HỌC VẦN
Bài42 : ƯU – ƯƠU
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Đọc viết được ưu, ươu, trái lượu, hươu sao. Đọc được từ, câu ứng dụng.Phát
triển lời nói tự nhiên ,nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc, viết đúng , nói lưu loát, nhận ra ưu, ươu trong các tiếng từ.
1.3. Thái độ:
- Yêu quý các con vật có ích.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
- Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm
- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng.
+ HS: SGK,vở tập viết,bảng ,phấn ,giẻ lau.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng,
viết vở
- Nhóm : Tìm hiểu về Hổ, báo, gấu, hươu
ng: 1.1. Kiến thức: - Nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, 1 số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. - Thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết quả là 0. - Biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng qui tắc vào làm tính. 1.3. Thái độ: - Tính chính xác, cẩn thận. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân , nhóm - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán. + HS: SGK Toán, vở ô ly, bảng, phấn, bộ đồ dùng Toán 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu về số 0 trong phép trừ . 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ. b. Dạy bài mới: * HĐ1: Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau ( 8’) -MT; Nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, - GV trưng tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ nêu đề toán. - GV yêu cầu HS lập phép tính - Tương tự giới thiệu 2 - 2, 3 - 3... - KL: 1 số trừ đi số đó thì có kết như thế nào?. * HĐ2: Giới thiệu phép trừ: 1 số trừ đi 0. ( 8’) MT;1số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. - GV trưng tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ nêu đề toán. - GV yêu cầu HS lập phép tính -KL: 1 số trừ đi 0 thì có kết quả như thế như thế nào? * HĐ3: Luyện tập (12’) - MT;Vận dụng qui tắc vào làm tính. Bài 1: Tính: 1 - 0 = 1 – 1 = + Nhấn mạnh: Một số trừ đi 0; Một số trừ đi số đó Bài 2: Tính: 4 + 1 = 2 + 0 = + Củng cố mối quan hệ giữa phép (+ và - ) Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - Gợi ý học sinh đặt đề toán tranh a, b. - Gọi học sinh: - Nhận xét - HS quan sát tranh và nêu bài toán Có 1con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng.Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt? - 1 bớt 1 còn 0 con vịt. - HS lập phép tÝnh 1 -1 = 0 - 1 số trừ đi số đó thì bằng 0. - HS quan sát tranh và nêu đề Toán: Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông? - HS lấy phép tính 4 – 0 = 4 - 1 số trừ đi 0 thì bằng chính số đó. - Nêu yêu cầu, làm bài. - Trao đổi, sửa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài, sửa bài. - 2 học sinh đặt đề và viết phép tính, lớp viết vào vở. 5. Kiểm tra đánh giá: + Một số trừ đi số đó thì bằng mấy? + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy? - Thu vở chấm – HS đổi vở kiểm tra - Nhận xét đánh giá. 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập HỌC VẦN Bài 44 : ON - AN 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Đọc ,viết được on,an, mẹ con, nhà sàn. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. 1.2. Kĩ năng: - Đọc ,viết được on,an, mẹ con, nhà sàn. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. 1.3. Thái độ: - Học sinh yêu quý bố mẹ. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng. + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau. 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng, viết vở - Nhóm : Tìm hiểu về. Bé và bạn bè 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Gọi học sinh : Đọc viết bài ôn tập. 4.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: on, an. b. Dạy bài mới: * HĐ1: Dạy vần ( 17’) - MT ;Đọc ,viết được on,an, mẹ con, nhà sàn + Vần on: - Phân tích vần on . - So sánh vần on với oi - Yêu cầu HS đọc đánh vần - Phân tích: con. - Đánh vần: con. - GV cho HS quan sát tranh nêu từ khóa - HS phân tích từ, đánh vần, đọc trơn từ. - Đọc phần 1. * vần an: Quy trình tương tự vần on. + So sánh vần on với an. * Nghỉ giữa tiết: Ht. * HĐ2: Viết bảng con: ( 7’) - GV cho HS quan sát phần mềm viết và nêu quy trình viết. on, an, mẹ con, nhà sàn. - Lưu ý: Nét nối giữa các chữ. - Nhận xét, sửa sai. * HĐ3: Đọc từ ứng dụng: ( 4’) MT ; Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng rau non hòn đá thợ hàn bàn ghế - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng, giáo viên kết hợp giải thích từ. - Hướng dẫn luyện đọc từ. - Đọc toàn bài. - Trị chơi: Đuổi hình bắt chữ - Cá nhân, lớp. - Cá nhân. - Vần on có o trước n sau. - Giống nhau: đều bắt đầu bằng o Khác nhau: oi kết thúc bằng i ; on kết thúc bằng n. - Ghép vần on - Cá nhân, nhóm, lớp: o – nờ – on. Nêu cách ghép và ghép tiếng con -Tiếng con có c đứng trước,on đứng sau. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - Giống nhau: đều kết thúc bằng n Khác nhau: on bắt đầu bằng o ; an bắt đầu bằng a. - Cả lớp. - HS viết bảng con. - 4 em đọc. - Cá nhân, lớp. - lớp. Tiết 2: 1. Bài mới: * HĐ1: Luyện đọc.(20’) - Luyện vần, tiếng, từ vừa học. - Đọc câu ứng dụng: +Trưng tranh. + Bức tranh vẽ gì? ->Giới thiệu câu: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Nhận biết tiếng có vần on – an. - Giáo viên đọc mẫu. - Lưu ý: Khi hết 1 câu phải nghỉ hơi. - Hướng dẫn luyện đọc câu. * HĐ2: Luyện nói: ( 5’) MT ; nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. + Các bạn trong tranh là những ai? Họ ở đâu? + Các bạn ấy là những người như thế nào? + Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? * Đọc bài trong SGK. * HĐ3: Luyện viết. ( 7’) - Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết. - Lưu ý nét nối giữa các chữ và khoảng cách. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Tranh vẽ gấu mẹ, gấu con đang vui chơi. - con , đàn, còn . - HS đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, lớp. - HS kể tên bạn và cho biết bạn ở đâu? - Cá nhân, nhóm, lớp. - Viết vào vở tập viết. 5. Kiểm tra đánh giá: - Chơi trò chơi tìm tiếng mới có on – an. - GV nhận xét đánh giá 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: ân – ă – ăn Bổ sung ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tiết thứ Môn Tên bài 1 Toán Luyện tập 2 Học vần Bài 45;ân-ă-ăn 3 Học vần Bài 45;ân-ă-ăn 4 Thủ công Xé dán hình con gà – tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Thực hiện về phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số với 0. - Thuộc bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính tương ứng. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng bảng trừ đã học vào làm tính; vào thực tế cuộc sống. 1.3. Thái độ: - Ham học toán. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân . - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán. + HS: SGK Toán, BĐD Toán, vở ô ly, bảng. 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu bài 5 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài: Luyện tập. b. Dạy bài mới * HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - MT;Vận dụng bảng trừ đã học vào làm tính; - Bài 1: Tính: 5 - 4 = 4 – 0 = 3 – 3 = + Nhấn mạnh: Một số trừ đi 0; Một số trừ đi số đó - Bài 2: Tính: 5 Viết kết quả thẳng cột với - 1 các số trên. + Gọi 1 học sinh lên làm. Gọi học sinh nhận xét bài. - Bài 3: Tính: 2 - 1 - 1 = +Củng cố: Thứ tự thực hiện phép tính Bài 4: Điền dấu > < = 5 – 3 ... 2 Bài 5: Viết phép tính thích hợp. + Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh. + Bạn có mấy quả bóng? + Đứt dây bay mấy quả? + Gọi học sinh nhìn tranh đặt đề toán. - Viết phép tính. - Nêu yêu cầu, làm bài. - Nêu yêu cầu, làm bài. - Lớp làm ở vở – 2 HS lên bảng làm + Nêu cách làm. - HS làm bài. Trao đổi, sửa bài. - 1 học sinh nêu. - 1 học sinh trung bình. - 1 học sinh trung bình. - 2, 3 em đặt. - 2 học sinh lên viết phép tính. 5. Kiểm tra đánh giá: - Một số trừ đi 0 thì có kết quả thế nào ? - GV nhận xét đánh giá 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. HỌC VẦN Bài 45 : ÂN – Ă - ĂN 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Đọc, viết được ân, ăn, cái cân, con trăn. Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.Phát triển lời nói tự nhiên,nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. 1.2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát,viết đúng quy trình.Nhận biết tiếng có vần ân-ăn trong các từ, câu. 1.3. Thái độ: - Biết nhường nhịn em nhỏ. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng. + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau. 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân :Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng,viết vở - Nhóm : Tìm hiểu về Nặn đồ chơi 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Gọi HS đọc bài : on , an. 4.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * HĐ1: Dạy vần : n ( 17’) - MT ;Đọc, viết được ân, ăn, cái cân,con trăn. - Phân tích vần ân . - So sánh vần ân với vần an. - GV yêu cầu HS đánh vần - Phân tích: cân . - GV yêu cầu HS đánh vần. - GV cho HS quan sát tranh nêu từ khóa - Gọi học sinh phân tích đánh vần đọc trơn từ. - Đọc phần 1. * Vần: ăn: Quy trình tương tự ân. + Học sinh so sánh vần ân với ăn. * HĐ2: Viết bảng con: ( 7’) - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết: ân, ăn, cân, trăn. - Nhận xét, sửa sai. * HĐ3: Đọc từ ứng dụng: ( 4’) MT ;Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò - Giáo viên giải thích từ, gọi học sinh nhận biết có tiếng ân, ăn. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ. - Đọc toàn bài. - Tìm vần , tiếng mới học gắn bảng. - Cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc - Vần n có â trước n sau. - Giống nhau: đều kết thúc bằng n Khác nhau: ân bắt đầu bằng â ; an bắt đầu bằng a. - HS ghép vần - Cá nhân, nhóm, lớp: â – nờ – ân. - Nêu cách ghép và ghép tiếng cân - Tiếng cân có c đứng trước,ân đứng sau. - Cá nhân, nhóm, lớp: cờ – ân – cân. - Đọc cá nhân, lớp. - 1 học sinh khá. - Giống nhau: đều kết thúc bằng n Khác nhau: ân bắt đầu bằng â ; ăn bắt đầu bằng ă. - HS viết bảng con. - 4 học sinh. - Đọc cả lớp, nhóm, cá nhân. - Cả lớp đọc Tiết 2 1. Bài mới: * HĐ1: Luyện đọc. ( 20’) - Luyện vần, tiếng, từ vừa học. - Đọc câu ứng dụng: + Học sinh quan sát sách giáo khoa. Bức tranh vẽ gì ? + Lớp mình có muốn biết 2 bạn nhỏ trong tranh đang nói với nhau những gì - Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh. - Nhận biết tiếng có vần ân – ăn. - Giáo viên đọc mẫu. - Lưu ý: Khi hết 1 câu phải nghỉ hơi. *HĐ2:Luyện nói: ( 5’) MT ;Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.Phát triển lời nói tự nhiên,nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. - Hướng dẫn quan sát tranh SGK. + Bức tranh vẽ gì? + Bây giờ các em hãy kể về công việc nặn đồ chơi của mình cho cả lớp cùng nghe ? + Đồ chơi thường được nặn bằng gì? - Đọc lại chủ đề. * HĐ3: Luyện viết. ( 8’) - Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết. - Lưu ý nét nối giữa các chữ và khoảng cách. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Vẽ 2 bạn và bố các bạn. - Học sinh khá. - thân , lặn - Học sinh trung bình. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, lớp. - Quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Các bạn đang nặn đồ chơi. - HS tự kể. - Đất sét, bột gạo nếp... - Cả lớp đọc - Viết vào vở tập viết. 5. Kiểm tra đánh giá: - Chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ. - GV nhận xét đánh giá 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài ôn - ơn THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (tiết 2) 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Nhớ lại các bước xé dán các bộ phận của hình con gà. 1.2. Kĩ năng: - Xé các bộ phận đúng, cân đối, đẹp. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.bảo vệ vật nuôi 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức : Cá nhân, nhóm - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV : Máy chiếu, bài giảng + HS : Vở Thủ công, giấy thủ công, thước kẻ, bút chì . 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu về màu sắc, hình dáng con gà . 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ. (3’) 4.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Xé dán hình con gà (T2). b. Dạy bài mới: * HĐ1: Nhắc lại các bước xé. ( 7’) - Gọi học sinh nhắc lại. Giáo viên bổ sung. - Xé hình thân gà. +Vẽ hình chữ nhật xé 4 góc của hình chữ nhật. + Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà. - Xé hình đầu gà. + Xé hình vuông. + Xé 4 góc của hình vuông. + Chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà. - Xé hình đuôi gà. * HĐ2: Thực hành. ( 20’) - MT;Xé các bộ phận đúng, cân đối, đẹp. - Hướng dẫn học sinh thực hành xé từng bộ phận. - Dán hình: bôi hồ và dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, mỏ, mắt, chân gà lên giấy nền - Hướng dẫn học sinh dùng màu vẽ mỏ, mắt gà. Trưng bày đồ dùng - 2 học sinh nhắc lại. - Quan sát, theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Thực hiện trên giấy màu. - Học sinh thực hành dán. - Học sinh vẽ mỏ màu đỏ, mắt màu đen. 5. Kiểm tra đánh giá: - Trưng bày sản phẩm – HS nhận xét . – GV xét đánh giá. 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị Ôn lại các bài đã học. Bổ sung .............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Tiết thứ Môn Tên bài 1 Toán Luyện tập chung 2 Học vần Tập viết tuần 9 3 Học vần Tập viết tuần 10 4 Sinh hoạt lớp Tuần 11 TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học, Phép cộng 1 số với 0. Phép trừ 1 số với 0. Phép trừ 2 số bằng nhau. Xem tranh, nêu bài toán và viết được phép tính thích hợp. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính, nhân xét. 1.3. Thái độ: - Học tốt môn Toán. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân . - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán. + HS: SGK Toán, BĐD Toán, vở ô ly, bảng. 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu bài 4 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Dạy bài mới: *HĐ1: Làm bài tập: ( 25’) - MT; Rèn kĩ năng tính, nhân xét. Bài 1: Tính: 5 4 2 5 4 3 3 1 2 1 3 2 Viết số thẳng hàng. Bài 2: Tính: 2 + 3 = Bài 3: Điền dấu > < =: 4 + 1 ... 4 5 – 1 ....0 ; 3 + 0 ...3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - GV treo tranh gọi HS nêu đề toán. a/ 3 + 2 = 5 b/ 5 – 2 = 3 - Nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con - Nêu yêu cầu, làm bài vào vở - Nêu yêu cầu, làm bài. Trao đổi, sửa bài. - Nêu bià toán làm bài vào vở 5. Kiểm tra đánh giá: - Đọc lại một số phép trừ , cộng đ học.. - GV nhận xét đánh giá 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung (tiếp ) TẬP VIẾT Tuần 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,hiểu bài, yêu cầu Tuần 10: chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Viết được các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu , chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dăn dò. 1.2. Kĩ năng: - Viết đúng mẫu, đúng độ cao, khoảng cách, tư thế ngồi, cách cầm bút. 1.3. Thái độ: - Yêu thích chữ đẹp, biết giữ vở sạch chữ đẹp. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: Cá nhân, nhóm - Phương pháp: Quan sát, thực hành giảng giải. - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài + HS: Bảng con, phấn, giẻ lau, vở Tập viết. 3. Nhiệm vụ học tập của HS: - Cá nhân : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu , chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu ¸áo, cây nêu, dặn dò 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Quan sát mẫu.( 10’) - Viết các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - GV giảng từ. - Gọi học sinh nhận xét độ cao, nét nối các con chữ. * HĐ2: Luyện viết. ( 20’) - MT; Viết được các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu , chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dăn dò. - GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu:Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài. - Hướng dẫn HS viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn viết vở tập viết. + Lưu ý nét nối giữa các chữ. - Theo dõi, nhắc nhở học sinh ngồi viết. - Quan sát và uốn nắn HS - Học sinh đọc cá nhân, lớp. -Lắng nghe. Theo dõi, viết bảng con. Viết bài vào vở Tiết 2 a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới * HĐ1: Quan sát mẫu.( 10’) - Viết các từ:lên bảng. - GV giảng từ. - Gọi học sinh nhận xét độ cao, nét nối các con chữ. * HĐ2: Luyện viết. ( 20’) -MT; Viết đúng mẫu, đúng độ cao, khoảng cách, - GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu: chú cừu,rau non,thợ hàn,dặn dò. - Hướng dẫn HS viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn viết vở tập viết. + Lưu ý nét nối giữa các chữ. - Theo dõi, nhắc nhở học sinh ngồi viết. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. -Lắng nghe. Theo dõi, viết bảng con. Viết bài vào vở 5. Kiểm tra đánh giá: - Cho học sinh thi đua viết chữ theo nhóm. - Thu vở chấm - GV nhận xét đánh giá 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bi sau.ôn-ơn SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I .Mục tiêu: - Học sinh được nghe những nhận xét của cô giáo về lớp,những ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua tuần 11 - Đề ra phương hướng cho tuần 12. II - Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung sinh hoạt - Học sinh: Một số bài hát, ý kiến cá nhân III - Tiến hành : 1. Giáo viên nhận xét chung tuần 11: a. Ưu điểm: - Ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn - Thực hiện nghiêm túc giờ ra vào lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, sôi nổi phát biểu xây dựng bài như bạn. - thực hiện tốt nếp đồng phục. - Thực hiện nếp truy bài tốt. - Tích cực chủ động chơi trò chơi dân gian - Xếp hàng tập thể dục giữa giờ nhanh: ... b. Tồn tại: - Hay nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp: .. 2. Đề ra phương hướng cho tuần 12: - Tiếp tục duy trì và củng cố nền nếp - Hướng dẫn học sinh cách xếp hàng ra tập thể dục nhanh . - Trấn chỉnh, hướng dẫn học sinh cách học trong giờ học - Tổ chức đôi bạn giúp nhau học tập. - Duy trì tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 20 tháng 11. 3. Vui văn nghệ:- GV cho học sinh hát cá nhân, hát tập thể. 4. Kết thúc:- Giáo viên nhận xét Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................ I - Mơc tiªu: - Hc sinh ®ỵc nghe nh÷ng nhn xÐt cđa c« gi¸o vỊ líp,nh÷ng u khuyt ®iĨm g× trong tuÇn va qua . - §Ị ra ph¬ng híng cho tuÇn 12. II - Chun bÞ: - Gi¸o viªn: Ni dung sinh ho¹t - Hc sinh: Mt s bµi h¸t, ý kin c¸ nh©n III - Tin hµnh : 2. Gi¸o viªn nhn xÐt chung tuÇn 11: a. ¦u ®iĨm: - Ngoan, lƠ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kt víi b¹n - Thc hiƯn nghiªm tĩc gi ra vµo líp. - Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, s«i nỉi ph¸t biĨu x©y dng bµi . - Thc hiƯn np truy bµi tt. - Tham gia s«i nỉi phong trµo thi ®ua sơi nổi . b. Tn t¹i: - Cịn một số bạn hay ni chuyƯn riªng, lµm viƯc riªng trong líp. - Xp hµng tp thĨ dơc gi÷a gi chm , chưa thẳng 2. §Ị ra ph¬ng híng cho tuÇn 12: - Tip tơc duy tr× vµ cđng c nỊn np - Híng dn hc sinh c¸ch xp hµng ra tp thĨ dơc nhanh . - Trn chnh, híng dn hc sinh c¸ch hc trong gi hc - Tỉ chc ®«i b¹n giĩp nhau hc tp. - Híng dn hc sinh gii kÌm HS yu. 3. Vui v¨n nghƯ:- GV cho hc sinh h¸t c¸ nh©n, h¸t tp thĨ. 4. Kt thĩc:- Gi¸o viªn nhn xÐt Bỉ sung .............................................................................................................................................. .................................................................................................................................. to¸n TiÕt 45 : LUYEÄN TAÄP CHUNG 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Cuûng coá veà pheùp coäng, pheùp tröø trong phaïm vi caùc soá ñaõ hoïc. - Pheùp coäng vôùi pheùp tröø vôùi soá 0. - Vieát pheùp tính thích hôïp vôùi tình huoáng trong tranh. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng bảng cộng, trừ vào làm tính; vào thực tế cuộc sống. 1.3. Thái độ: - Ham hoïc toaùn. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu bài 4 3. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: các nhân . - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán. + HS: SGK Toán, BĐD Toán, vở ô ly, bảng. 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: b. Daïy baøi môùi: Luyeän taäp chung. - Baøi 1: Tính: ( 7’) 4 + 1 = ... 2 + 3 = ... 5 – 2 = .... Gọi HS nêu yêu cầu và làm bảng con. Baøi 2: Tính ( 7’) 3 + 1 + 1 = ... 5 – 2 – 2 = ... Yêu cầu HS nêu cách làm – làm bảng con Baøi 3: Ñieàn soá: ( 6’) 3 + = 5 4 - = 1 Yêu cầu HS làm vở- đọc chữa bài Baøi 4: Vieát pheùp tính thích hôïp.( 5’) - HS ñaët ñeà, traû lời, viết pheùp tính bảng con. - 1 HS nêu – cả lớp làm vào vở - 1 HS nêu – cả lớp làm bảng con - Cả lớp làm vở nối tiếp đọc chữa bài - HS thực hiện 5. Kiểm tra đánh giá: - Khi coäng hoaëc tröø 1 soá vôùi 0 thì keát quaû nhö t
Tài liệu đính kèm: