Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 6

Đạo đức 3

Tiết 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2)

 (KNS)

I. Mục tiêu:

- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

*KNS:

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

 - HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 56 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dấu phẩy.
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 6: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Tiết 11: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện một cách chính
 xác, nhanh và kỷ luật, trật tự hơn giờ học trước.
- Làm quen với trò chơi "Qua đường lội". Yêu cầu HS biết tham gia vào trò chơi.
*NTĐ3: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Mở đầu(5’)
* GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
 2. Cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải, quay trái, giải tán.
- GV nx, quan sát uốn nắn cho HS.
* Trò chơi "Qua đường lội"
GV: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn các em hình dung xem từ nhà đến trường có đoạn đường nào lội không 
- GV chỉ hình vẽ để giải thích cách chơi.
- GV làm mẫu
- Cho HS lần lượt bước lên những "Tảng đá" sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường. Đi hết sang bờ bên kia, đi ngược lại trở lai như khi học song cần đi từ trường về nhà.
- GV quan sát, nhắc nhở các em.
3. Kết thúc:
* Giậm chân tại chỗ, đêm to theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài, nx giờ học.
1. Mở đầu (5’)
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học
- Cho hs giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Chạy chậm trên địa hình 100 - 120m.
2. Phần cơ bản: (25’)
 * Ôn ĐH- ĐN 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, và đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
- Gv nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện tốt
* Chia tổ cho hs tập luyện
- Tổ chức cho hs các tổ lên thực hiện
- Nhận xét- tuyên dương
* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
- GV cho hs tập theo đội hình hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện
- Gv cho hs khởi động kĩ rồi mới tập, theo dõi sửa sai cho hs.
- Nhận xét- tuyên dương.
 3. Phần kết thúc:(5’)
- Cho học sinh đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tập đọc
ÂM /O/ ( Tr.48-49)
 ( Việc 1+ việc 3)
Tập đọc 3
BÀI TẬP LÀM VĂN (Tr. 46)
 I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
ĐỌC, VIẾT SỐ: 6, 7, 8, 9
Toán 3
LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 6 VÀ CHIA 6
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Giúp HS viết được số 6,7, 8, 9 . 
*NTĐ 3: Củng cố về bảng nhân và chia 6.
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
 1.Bài tập
*Bài 1: Bc
- Hd HS đọc, viết được các chữ số 6,7, 8, 9.
 6 7 8 9
- GV nxbc
*Bài 2: Vở
- Yc viết các chữ số 6,7,8,9 vở
*Bài 3: B/lớp
- GV viết bảng
6 6 
 8 > 7 4 5
 5 = 5 7 6 
- GV nx - cb 
2 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1: Tính nhẩm :
6 x 3 	= 	 18 : 6 = 
42 : 6 = 	6 x 7 = 
36 : 6 =  	6 x 6 	= 
6 x 10 = 	60 : 6 	= 
48 : 6 = 	6 x 8 	= 
54 : 6 = 	 6 x 9 = 
*Bài2: Đặt tính rồi tính :
	46 x 5	; 88 x 3
- GV nx, cb
*Bài 3: Mỗi năm có 12 tháng. Hỏi 3 năm có bao nhiêu tháng?
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
Chính tả 1+3
ÂM /O/ ( Tr.48-49)
 ( Việc 2 + việc 4)
BÀI TẬP LÀM VĂN (Tr. 46)
I.Mục tiêu:
*NTĐ 3: - HS viết được đoạn 4 trong bài tđ: Bài tập làm văn 
II.Đồ dùng dạy - học :
- HS: Vở, bút.
III.Các họat động dạy học:	
ND
HĐ của trò
1. Luyện viết
2. Bài tập
3. Dặn dò
- Nghe GV đọc, hs viết đoạn 4 vào vở
- GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi 
- GV nx, đg
* Bài tập chính tả 
- Chọn chữ điền vào chỗ trống :
	a) vươn, vương: 
	 vai ; 	 vãi
	b) lượn, lượng: 
	số  ; 	bay 
	c) trườn, trường: 
	ngày khai  ; 	 nhanh 
- Nx về cách viết của HS 
- Về viết lại đoạn trên 
 Ngày soạn: 10. 10 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 12. 10. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: ÂM /Ô/ ( Tr. 50)
( Sách thiết kế Tr. 194)
Tập đọc 3
Tiết 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC (T51)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng một số từ khó do phương ngữ: tựu trường, nảy nở, quang đãng
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nghĩa một số từ trong bài
- Hiểu ND: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
N.dung – T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC
 (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2 Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ( 17’ )
2.4 LĐ lại
( 7’ )
3. CC - DD (3’)
- Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn bài tập đọc “Bài tập làm văn”
- Nhận xét 
- Trực tiếp
* Đọc mẫu.
- Gv đọc mẫu toàn bài: nhẹ nhàng, tình cảm.
* Đọc câu.
- Y/c mỗi em đọc 1câu đến hết bài
- Kêt hợp sửa sai cho hs.
- Đưa ra một số từ khó, y/c phân biệt và đọc đúng.
* Đọc đoạn.
- Gv chia bài làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Hằng năm..... giữa bầu trời quang.
+ Đoạn 2; Buổi mai hôm ấy..... tôi đi học.
+ Đoạn 3: Còn lại. 
* Đọc trong N
- Hd ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu
- Gv chia nhóm 2 y/c luyện đọc
- Gv theo rõi uốn nắn, kèm hs yếu
* Thi đọc
- Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn
- Lớp và gv nhận xét
* Đọc đồng thanh
- Y/c lớp đọc đồng thanh
* Học thuộc lòng đoạn văn:
? Em thích đoạn văn nào
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn mình thích.
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc
- Một số học sinh đọc
- Nhận xét 
- Gọi HS đọc thuộc
- GV tuyên dương HS học thuộc
? Hôm nay học bài gì
? Hãy kể những kỉ niệm đẹp về buổi đầu đi học
- Vn đọc bài nhiều lần.Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc nối tiếp
- Nghe – Nhắc lại tên bài
- Hs đọc nối tiếp câu đến hết bài.
+Hằng năm, náo nức, tựu trường, nảy nở, bỡ ngỡ 
- Cn – n – l
- 3 hs đọc nối tiếp (2 lượt)
-
 1hs đọc chú giải
- Hđ nhóm 2
- 2 nhóm
- Lớp đt
- Học sinh đọc
- Đọc nhóm 2.
- HS đọc bài trước lớp, lớp theo dõi
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: ÂM /Ô/ ( Tr. 50)
( Sách thiết kế Tr. 194)
Toán 3
Tiết 28: LUYỆN TẬP ( T28)
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng giải toán.
- HS làm BT 1,2,3
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : Sgk – Giao án
- Học sinh: SGK- Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nd - Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC
2.Bài mới
 2.1. GTB
 2.2. Thực hành
* Bài 1:
* Bài 2:
Bài 3. (28)
3. CC - DD (3’)
- G/v ghi lên bảng pt.
46 : 2; 66 : 3; 84 : 4; 55 : 5
- GV nhận xét – chữa bài.
- Ghi đầu bài
- Y/c h/s nêu y/c bài 1/a.
- H/s tự làm bài.
- Y/c từng h/s lên bảng nêu rõ cách thực hiện pt của mình.
- Y/c h/s đọc bài mẫu phần b.
- Hd h/s: 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7.
+ 7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0. 
- G/v nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu
Y/c h/s nêu cách tìm 1/4 của
một số, sau đó làm bài.
- G/v nhận xét
- Y/c h/s suy nghĩ tự làm bài.
- G/v đi kiểm tra h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà làm thêm bài tập trong vở bài tập
- HS đặt tính và thực hiện 
- HS nhắc lại đầu bài.
- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
48 2
4 24
08
 8
 0
84 4
8 21
04
 4
 0
55 5
5 11
05
 5
 0
- HS nêu cách thực hiện 
- H/s theo dõi g/v chia mẫu.
42 6
42 7
 0
- 3 h/s lên bảng chia. H/s dưới lớp làm vào vở
54 6
54 9
 0
48 6
48 8
 0
35 5
35 7
 0
- Hs đọc y/c
- Muốn tìm 1/4 của một số ta lấy số đó chia cho 4.
- H/s làm bài vào vở.
- 3 h/s nêu miệng.
1/4 của 20 cm là 20 : 4 = 5 cm.
1/4 của 40 km là 40 : 4 = 10 km.
1/4 của 80 kg là 80 : 4 = 20 kg.
- 1h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải.
My đã đọc được số trang sách là:
84 : 2 = 42 (trang)
 Đáp số: 42 trang. 
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 22: LUYỆN TẬP (T38)
TNXH 3:
Tiết 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T24)
 (KNS)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
 - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. 
 - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 , cấu tạo số 10.
 - Bài tập cần làm: 1,3,4.
* NTĐ 3:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
* KNS: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc giữ vệ sinh cơ quan BTNT
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK.
- HS : SGK. Bảng con, vở ô 
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- 2 HS đọc từ: 0 -> 10, 10 -> 0 
+ HS nêu: 10 gồm 9 và 1; 1 và 9 . . .
- GV nhận xét 
2.Bài mới
2.1.Gthiệu bài (1’)
2.2 Thực hành (33)
*Bài 1: Nối (CN)
* GV nêu yc: Nối mỗi nhóm với số thích hợp 
- GV cho HS làm bài và nêu số của các nhóm đồ vật 
- GV nx - cb	
*Bài 3 - Vở
* GV nêu yc: Có mấy hình tam giác
- GV hd đếm số hình tam giác
*Bài 4: a) b/c
? Bài tập yc gì
- GV hd HS làm bài 
- Yc làm bc
 - GV nx- bc
b,c) Miệng
? Các số bé hơn mười là những số nào.
? Trong các số từ 0 -> 10 : 
 + Số bé nhất là 
 + Số lớn nhất là 
3.CC - DD (3’)
? 10 gồm mấy và mấy
- Đấy là nd BT5 về nhà chúng ta làm và làm trong vbt. 
- Nx tiết học. 
1.Khởi động ( 3 - 5’)
? Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Thảo luận cả lớp: 13-15'
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách tiến hành
Bước 1: HS thảo luận. Tại sao phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Học sinh trình bày kết quả thảo luận
* KL: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng.
*HĐ 2: Quan sát và thảo luận: 12-14'
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát các hình trong SGK
? Nội dung các bức tranh vẽ những gi
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp
- Nhận xét- bổ sung
- Từng cặp quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 25 và đặt câu hỏi trả lời các nội dung
+ Tranh 2, 3: Các bạn đang tắm tửa, vệ sinh
+ Tranh 4: Bạn uống nước
+ Tranh 5: Bạn đang đi vệ sinh
? Kể một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Một số bệnh như: Sỏi thận, .
=> Cung cấp thêm cho hs biết một số 
bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu là: Sỏi thận, 
? Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu + Nên tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hàng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
? Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước
+ Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra ngoài để tránh bị sỏi thận.
? Để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ta phải làm gì
+ Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
=> KLC:
- Y/c hs đọc mục bạn cần biết (sgk).
3. CC - DD ( 3-5’)
- Về nhà học thuộc bài
- Thực hiện những việc làm đề phòng bệnh.
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 6: HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN
 Nhạc và lời:Việt Anh
Tiết 6: HỌC HÁT BÀI: ĐẾM SAO (Tiếp)
 Nhạc và lời: Văn Chung
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
 - Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời 1 của bài hát.
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
* NTĐ 3:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Giáo dục các em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi 1-3 em lần lượt lên bảng hát và gõ đệm theo bài hát: Mời bạn vui múa ca.
- Nx , đánh giá 
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Dạy bài hát: (16’)
- Đọc mẫu từng câu và yêu cầu HS đọc theo đến hết lời 1.
- Chia thành 4 câu hát ngắn.
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
Nào ai yêu những người bạn thân
Tìm đến đây ta cầm tay.
Múa vui nào.
- Hát mẫu cho học sinh nghe
- Dạy học sinh hát từng câu. 
- Dạy theo nối móc xích cho tới hết bài.
- Dạy xong ghép cả bài cho hs hát toàn bộ lời 1 
- Chú ý sửa sai cho học sinh khi hát.
- Chia lớp thành 3 tổ hát
+ Mỗi tổ hát 1 câu, cả 3 tổ cùng hát câu cuối.
- Nhận xét, khen thưởng
- Gọi 1-2 nhóm, cá nhân lần lượt hát.
- Nx đg (N- CN).
*HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. (10’)
- Hướng dẫn HS hát gõ đệm.
- Hát và gõ đệm theo phách 1 lần.
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
 x x x x
- Yêu cầu HS hát và gõ đệm theo phách.
- Qs, sửa sai cho HS
- Chia tổ, nhóm cá nhân hát gõ đệm.
- Nhận xét từng tổ
- Nx đg (N- CN)
3.CC – DD: ( 3’)
? Hôm nay học bài học.
- Yêu cầu HS hát lại bài 
- Về nhà các em học thuộc lời 1 và xem trước bài mới.
- Nhận xét giờ học.
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi 1-3 em lần lượt lên hát và gõ đệm theo bài Đếm sao
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
a. HĐ1: Ôn tập bài hát: Đếm sao
- Yêu cầu HS ôn bài hát theo tiết tấu đàn
- Nghe, sửa sai cho HS
- Chia nhóm hát luân phiên theo tiết tấu đàn
- Gọi cá nhân hát
- Nhận xét, đánh giá từng tổ
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung giờ học
b.HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm (10’)
- GV thực hiện mẫu.
- Đánh dấu những tiếng gõ đệm .
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện tập thể, tổ, cá nhân.
- Quan sát sửa sai cho HS.
- Chia lớp thành 2 nửa. Một nửa hát còn nửa kia gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại.
- Yêu cầu 1-2 HS hát cá nhân
- GV nhận xét , sửa sai cho HS.
3.CC – DD: ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lời 1 và đọc trước lời 2 của bài.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5 
An toàn giao thông 1+3
Tiết 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
Tiết 6: AN TOÀN KHI ĐI XE BUÝT (T19)
I. Mục tiêu: 
* NTĐ 1:
- Nhận biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy, biết cách 
 sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản ( đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy)
 - Thực hiện đúng quy trình an toàn khi lên, xuống xe và đi xe trên đường.
 - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe và biết quan sát các loại xe đi trên 
đường, biết ngồi chắc chắn trên xe để đảm bảo an toàn.
* NTĐ 3:
- Biết được an toàn khi xe buýt.
- Những quy định về đảm bảo an toàn khi xe buýt..
- HS biết thực hiện các quy định khi đi khi xe buýt.
- Có ý thức khi đi xe buýt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Biển báo.
- Hs: vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (1’)
? Khi đi bộ sang đường em cần chú ý điều gì 
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
 2.1.GTB (1’)
 2.2 Nội dung (30')
*HĐ1: GT và qs cách ngồi. (10’)
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc cần thiết của việc đội mũ bh khi ngồi trên xe máy.
Ghi nhớ các trình tự (quy tắc) an toàn khi ngồi trên xe đạp ,xe máy.
- Có thói quen đội mũ bh, cách ngồi ngay ngắn và nắm chặt vào người lớn, Qs các loại xe khi lên, khi xuống xe.
*Cách tiến hành:
? Em đến trường bằng phương tiện gì 
- Cho HS qst và trả lời
? Người ngồi trên xe máy có đội mũ bảo hiểm không. 
? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm. 
? Ngồi trên xe như thể nào để đảm bảo at
* KL: Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe ta phải bám chắc chắn và đội mũ bảo hiểm. Hai tay bám chặt vào người ngồi trước, phải qs cẩn thận trước khi lên, xuống xe.
*HĐ2: T. hành lên xuống xe máy at. (8’)
* Hd cho HS thực hành trình tự lên xuống xe máy an toàn.
- GV cho HS thực hành ngồi trên xe máy, xuống xe, lên từ bên trái và xuống cũng từ trái. 
- GV qs hd HS
* Hd cho HS thực hành đội mũ bảo hiểm
- Cần thực hiện theo 4 bước:
+ Phân biệt phía trước và sau mũ.
+ Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát vào lông mày.
+ Kéo 2 mép điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai sao cho dây mũ nằm sát 2 bên má.
+ Cài khóa mũ, dây kéo vừa khít cổ.
*HĐ3: T. hành đội mũ BH (10’)
- Gọi 1 số N thực hành
- GV qs hd HS
- GV nx – khen thưởng
- Gọi 1-2 HS lên thực hiện động tác đội mũ bh 
3. CC - DD (3’) 
*Liên hệ:
 ? Em đã lên xuống xe đúng cách chưa.
? Khi được đi đâu bằng xe máy, em đã đội mũ bh chưa.
*GDHS: Để đảm bảo an toàn cho bản thân, khi đi xe máy phải đội mũ bh, qs cẩn thận và lên, xuống xe đúng cách. Đấy là chấp hành tốt ATGT.
1.KTBC (2’)
? Con đường như thế nào là an toàn
- Gv nx.
2.Bài mới 
2.1.GTB (1’)
2.2 Nội dung (30')
- Tranh ảnh ( SGK)
? Khi đợi xe buýt em cần đợi ở đâu
+ Đợi ở bến xe 
?Khi lên xe phải chú ý điều gì 
+ Chờ xe dừng hẳn mới lên xe
- Giới thiệu cho Hs biết cách lên xe
? Khi ngồi trên xe phải làm gì
+ Không đi lại, đùa nghịch trong xe
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK nhận xét về hành vi đúng sai
3. CC - DD (2’) 
- Tổng kết nội dung bài học
- Về nhà học bài .
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
Tập đọc
ÂM /Ô/ ( Tr. 50)
 ( Việc 1+ việc 3)
Tập đọc 3
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC (T51)
 I.Mục tiêu:
- Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Các họat động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Luyện đọc
* Đọc từng câu
- Y.cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Y.cầu đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Y.cầu hs đọc trong nhóm
* Đọc toàn bài: 
- GV hướng dẫn đọc cả bài.
 2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học
- HS đọc nt câu
- HS đọc nt đoạn
- Đọc nối tiếp trong N
- CN đọc nối tiếp bài
Toán
Toán 1
ĐỌC, VIẾT SỐ: 6, 7, 8, 9, 0
Toán 3
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Giúp HS viết được số 6,7, 8, 9, 0 . 
*NTĐ 3: - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
II. Các hoạt động dạy và học:
NTĐ1
NTĐ3
 1.Bài tập
*Bài 1: Bc
- Hd HS đọc, viết được các chữ số 6,7, 8, 9, 0.
 6 7 8 9 0
- GV nxbc
*Bài 2: Vở
- Yc viết các chữ số 6,7,8,9,0. vào vở
*Bài 3: B/lớp
- GV viết bảng
 0 < 1 1< 2 2 < 3 
 3 6 4 < 5
 8 > 7 6 = 6 9 = 9
- GV nx - cb 
2 . Dặn dò: 
- Nhận xét về tiết học.
- Hd học bài ở nhà 
1.Bài tập: 
Bài1:	Đặt tính rồi tính :
	13 x 6	23 x 4
- GV nx, cb
*Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
	a) của 27cm là .. cm ;
	b) của 12 giờ là . giờ ;
	c) của 40l là .. l ;
d) của 48kg là .. kg.
*Bài 3: Có 24 chiếc đèn ông sao màu đỏ và màu xanh, số đèn đó là màu xanh. Hỏi có bao nhiêu chiếc đèn màu xanh?
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
Chính tả 1+3
ÂM /Ô/ ( Tr. 50)
 ( Việc 2 + việc 4)
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC (T51)
I.Mục tiêu:
*NTĐ 3: - HS viết được đoạn 1 trong bài tđ: Nhớ lại buổi đầu đi học 
II.Đồ dùng dạy - học :
 - HS: Vở, bút.
III.Các họat động dạy học:	
ND
HĐ của trò
1. Luyện viết
2. Bài tập
3. Dặn dò
- Nghe GV đọc, hs viết đoạn 1 vào vở
- GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi 
- GV nx, đg
* Bài tập chính tả 
- Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau:
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
q
2
th
3
tr
4
x
5
r
- Nx về cách viết của HS 
- Về viết lại đoạn trên 
 Ngày soạn: 11. 10 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 13. 10. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: ÂM /Ơ/ ( Tr. 51)
( Sách thiết kế Tr. 197)
Toán 3:
Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (T29 )
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
- Làm các bài tập: 1, 2 ,3
II. Đồ dùng dạy - học:
sgk – vở ghi- bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
(4’)
2. Bài mới 
2.1. GTB (1’)
2.2 Gt phép chia hết phép chia có dư.
(13’)
- Kiểm tra bài tập về nhà.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
- Trực tiếp
* Phép chia hết.
- Nêu bài toán: G/v vừa chỉ vào hình vẽ vừa nói có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
- Y/c h/s nêu cách thực hiện phép chia 8 : 2.
- Phép chia 8 : 2 = 4 không thừa.
- Ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
- Ta viết 8 : 2 = 4 đọc là 8 chia 2 bằng 4.
* Phép chia có dư.
- Nêu bài toán: có 9 chấm tròn, chia thành 2 nhóm đều nhau hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn?
48 2
4 24
08
 8
 0
54 9
54 6
 0
+ Mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 (chấm tròn).
- H/s làm nháp, 1 h/s nêu miệng.
 8 2
 8 4
 0
- H/s thực hành chia 9 chấm tròn thành 2 nhòm mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và thừa ra 1 chấm tròn.
2.3 Thực hành (17’)
*Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu
- Hd h/s thực hiện phép chia 9 : 2.
- Nêu: Có 9 chấm tròn chia thành 2 nhóm đều nhau thì mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra 1 chấm tròn. 
* Vậy 9 chia 2 được 4 thừa 1. Ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
- Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1).
- Đọc 9 chia 2 được 4 dư 1.
- Cho h/s nhận xét số dư với số chia.
? Nêu yêu cầu
- Gọi 1 h/s nêu miệng 1 pt chia làm mẫu a.
- Y/c từng h/s vừa lên bảng nêu lại cách thực hiện pt.
- Nhận xét 
? Các phép chia ở phần a này là phép chia hết hay có dư? Vì sao 
=> Tiến hành tương tự phần b.
- G/v theo dõi h/s làm, kèm h/s yếu.
- Y/c 3 h/s vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép chia của mình.
? Các phép chia phần b là phép chia hết hay phép chia có dư.
- So sánh số chia và số dư trong các phép chia của bài.
=> Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
- Y/c h/s tự làm phần c.
- G/v nhận xét.
- 1 h/s nêu miệng, lớp làm nháp. 
 9 2
 8 4
 1
- H/s nhận xét.
- Đọc cá nhân
- Nhận xét: Số dư là 1, số chia là 2 số dư phải nhỏ hơn số chia.
- Đọc yêu cầu
- Nêu 
 12 6
 12 2
 0
- Viết 12 : 6 = 2
- 3 h/s lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào vở.
20 5
20 10
 0
15 3
15 5
 0
- Các phép chia trong phần a này l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần6.doc