hiện tượng.)
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ ( BT mục III ) 
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ, một số tờ phiếu.b 
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A. Kiểm tra kiến thức: (5’) 
- 1 em làm lại BT4 của tiết trước. GV mở bảng phụ HS gạch chân danh từ chung, danh từ riêng.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý nghĩa của động từ và nhận biết được động từ trong câu.
2. Tỡm hiểu bài: (26’)
Hoạt động1. Phần nhận xét:
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, BT2.
- HS đọc thầm và trao đổi theo cặp, làm vào VBT
- Trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Các từ: 
- Chỉ hoạt động: + Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ.
 + Của thiếu nhi: thấy.
- Chỉ trạng thái của các sự vật: + Của dòng thác: đổ ( đổ xuống)
 + Của lá cờ: bay.
GV: Các từ nêu trên chỉ hoạt động , chỉ trạng thái của của người, vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì?
Hoạt động2. Phần ghi nhớ: 
Vài em đọc phần ghi nhớ và nêu ví dụ về động từ chỉ trạng thái và chỉ hoạt động của sự vật.
Hoạt động3. Phần luyện tập:
Bài tập1: HS đọc yêu cầu của bài.	
- GV giúp Hs hiểu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 4( các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trên bảng phụ)
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: 2 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu a và b của bài tập 2.
- HS làm vào vở bài tập, gạch chân bằng bút chì dưới các động từ có trong đoạn văn.
- 1 HS làm ở bảng,GV và cả lớp bổ sung.
Lời giải đúng: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
Bài tập 3: Xem kịch câm.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài tập và nêu nguyên tắc chơi.
- Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn kể chuyện, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật.
- Về nhà học bài và ghi 10 động từ khác khi xem kịch câm.
-------------------------------------------------
Buổi chiều: Lịch sử:
đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I.Mục tiêu: 
- Học xong bài này hs biết nắm các sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: 
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân,thống nhất đất nước. 
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng hoa Lư, Ninh Bình là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn,ông cố công dẹp loạn 12 sứ quân.
II. Đồ dùng học tập: 
 Hình trong sgk ; Phiếu học tập của hs 
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra kiến thức: ( 5 phút ) Nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút)
 2.Tìm hiểu bài: (27 phút)
HĐ1: Làm việc theo cá nhân
-Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? (Triều đình lục đục, tranh nhau ngay vàng, đất nước bị chia cắt ra 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, đồng ruộng bị tàn phá, quân thù lăm trong ngoài bờ cõi)
HĐ2: Thảo luận nhóm
-Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?( - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn .)
-Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?( Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh đã thống được giang sơn .
-Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình)
-GV: Hoàng : Hoàng đế, ngầm nói là vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa
-Đại Cồ Việt: nước Việt to lớn
-Thái Bình: Yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh.
 –Hai HS trình bày lại 
 HĐ3: Làm việc cả lớp 
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nước
Bị chia thành 12 vùng 
Đất nước quy về một mối 
Triều đình 
Lục đục 
Được tổ chức lại quy cũ 
Đời sống nhân dân 
Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích 
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng 
-HS thảo luận, rút ra bài học cần ghi nhớ 
4.Củng cố dặn dò : ( 2 phút ) Hs nhắc lại nội dung bài học
 Chuẩn bị bài sau
 ---------------------------------------------------------------
 Tuần 9 b
 Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2012	
Toán:
Ôn Luyện
I .Mục tiêu:
 Củng cố đặt tính và biết thực hiện phép tính cộng, trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ và có nhớ,không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.bảng đơn vị đo khối lượng
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Củng cố Kiến thức đã học: (6 phút) 
Hỏi : Muốn thực hiện phép cộng (hay trừ )số có nhiều chữ số ta làm như thế nào ?
-Đặt tính 
- Cộng theo thứ tự từ phải sang trái 
Đọc bảng đơn vị đo khối lượng. Công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó
Cho vài hs nêu lại cách làm 
2. Thực hành(25 phút) 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu. đặt tính và tính
34257 + 93457 56345 + 7864 9756 – 975 1254 – 769
HS làm vào vở
Gọi hs chũa bài
2 HS lên bảng chữa bài
 Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3 tạ 24 kg = .kg 45 kg 7 g = ..g 2 ngày 3giờ = .giờ
1 thế kỉ 34 năm =..năm 3 giờ 23 phút =  phút
Hs chữa bài bằng hình thức thi tiếp sức
Bài 3: GV ghi đề và hướng dẫn. 
Tính giá trị biểu thức:
324 x 2 + 6075 254 x 3 + 8029 86572 -325 x 3
 Cả lớp giải vào vở
 Gọi HS chũa bài
GV nhận xét
Bài 4: Một đội công nhân cả tháng này sửa 7320 m đường, tháng này sửa nhiều hơn tháng trước 186 m đường.Tính số m đường của mỗi tháng
Gv hướng dẫn: -Tính số m sửa trong tháng này
 -Tính số m đường sủa trong tháng trước 
Gv chấm chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) HS nhắc lại cách đặt tính và tính cộng
 Hệ thống nội dung bài học 
 -------------------------------------
Tiếng việt:
Ôn tập 
I.Mục tiêu:
-Hệ thống kiến thứ về danh từ, động từ, từ ghép từ láy
II.Hoạt động dạy học :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : ( 1 phút )
2. Phần hệ thống kiến thức : ( 6 phút )
Danh từ là gì?cho ví dụ
Động từ là gì? (Các từ trên chỉ trạng thái, hoạt động của người của vật)
4. Luyện tập ( 27 phút )
Bài 1:HS đọc thầm bài 
Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Chiếc ô tô buýt chạy chậm dần rồi đổ lại bên bờ Hồ Gươm.Hằng xuống xe rẽ về phố Bà Triệu.Chiều nào về đến đầu phố nhà mình,hằng cũng đều hít thở ngay mùi thơm quen thuộc ấy.
HS làm bài .GV chữa
Dt riêng: Hồ Gươm, Hằng, Bà Triệu
DT chung: ô tô buýt, bờ, xe, phố, chiều, nhà, mùi thơm
Bài 2: HS đọc thầm bài và làm bài tập sau đó gv và cả lớp nhận xét
 Các động từ: cho, nhận , mỉm cười, bẻ, ngắt
Hãy đặt câu với động từ trên.
HS lần lượt đặt câu
Bài3: cho các từ sau:núi đồi,chen chúc, vườn,thành phố, ăn,đánh đập.
Hãy xếp các từ sau vào 2 nhóm
Danh từ:..
Động từ: ..
Bài 4: Tìm hai từ láy ,hai từ ghép có các tiếng sau : To ,nhỏ,xinh, xấu, mới.
 tiếng
 Từ ghép 
 Từ láy 
 To
To lớn, to gan 
To to, to tát 
 Nhỏ
Nhỏ bé, nhỏ to 
Nhỏ nhắn, nhỏ nhen 
 Xinh 
Xinh đẹp, xinh tươi 
Xinh xắn, xinh xinh 
 Xấu
Xấu tính, tốt xấu 
Xấu xa, xấu xí 
 Mới
Mới lạ, mới tinh 
Mơi mới, mới mẻ 
HS làm bài.GV chấm chữa
5. củng cố ,dặn dò : ( 3 phút )
Yêu cầu hs nêu lại nội dung cần ghi nhớ 
GV nhận xét giờ học . 
----------------------------------------------
Khoa học:
ôn tập
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức đã học về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
II.Hoạt động dạy học: 
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Hướng dẫn làm bài tập: (32 phút)
	Giáo viên tổ chức học sinh lần lượt hoàn thành một số nhiệm vụ sau :
HS thảo luận
1. Thế nào là trao đổi chất ở người ?
Con người lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở người
2. Dựa vào các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm ? Nêu vao trò của từng nhóm.
Nêu ví dụ về chất béo có nguồn gốc từ động vật, chất béo có nguồn gốc từ thực vật?
3. Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa.
4.Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì?
-Đại diện các nhóm trình bày
GV tổ chức trò chơi nhằm hệ thống kiến thức
* Đóng vai tiểu phẩm:Ôi! Tôi đau quá
Gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi.HS chơi
3.Củng cố : ( 2 phút) Hệ thống kiến thức
 nhận xét tiết học.
 --------------------------------------
 Luyện TNXH:
Ôn : Địa lí , Ôn : Lịch sử
I.Mục tiêu 
Củng cố về
- Trình bày được một số đặc điểm sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên
- Rèn luyện củng cố kiến thức lịch sử ở giai đoạn lịch sử : Buổi đầu giữ nước và giữ nước ; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập 
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này 
II. Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài (1phút) 
2.Ôn tập ( 32 phút) 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
+ Kể tên các dân tộc sống ở Tây Nguyên ? ( Ba na, Ê đê, Gia rai,..) 
+Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? ( Ba na, Êđê, ... ) những dân tộc nào từ nơi khác đến ? 
+ Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông ?
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? ( sự giàu có thịnh vượng của buôn đó ) 
2. Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa nào ? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ? 
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? ( múa hát, uống rượu cần..)
 Lịch sử :
- GV yêu cầu HS trình bày các sự kiện tương ứng với các mốc thời thời gian : khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938 
Bài 1 : So sánh tổ chức của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc
Bài 2 : Nêu nguyên nhân, kết quả ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
Bài 3 :Trận Bạch Đằng diễn ra vào thời gian nào ? Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? 
Bài 4 : Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Bạch Đằng ? 
5.Tổng kết tiết học ( 2 phút) Nhận xét tiết học
 Bước 2: Tự đánh giá
Bước 3: Làm việc cả lớp
Một số học sinh lên trình bày kết quả trao đổi của mình
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí
Bước1: Các em từng nhóm sẽ kê thực đơn một bữa ăn ngon và bổ
Bước2 Làm việc theo nhóm
Bước3: Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
 Các nhóm khác thảo luận và bổ sung
 Thảo luận để xây dựng một bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng
Hoạt động 4: Thực hành
 Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
 Học sinh làm việc cá nhân
Trình bày sản phẩm của mình với cả lớp
3.Củng cố dặn dò: (4 phút) Hệ thống kiến thức bài học
 Gv nhận xét tiết học
 ---------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán:
Ôn tập về Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu:
 - Ôn tập về trung bình cộng của nhiều số.
 - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số
II.Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài(1 phút)
 2. Hướng dẫn ôn tập: (3 phút)
Muốn tìm số Tb cộng của nhiều số ta làm thế nào?( Hs nêu)
3.Hướng dẫn làm bài tập: (27 phút)
Bài 1:Tìm số trung bình cộng của:
 40 và 60 94 và 96
95 và 99 25;30;35;40;45
HS tự làm bài và chữa bài. Khi chữa bài HS nêu cách tìm số trung bình cộng
Gọi HS chữa bài
Bài 2:Ba lớp 4 có số HS như sau:4A có 40 hS .Lớp 4B có:35 HS.Lớp 4C có 33 HS.Hỏi TB mỗi lớp có bao nhiêu HS?
 Bài giải: 
Trung bình mỗi lớp có số HS là:
(40+ 35+ 33) : 3 =36 (học sinh)
 Đáp số: 36 học sinh
Bài 3:Gv ghi đề:
Đội xe chở gạo ra cảng.đợt đầu 4 xe,mỗi xe chở được 6 tấn gạo,đợt sau có 1 xe chở 64 tạ và 2 xe,mỗi xe chở 65 tạ.Hỏi TB mỗi xe chở được bao nhiêu tạ
HS tự giải
1 HS chữa bài
Bài 4: Hs nêu yêu cầu của bài. 
a. TB cộng của 2 số là 45.1 số là 56.Tìm số kia
b. TB cộng của 2 số là 78.1 số là 102.Tìm số kia
 GV chấm chữa bài
3. Củng cố ,dặn dò :(4 phút)
 - HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
 Nhận xét giờ học
 ----------------------------------------------
Mỹ thuật:
Có Gv bộ môn chuyên trách
-------------------------------------------------
 Luyện từ và câu:
ôn tập Từ ghép và từ láy.
I. Mục tiêu:
-Ôn 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt :
- Ghép những tiếng lại với nhau để có nghĩa (Từ ghép). Phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau (Từ láy)
- Phân biệt từ ghép và từ láy đơn giản,tìm từ ghép từ láy chứa tiếng đã cho. 
III.Hoạt động DH:
1.Giới thiệu bài: (1phút)
2.Ôn tập: 
*Lý thuyết (5 phút)
Từ như thế nào được gọi là từ ghép ? Cho ví dụ 
 Từ như thế nào được gọi là từ láy ? Cho ví dụ 
*Luyện tập (25 phút)
Bài 1:
 Tìm từ ghép và từ láy trong mỗi câu sau 
a) Mùa xuân/ mong ước/ đã/ đến .Đầu tiên/ từ trong vườn ,mùi /hoa hồng/ hoa huệ /sực nức /bốt lên/ .
b) Nước /Việt Nam/ có/ muôn ngàn/ cây lá /khác /nhau/ .Cây/ nào/ cũng/ đẹp/ ,cây /nào/ cũng /quý./Nhưng /thân thuộc/ nhất/ vẫn /là/ tre nứa ,tre /Đồng Nai ,nứa/ Việt Bắc/,tre /ngút ngàn/ Điện Biên Phủ ... 
 Bài 2: Tìm mỗi kiểu 4 từ láy từ để ghi vào ô trống trong mỗi cột sau :
 Láy tiếng
 Láy âm 
 láy vần 
Láy cả âm và vần 
Xinh xinh
Xa xa 
Xanh xanh 
Cao cao 
Long lanh 
đẹp đẽ 
vui vẻ 
may mắn 
Bối rối 
Lò mò 
Lơ mơ 
Lề mề 
Ngoan ngoãn 
Đo đỏ 
Nhè nhẹ 
Xâu xấu 
đặt 3 câu với 4 kiểu láy đã tìm được
HS đặt câu
Bài 3: Tìm hai từ láy ,hai từ ghép có các tiếng sau : To ,nhỏ,xinh, xấu, mới.
 tiếng
 Từ ghép 
 Từ láy 
 To
To lớn ,to gan 
To to ,to tát 
 Nhỏ
Nhỏ bé ,nhỏ to 
Nhỏ nhắn ,nhỏ nhen 
 Xinh 
Xinh đẹp ,xinh tươi 
Xinh xắn ,xinh xinh 
 Xấu
Xấu tính ,tốt xấu 
Xấu xa ,xấu xí 
 Mới
Mới lạ ,mới tinh 
Mơi mới ,mới mẻ 
4. Củng cố dặn dò:( 4 phút) Hệ thống kiến thức
 GV nhận xét giờ học. 
------------------------------------------------
Đạo đức:
Dạy bù bài đạo đức của tuần 9(nghỉ do mưa lũ)
Đã soạn ở tuần 9
 -------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2010
Buổi chiều: Luyện từ và câu:
động từ
I .Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là động từ: là từ chỉ hoạt động trạng thái của người , sự vật hiện tượng
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc qua tranh vẽ. 
II. Đồ dùng dạy học:
Ghi nội dung bài tập 1 vào giấy khổ to (phần nhận xét )
III. Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra kiến thức : ( 4 phút )
Nêu những từ cùng nghĩa với từ ước mơ. 
B. Bài mới :
1. G

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 9 Lop 4_12222096.doc