Đạo Đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1 )
I Mục tiêu :
- Nªu ®îc mét sè biÓu hiÖn cña trung thùc trong häc tËp.
- BiÕt ®îc: Trung thùc trong häc tËp gióp em häc tËp tiÕn bé, ®îc mäi ngêi yªu mÕn.
- HiÓu ®îc trung thùc trong häc tËp lµ tr¸ch nhiÖm cña häc sinh.
- Cã th¸i ®é vµ hµnh vi trung thùc trong häc tËp. BiÕt quý träng nh÷ng b¹n trung thùc vµ kh«ng bao che cho nh÷ng hµnh vi thiÕu trung thùc trong häc tËp.
II, Đồ dùng dạy học :
-GV các mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS SGK
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1 (1’) Giới thiệu bài
HĐ2 (10’): Xử lý tình huống.
Học sinh xem SGK và đọc nội dung.
Tình huống:
- Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống.
Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Một số cách giải quyết của bạn Long:
+ Mượn tranh ảnh của bạn đẻ đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
+Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tập nộp sau.
hợp với tình cảm thái độ của nhân vật . -Đoạn tả hình dáng nhà trò đọc chậm. -Lời Nhà Trò giọng đáng thương. -Lời Dế Mèn giọng mạnh mẽ. “Năm trước khi gặp trời làm đói kém ,,, ăn hiếp kẻ yếu Đọc diễn cảm đoạn văn - Hướng dẫn đọc diễn cảm -Đọc mẫu - -Hd HS đọc nhóm - Thi đọc trước lớp 4 em. TC nhận xét. Củng cố dặn dò(3’) - Qua bµi nµy, em häc tËp ®îc g× ë nh©n vËt DÕ MÌn? - GV nhËn xÐt tiÕt häc LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh)- Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. - HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ, bộ chữ cái ghép tiếng: chú ý ý chọn màu chữ cái khác nhau để phân biệt rõ, bảng phụ kẻ sẳn bảng của bài tập 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: (2’)Giới thiệu bài : ( Giới thiệu trực tiếp ) HĐ2: (12’)Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc thầm và lần lượt thực hiện các yêu cầu trong SGK. + GV ghi bảng câu thơ: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn + GV yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng - Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần, GV ghi vào sơ đồ. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu b âu huyền - Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm 2: Tiếng gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? + HS thảo luận và trình bày ý kiến. GV kết luận. - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng : mỗi bàn lên điền 2 đến 3 tiếng. - Tiếng gồm những bộ phận nào tạo thành? cho ví dụ? - Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? GV kết luận:(SGK) nhiều HS nhắc lại. HĐ3: (18’)Luyện tập . a) Bài 1: Luyện k/n phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung BT, gọi 1HS đọc to yêu cầu của BT 1. - HS tự làm cá nhân vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng chưa hiểu bài. - Gọi HS tiếp nối lên bảng làm trên bảng phụ, Cả lớp làm xong BT quan sát nhận xét kết quả trên bảng phụ và cùng GV chốt kết quả đúng. LK: Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo của tiếng. b) Bài 2: Giải câu đố (dành cho HS khá giỏi) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách giải câu đố. - HS làm bài và nêu kết quả của mình . +KL:Củng cố kĩ năng tìm chữ, tiếng qua giải câu đố. HĐ4: (3’)Củng cố-dặn dò :1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. Nhận xét chung tiết học : KÓ chuyÖn Sù tÝch hå Ba BÓ I. Môc tiªu: 1. RÌn kü n¨ng nãi: - Dùa vµo lêi kÓ cña Gv vµ tranh minh ho¹, HS kÓ l¹i ®îc c©u chuyÖn ®· nghe, cã thÓ phèi hîp lêi kÓ víi ®iÖu bé, nÐt mÆt. - HiÓu truyÖn, trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. Ngoµi viÖc gi¶i thÝch sù h×nh thµnh hå Ba BÓ, c©u chuyÖn cßn ca ngîi nh÷ng con ngêi giµu lßng nh©n ¸i, kh¼ng ®Þnh ngêi giµu lßng nh©n ¸i sÏ ®îc ®Òn ®¸p xøng ®¸ng. 2. RÌn kü n¨ng nghe: - Cã kh¶ n¨ng tËp trung nghe thÇy c« kÓ. - Ch¨m chó nghe b¹n kÓ, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®óng lêi kÓ cña b¹n. II. §å dïng d¹y häc: Tranh SGK phãng to. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: a. Giíi thiÖu bµi(1’’): Më ®Çu cho chñ ®iÓm Th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n. TiÕt kÓ chuyÖn ®Çu tiªn c« sÏ kÓ cho c¸c em nghe c©u chuyÖn “ Sù tÝch Hå Ba BÓ”. b. Gv kÓ chuyÖn(6’): LÇn 1: DiÔn c¶m – Gi¶i thÝch tõ khã. LÇn 2: C¸c em quan s¸t bøc tranh 1, nghe c« kÓ. GV:KÓ ®óng cèt truyÖn kh«ng lÆp l¹i.,¬ng tù víi 2 bøc tranh cßn l¹i. c. Híng dÉn HS tËp kÓ(20’). *KÓ tõng ®o¹n + 1 HS ®äc thÇm yªu cÇu. -Bµi yªu cÇu g× ? Dùa vµo ®©u ®Ó kÓ ? + HS lµm viÖc theo nhãm 4. + Tõng nhãm kÓ theo tranh, nhËn xÐt, , Thi kÓ tríc líp: §¹i diÖn cña tõng nhãm (mçi nhãm chØ kÓ 1 tranh) - C¸c nhãm nhËn xÐt b¹n kÓ: ND,tr×nh tù... *KÓ c¶ c©u chuyÖn - Tæ chøc cho HS thi kÓ tríc líp + §äc yªu cÇu. + Lµm viÖc theo nhãm. + §¹i diÖn nhãm kÓ c¶ truyÖn. d. T×m hiÓu néi dung ý nghÜa c©u chuyÖn( 3’) + HS ®äc yªu cÇu. +Th¶o luËn N2 tr¶ lêi + C©u chuyÖn ca ngîi nh÷ng con ngêi giµu lßng nh©n ¸i biÕt gióp ®ì ngêi kh¸c -Ngoµi môc ®Ých gi¶i thÝch sù h×nh thµnh hồ Ba . C©u chuyÖn cßn nãi ®Õn ®iÒu g×? *Yªu cÇu HS b×nh chän : B¹n kÓ hay nhÊt . B¹n hiÓu truyÖn nhÊt. Gv liªn hÖ: Trong cuéc sèng hµng ngµy... d. Cñng cè, dÆn dß :( 1 ’). - GV khen HS kÓ tèt, ®éng viªn HS kÓ cha hay, cha tËp trung. DËn HS chuÈn bÞ bµi sau KHOA HỌC Con ngƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? A. Môc tiªu: - Nªu ®îc nh÷ng yÕu tè vµ con ngêi còng nh nh÷ng sinh vËt kh¸c cÇn ®Ó duy tr× sù sèng - KÓ ra ®îc mét sè ®iÒu kiÖn vËt chÊt vµ tinh thÇn mµ chØ con ngêi míi cÇn trong cuéc sèng - BiÕt quý träng nh÷ng yÕu tè cÇn cho sù sèng B. §å dïng häc tËp: - H×nh trang 4, 5 s¸ch gi¸o khoa. PhiÕu häc tËp C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I. Tæ chøc II. KiÓm tra: III. D¹y bµi míi: H§1(5 phót )§éng n·o * Môc tiªu: Häc sinh liÖt kª nh÷ng g× em cÇn cho cuéc sèng * C¸ch tiÕn hµnh B1: GV nªu yªu cÇu - KÓ nh÷ng thø c¸c em cÇn hµng ngµy ®Ó duy tr× sù sèng - NhËn xÐt vµ ghi c¸c ý kiÕn ®ã lªn b¶ng B2: GV tãm t¾t ý kiÕn vµ rót ra kÕt luËn H§2 (10phut) Lµm viÖc víi phiÕu häc tËp vµ SGK * Môc tiªu: Ph©n biÖt nh÷ng yÕu tè mµ con ngêi, sinh vËt kh¸c cÇn ®Ó duy tr× sù sèng cña m×nh víi yÕu tè mµ chØ cã con ngêi míi cÇn * C¸ch tiÕn hµnh B1: Lµm viÖc víi phiÕu theo nhãm - GV ph¸t phiÕu B2: Ch÷a bµi tËp ë líp B3: Th¶o luËn t¹i líp - GV ®Æt c©u hái - NhËn xÐt vµ rót ra kÕt luËn SGV trang 24 H§3(10phut) Trß ch¬i : Cuéc hµnh tr×nh ®Õn hµnh tinh kh¸c . * Môc tiªu: Cñng cè kiÕn thøc ®· häc vµ nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn ®Ó duy tr× sù sèng * C¸ch tiÕn hµnh B1: Tæ chøc - Chia líp thµnh c¸c nhãm vµ ph¸t phiÕu B2: híng dÉn c¸ch ch¬i vµ thùc hµnh ch¬i B3: Th¶o luËn - NhËn xÐt vµ kÕt luËn . Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 1) Cñng cè: ? Con ngêi còng nh nh÷ng sinh vËt kh¸c cÇn g× ®Ó sèng? 2) DÆndß:-VÒ nhµ tiÕp tôc t×m hiÓu vµ chuÈn bÞ bµi 2 - H¸t. - Sù chuÈn bÞ cña häc sinh. - Häc sinh l¾ng nghe. - Häc sinh nèi tiÕp tr¶ lêi - §iÒu kiÖn vËt chÊt: QuÇn, ¸o, ¨n, uèng - §iÒu kiÖn tinh thÇn: t×nh c¶m, gia ®×nh, b¹n bÌ... - NhËn xÐt vµ bæ xung - Häc sinh nh¾c l¹i - Häc sinh lµm viÖc víi phiÕu häc tËp - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy - Con ngêi vµ sinh vËt kh¸c cÇn: Kh«ng khÝ, níc, ¸nh s¸ng, nhiÖt ®é, thøc ¨n - Con ngêi cÇn: nhµ ë, t×nh c¶m, ph¬ng tiÖn giao th«ng, b¹n bÌ, quÇn ¸o, trêng, s¸ch, ®å ch¬i... - Häc sinh nhËn xÐt vµ bæ xung - Häc sinh më s¸ch gi¸o khoa vµ th¶o luËn hai c©u hái - NhËn xÐt vµ bæ xung - Häc sinh chia nhãm vµ nhËn phiÕu - Häc sinh thùc hiÖn ch¬i theo yªu cÇu cña gi¸o viªn - Tõng nhãm so s¸nh kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch - Vµi häc sinh nªu. Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2017 THỂ DỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI “ CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: - Yêu cầu học sinh : Biết một số nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” theo yêu cầu của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị : 1 còi - 4 quả bóng cỡ nhỡ bằng nhựa, cao su hay bằng da. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ1(8') Phần mở đầu - Tập hợp lớp- và thực hiện thủ tục lên lớp. - Lớp tập trung 3 hàng dọc Phổ biến bài mới: Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. Cho cả lớp xếp thành 1 vòng tròn. Tổ chức trò chơi ” Tìm người chỉ huy” HĐ2(20') Phần cơ bản 1. Nội dung: a) Giới thiệu chương trình TD lớp 4 - Học sinh đứng theo đội hình 3 hàng ngang: GV giới thiệu chương trình TD lớp 4: Học 2 tiết/tuần, học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết Nội dung bao gồm : ĐHĐN, bài TD phát triển chung, bài tập Rèn kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như: đá cầu, ném bóng b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện như: trang phục, nề nếp, chuẩn bị. c) Biên chế tổ tập luyện: Lớp chia thành 3 tổ, phân tổ trưởng điều hành tập luyện. 2. Trò chơi:“ Chuyền bóng tiếp sức” GV làm mẫu và phổ biến luật chơi có - Cả lớp tập trung thành 3 hàng ngang nghe phổ biến 2 cách chuyền bóng - Cách 1:xoay người qua trái hoặc qua phải rồi chuyền cho nhau - Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. Cả lớp chơi thử cả 2 cách, khi thấy cả lớp biết chơi mới bắt đầu cho chơi chiùnh thức có phân thắng thua. - Cho 2 tổ chơi cùng một lúc, sau đó cho đội thắng chơi với đội thắng để giành ngôi vô địch 3. Chạy bền:- Phạt tổ chơi có thành tích kém nhất bằng cách lò cò xung quanh đội hình. Tùy theo phạm vị rộng(hẹp) có cách phạt khác nhau. HĐ3(7')Phần kết thúc 1. Nhận xét : GV cùng HS hệ thống lại bài 1 vài HS nhắc lại. - GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà 2. Hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. Lớp tập trung thành 1 vòng tròn. Thả lỏng toàn thân, tập trung các cơ khớp. 3. Xuống lớp: GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE” Lớp tập trung thành 3 hàng ngang. TẬP ĐỌC MẸ ỐM I - MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 và HTL ít nhất 1 khổ thơ trong bài thơ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa cho bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn câu thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc (HĐ1) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5’): Bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, sau đó nêu nội dung của bài tập đọc - GV nhận xét . HĐ2(2’): Giới thiệu bài (Bằng tranh) HĐ3(10’): Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc : Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo các khổ thơ 2- 3 lượt ) - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó và những tiếng học sinh phát âm sai chưa chính xác. - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS TB ngắt nhịp các câu thơ sau: - Hết lượt 3: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ nêu ở phần chú giải. + Đọc theo cặp : - HS đọc theo cặp: HS này đọc, HS kia nghe và nhận xét sửa sai cho bạn. Sau đó GV kiểm tra các nhóm về kết quả đọc trong nhóm. + Đọc toàn bài : - 2 HS : K- G đọc toàn bài . + GV đọc mẫu toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ4(12’): Tìm hiểu bài ? Bài thơ cho chúng ta biết câu chuyện gì? (Chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm, mọi người rất quan tâm, lo lắng cho mẹ...) GV: Bạn nhỏ trong bài chính là nhà thơ Trần Đăng Khoa khi còn nhở. Lúc đầu mẹ ốm, chú Khoa đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ, chúng ta cùng tìm hiểu. a) Hai khổ thơ đầu: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: ? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu ............. Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa ? Em hãy hình dung ra khi mẹ không bị ốm thì lá trầu, truyện kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào? HS trả lời, HS khác nhận xét. GV kết luận câu trả lời đúng và giảng: Những câu thơ trên gợi lên hình ảnh không bình thường của lá trầu, truyện kiều, ruộng vườn, cánh màn khi mẹ bị ốm. Lá trầu xanh mọi khi giờ để khô vì mẹ ốm không ăn được ... ? Cụm từ “lặn trong đời mẹ” có ý nghĩa như thế nào? HS trả lời, GV bổ sung. Ý1: Giới thiệu cảnh mẹ của bạn nhỏ bị ốm. b) Khổ 3: - HS đọc thầm khổ thơ thứ ba và trả lời câu hỏi sau: ? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những cau thơ nào? ? Những việc làm đó cho em biết điều gì? (Tcảm của làng xóm đối với mẹ-Ý 2) Ý 2 : Tcảm của làng xóm đối với mẹ c) Các khổ thơ còn lại - HS đọc thầm các khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi: ? Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc của người con đối với người mẹ? Vì sao em cảm nhận được điều đó? ? Ý3 chính của các khổ thơ này là gì? Ý3: Tình cảm của người con đối với người mẹ khi mẹ bị ốm.( HS TB nhắc lại ) ? Bài thơ này muốn nói với chúng ta điều gì? (ND đã có ở phần MT) HĐ5(8’): Đọc diễn cảm - HS K- G tìm giọng đọc hay, HS đọc khổ thơ mình thích và nói rõ vì sao - GV hướng dẵn HS TB luyện đọc nâng cao đoạn thơ em thích. - HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng bài thơ. HĐ6(3’): Củng cố - dặn dò: - 1 HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP) I-MỤC TIÊU : - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số;Tính được gtrị của b thức - Bài tập cần làm : Bài , bài 2b, bài 3b, d II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: (5’)Bài cũ : 1HS lên bảng làm: 12 : 6 + 14 : 2 HĐ2(2’): Bài mới: Giới thiệu bài (Nêu mục tiêu bài) HĐ3(30’) : Hướng dẫn HS ôn tập a) Bài 1: Củng cố cách tính nhẩm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - YC HS tự làm, gọi 4 HS lên bảng làm bài trên bảng. Cả lớp làm xong, nhận xét kết quả của bạn trên bảng. GV chốt kết quả đúng. b) Bài 2b: Củng cố k/n đặt tính và thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở, 3HS lên bảng làm bài tập. - HS cùng GV nhận xét và chốt kết quả. c) Bài 3a,b: Củng cố k/n tính giá trị của biểu thức - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT, sau đó yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét kết quả trên bảng. GV chốt kết quả đúng. - HS nêu cách thực hiện tính gí trị của biểu thức -HS khá giỏi làm tiếp các bài còn lại nếu đã xong trước các bài theo y/c chung HĐ4: (3’) Củng cố-dặn dò: N.xét chung tiết học, dặn HS về nhà làm BT còn lại. TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I - MỤC TIÊU - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện(Nội dung ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lến được một điều có ý nghĩa. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giấy khổ to viết sẵn bài tập 1 và sự việc chính trong truyện Sự tích III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: (2’) Bài mới: Giới thiệu về yêu cầu của tiết tập làm văn. HĐ2: (12’)Phần nhận xét a)Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 1 HS K hoặc G kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài tập, 1 HS lên bảng làm trên tờ giấy khổ to. - HS và GV nhận xét kết quả của bài tập và GV chốt kết quả đúng. b) Bài tập 2: - Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. GV gợi ý: + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có kể các sự việc sảy ra đối với nhân vật không? - HS trả lời, GV nhận xét chỉ cho HS thấy và so sánh bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể để kết luận bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà chỉ là văn giới thiêu miêu tả về Hồ Ba Bể. c) Bài tập 3:1 HS đọc yêu cầu bài tập và tiếp nối nhau phát biểu dựa trên kết quả của bài tập 1, 2. - GV nhận xét, bổ sung. Gọi 2 -3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV giải thích rõ nội dung phần ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ. HĐ3: (18’)Luyện tập a) Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập. GV nhắc: + Trước khi kể cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ. + Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. + Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng en hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện. - Từng cặp HS tập kể. - Một số HS thi kể trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. b) Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2, tiếp nối nhau phát biểu. - GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng. HĐ4: (3’)Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học. KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Mức độ tích hợp: Liên hệ, bộ phận) I - MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như:lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Biết được mối qua hệ giữa con mgười và môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn và nước uống từ môi trường. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Hình minh hoạ trang 6, 7 SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(2’): Bài cũ : ? Con người cần gì để sống? HS trả lời, GV nhận xét HĐ2(2’): Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp bằng lời HĐ3(15’): Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người a) Mục tiêu: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. b) Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp -Yêu cầu HS kể tên những gì được vẽ trong hình 1-SGK. - Sau đó phát hiện xem những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, nước, thức ăn). - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ (không khí) - Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình. Bước 2: - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên. - Trong khi thảo luận HS thảo luận, GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 3: Hoạt động cả lớp - GV gọi một số lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ nói một đến hai câu, để các nhóm khác nói tiếp) Bước 4: - GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi: + Trao đổi chất là gì? + Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật. Kết luận: - Hằng ngày cơ thể con người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các bô ních để tồn tại. - Trao đổi là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. Liên hệ thực tế: HS nêu HĐ4(15’): Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường a) M ục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. b) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. - GV giúp HS hiểu sơ đồ cấu tạo chất ở Hình 2, Tr 7 SGK chỉ là một gợi ý. HS hoàn toàn có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng hình ảnh tuỳ theo sự sáng tạo của mình. Bước 2: Trình bày sản phẩm - Từng cá nhân hoặc nhóm trình bày sản phẩm của mình. - GV yêu cầu một số HS lên trình bày ý tưởng của bản thân được thể hiện qua bài vẽ. - Các HS khác nghe và nhận xét. KL: Cũng cố kiến thức về sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường qua tranh vẽ. (HS nhắc lại kết luận) HĐ5(3’): Củng cố-dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ. TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức”theo yêu cầu của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị : 1 còi, 2- 4 là cờ đuôi nheo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(8')Phần mở đầu - Tập hợp lớp- lớp trưởng báo cáo. - Lớp tập trung 3 hàng dọc Phổ biến nội dung nhắc lại nội quy tập Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ luyện chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - Khởi động: Đứng tại chỗ hát vàvỗ tay. Cho cả lớp xếp thành 1 vòng tròn. Tổ chức trò chơi Tìm người chỉ huy” HĐ2(20')Phần cơ bản 1. Nội dung: Ôn tập hợp Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Học sinh đứng theo đội hình 3 hàng ngang. GV hướng dẫn :Chia tổ tập luyện Theo tổ tự tập dưới sự quan sát của GV và sửa Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn. 2. Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” GV làm mẫu và phổ biến luật chơi có - Cả lớp tập trung thành 3 hàng dọc nghe phổ biến luật chơi và bắt đầu chơi Cả lớp chơi thử, khi thấy cả lớp biết chơi mới bắt đầu cho chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc- Cho 2 tổ chơi cùng một lúc, sau đó cho đội thắng chơi với đội thắng để giành ngôi vô địch HĐ3(7')Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống lại bài 1 vài HS nhắc lại. - GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà GV cho học sinh đi nối tiếp thành một vòng tròn lớn vừa đi vừa đội hình 1 vòng tròn làm động tác thả lỏng GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE” Lớp tập trung thành 4 hàng ngang. CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I – MỤC TIÊU - Nghe- viết và trình bày đúng một đoạn văn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: Dấu hỏi, dấu ngã. - Có ý thức luyện viết chữ đẹp. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Băng giấy bài tập 1 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(2’): Bài mới : Giới thiệu bài trực tiếp bằng lời và nhắc nhở HS một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả. HĐ2(25’): Hướng dẫn HS nghe viết a)Tìm hiểu nội dung bài viết. - YC 1 HS đọc bài viết, cả lớp đọc thầm. ? Đoạn trích cho em biết gì? b) Hướng dẫn viết tiếng khó. - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, HS đọc và viết các từ khó. c)Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài theo đúng qui định. - HS soát lỗi, gv thu 7 đến 10 bài chấm, HS còn lại đổi chéo bài soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung HĐ3(10’): Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a) Bài tập 2: - GV gắn bảng phụ lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. YC HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng chưa làm được. Cả lớp nhận xét kết quả làm trên bảng. GV chốt kết quả đúng. HĐ4(3’): Củng cố-dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. BT cần làm : Bài 1, bài 2a, bài 3b II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn bảng ghi ví dụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: (5’)Bài cũ: - GV viết bảng bài tập sau: Tìm x x + 875 = 9936 x 2 = 4826 + Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện yê
Tài liệu đính kèm: