Giáo án Tuần 13 - Khối 5

TIẾT 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. MUÏC TIEÂU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc .

-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b)

 -GDMT: Giáo dục hs nâng cao ý thức BVMT qua hành động thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ,

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

+ HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 13 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. 
- Giáo viên nhận xét 
4p
- 2 hs đọc lại BT 1,2 tiết trước.
3. Bài mới: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hs mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”.
 * Bài 1: 
Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào?
-GV chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học.
Bài 2: 
GV phát bút dạ quang và giấy khổ to cho 2, 3 nhóm
-Giáo viên chốt lại
-GDMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh
10p
8p
*Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh đọc bài 1.Cả lớp đọc thầm.
Tổ chức hđ nhóm, trình bày.
- Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu)
Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau. (Học sinh nêu).
*Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Hành động phá hoại môi trường
- Cả lớp nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
 * Bài 3: 
Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó .
- Giáo viên chốt lại
® GV nhận xét + Tuyên dương.
9p
- Học sinh đọc bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị: 
Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
5p
- 2 hs nêu và đặt câu.
-----------------------------------------
 TIẾT 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ; nhân với 0,1 ; 0,01.
- Luyện tập các phép tính cộng, trừ, nhân với các số thập phân. 
- Liên hệ thực tế để vận dụng phép tính với số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vở BT CC.
- Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
- Bảng học nhóm cho 4 nhóm làm BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Tính nhẩm về nhân một số thập phân với 10, 100, nhân với 0,1 ; 0,01.
-GV nêu bài tập ở bảng.
-Cho hs nêu lại cách nhẩm.
-GV giúp đỡ hs yếu hoàn thành BT.
-Hd nhận xét, sửa bài.
-Cho hs đọc lại phép tính theo hàng ngang.
10p
-HS đọc yc bt1, đọc các phép tính nhân.
-Hs đọc.
-Hs nêu.
-HS làm bài cá nhân vào vở btcc, một số em lần lượt làm ở bảng.
-Hs đọc.
Bài 2: Đặt tính rồi tính về cộng, trừ, nhân với các số thập phân. 
-Yêu cầu hs nêu cách đặt tính.
-Cho hs làm bài cá nhân và nêu cách nhân.
-Hướng dẫn nhận xét, chốt ý đúng, yêu cầu đọc lại kết quả tính.
-Giúp hs yếu hoàn thành BT.
15p
-HS đọc yc bt 2.
-Nêu cách làm, làm bài cá nhân vào vbt cc, 3 hs làm ở bảng.
-HS làm bài cá nhân, đọc lại kết quả.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
-Cho hs nêu thứ tự thực hiện.
-Tổ chức làm bài theo nhóm đôi.
-Hd nêu kết quả, nhận xét, tuyên dương.
-Chốt ý đúng theo 2 bước:
 62,7 – 15,09 + 41,82 = 77,79 + 41,82
 = 119,61
10p
-HS đọc yc bt3.
-Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Làm bài theo nhóm đôi.
-Nêu kết quả, nhận xét, sửa bài.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
-----------------------------------------
TIẾT 3: MĨ THUẬT
( Thầy pới dạy )
*************************************************
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
TIẾT 1 : TAÄP ÑOÏC 	
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MUÏC TIEÂU:
 -Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học .
 -Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 -GDMT: Biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn phục hồi.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. 
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Người gác rừng tí hon
Nêu câu hỏi, goi hs trả lời.
Nhận xét 
5p
Học sinh lần lượt đọc cả bài văn.
Học sinh đặt câu hỏi – HS trả lời.
3. Bài mới: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN 
vHoạt động 1: H/dẫn đọc đúng văn bản kịch. 
Luyện đọc. 
Giáo viên rèn phát âm cho học sinh.
Hướng dẫn giải thích từ: trồng-chồng/sừng-gừng 
• Giáo viên đọc mẫu. Hướng dẫn phân đoạn.
Cho học sinh đọc chú giải SGK.
Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn bộ đoạn văn.
10p
*Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
-Lần lượt học sinh đọc bài.
-HS phát hiện cách phát âm sai: tr-r.
-HS đọc lại từ. Đọc đoạn.
-HS theo dõi / nêu cách chia đoạn(3 đoạn): Đ1: Trước đây  sóng lớn. 
 Đ2: Mấy năm  Cồn Mờ. 
 Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Nguyên nhân và hậu quả việc phá rừng ngập mặn?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có ph/trào trồng RNM?
-Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
• Giáo viên đọc cả bài.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
12p
*Hoạt động nhóm, lớp.
-Các nhóm thảo luận – trình bày.
-NN:ch/tranh;quai đê lấn biển; làm đầm nuôi tôm
-HQ:lá chắn bảo vệ đê biển ko còn, đê điều xói lở
-HS đọc,hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn: B/vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập. Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều. Các loại chim nước trở nên phong phú.
vHoạt động 3: Hướng dẫn thi đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
YC hs lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
-Giáo viên nhận xét.
7p
*Hoạt động lớp, cá nhân.
Lần lượt học sinh thi đọc diễn cảm.
Đọc nối tiếp giọng diễn cảm.
Nêu đại ý.
Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.
2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp nhận xét, chọn giọng đọc hay nhất
4. Củng cố, dặn dị: 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy)
-GDMT: (theo yêu cầu)
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5p
-Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
----------------------------------------------
TIẾT 2: TOAÙN 	
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
I. MUÏC TIEÂU
-Biết thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính . 
-Bài tập cần làm: Bài1, Bài2.
II CHUẨN BỊ: 
+ GV: Quy tắc chia trong SGK. 
+ HS: Vở thực hành, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà
Giáo viên nhận xét 
5p
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
vHoạt động 1: Hướng dẫn nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên 
Hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy tắc chia.
Nêu VD1,Yêu cầu học sinh thực hiện: 8,4 : 4
Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt ý:
-GV nhận xét hướng dẫn hs rút ra quy tắc chia.
Giáo viên nêu ví dụ 2.
GV treo bảng quy tắc – giải thích cho hs hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy.
Giáo viên chốt quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại.
10p
*Hoạt động cá nhân, lớp.
-HS đọc VD – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt.
Học sinh làm bài. 8, 4 : 4 = 84 dm 
	84 4
 04 21 ( dm )
 0
	21 dm = 2,1 m
	8, 4 4
 0 4 2, 1 ( m)
 0	
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
  Bài 1: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét.
  Bài 2: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?
20p
Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương.
Học sinh nêu miệng quy tắc.
	72 , 58 19
 1 5 5 3 , 82
 0 3 8
 0	
Học sinh kết luận nêu quy tắc.
3 học sinh.
Hoạt động lớp.
-Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài (2 nhóm) các nhóm thi đua.
Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
Cho nêu lại cách chia số thập phân cho số TN
-Tổ chức cho hs thi đua giải nhanh bài tập.
Nhận xét tiết học 
4p
-HS nêu.
---------------------------------------
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
 ( Cô Tuyền dạy)
 ---------------------------------------
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 ( Cô Kiều dạy )
-----------------------------------------
TIẾT 5 : TAÄP LAØM VAÊN 	 
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình )
I. MUÏC TIEÂU: 
-Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). 
-Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp ( BT2 ).
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.
 Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Đọc kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình.
4p
-2 hs đọc.
-Cả lớp nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu mục đích, yêu cầu.
1p
vHoạt động 1: Tìm mối quan hệ giữa miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
 * Bài 1: 
a/ Bài “Bà tôi”
 Giáo viên chốt lại:
b/ Bài “Chú bé vùng biển”
-Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm.
10p
*Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Hs lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người.
-Trao đổi cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1, đoạn 2
Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu 
- Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.
- HS nhận xét y: tâm hồn tươi trẻ của bà.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng.
* Bài 2: 
 Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát.
-Giáo viên nhận xét.
20p
-HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm.
HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Gồm 7 câu – Câu 1: giới thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều cao của Thắng – Câu 3: tả nước da – Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng – Câu 6: tả cái miệng tươi cười – Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.
-Nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
4. Củng cố, dăn dò: 
Giáo viên nhận xét. 
Chuẩn bị:“Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình)
Nhận xét tiết học. 
4p
Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp.
Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.
 ********************************************************
 Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016
 TIẾT 1 : TOAÙN 	
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 -Biết chia số thập phân cho số tự nhiên .
 -Bài tập cần làm : Bài1, Bài3 .
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập. 
Giáo viên nhận xét 
4p
Học sinh lần lượt sửa bài 
Lớp nhận xét.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
* Bài 1: 
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
• Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
15p
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài. 
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn.
 * Bài 3: 
•Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia
15p
- HS lên bảng
- Học sinh lên bảng sửa bài – Lần lượt học sinh đọc kết quả.
 4. Củng cố. 
Học sinh nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên.
4p
Học sinh nhắc lại (5 em).
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
1p
--------------------------------------------------
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. 
-Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3 ). 
 Học sinh khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ ( BT3 ) .
- GDMT: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho học sinh qua các ngũ liệu trong các bài tập.
II. CHUAÅN BÒ: 
 + GV: Giaáy khoå to.
 +HS: SGK, VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
Cho hoïc sinh tìm quan heä töø trong caâu: Traêng quaàng thì haïn, traêng taùn thì möa.
5p
Hoïc sinh söûa baøi taäp.
-Hoïc sinh nhaän xeùt
3. Bài mới: Luyện tập về quan hệ từ
v	Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh nhaän bieát caùc caëp quan heä töø trong caâu vaø neâu taùc duïng cuûa chuùng.
* Baøi 1: 
- Giaùo vieân choát laïi – ghi baûng.
- GDMT: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho học sinh 
10p
*Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi.
Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi 1.Hoïc sinh laøm baøi.
Hoïc sinh neâu yù kieán. Caû lôùp nhaän xeùt. Nhôø maø
 Khoâng nhöõng maø coøn
Hoïc sinh trình baøy vaø giaûi thích theo yù caâu.
	vHoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh bieát söû duïng caùc caëp quan heä töø ñeå ñaët caâu.
*Baøi 2: 
• Giaùo vieân giaûi thích yeâu caàu baøi 2.
Chuyeån 2 caâu trong baøi taäp 1 thaønh 1 caâu vaø duøng caëp töø cho ñuùng.
- GDMT: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho học sinh 
* Baøi 3: 
+ Ñoaïn vaên naøo nhieàu quan heä töø hôn?
+ Ñoù laø nhöõng töø ñoùng vai troø gì trong caâu?
+ Ñoaïn vaên naøo hay hôn? Vì sao hay hôn?
· GV choát laïi: Caàn duøng quan heä töø ñuùng luùc, ñuùng choã, yù vaên roõ raøng.
- GDMT: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho học sinh 
10p
10p
* Hoaït ñoäng caù nhaân, nhoùm, lôùp.
- Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi 2.Caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh laøm baøi. Hoïc sinh söûa baøi.
Caû lôùp nhaän xeùt.
a) Vì maáy naêm qua neân ôû 
b) chaúng nhöõng ôû haàu heát  maø coøn lan ra 
c) chaüng nhöõng ôû haàu heát maø röøng ngaäp maën coøn 
*Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi 3.
Caû lôùp ñoïc thaàm.
Toå chöùc nhoùm.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
Caùc nhoùm laàn löôït trình baøy.
Caû lôùp nhaän xeùt.
- Neâu laïi ghi nhớ về quan heä töø.
4. Cuûng coá - daën doø: 
Veà nhaø laøm baøi taäp vaøo vôû.
Chuaån bò: “Toång taäp töø loaïi”.
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
4p
------------------------------------------------
TIẾT 4 : ÑÒA LÍ
 CÔNG NGHIỆP (tt)
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
 +Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
 +Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng và đồng bằng ven biển.
 +Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
-Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
-Chỉ một số tập trung công nghiệp lớn trên bản đồ là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
-HS khá, giỏi : +Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm CN thành phố Hồ Chí Minh.
 +Giải thích vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
-Giáo dục HS yêu quý các sản phẩm công nghiệp, dệt may, thấy được giá trị của lao động.
II. CHUẨN BỊ :
 + GV : Bản đồ Kinh tế VN. 
 + HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: “Công nghiệp” 
- GV nhận xét 
5p
- Học sinh TLCH
Cả lớp nhận xét.
3. Bài mới: Công nghiệp (tt)
v Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp 
 * Bước 1: Thảo luận nhóm đôi	
 * Bước 2 : Trình by, bổ sung
Kết luận :
+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển 
+ Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện 
8p
Hoạt động nhóm đôi.
- HS TLCH ở mục 3 SGK
- HS trình bày kết quả thảo luận 
vHoạt động 2: (làm việc cá nhân) 
* Bước 1 : Phát biểu cá nhân.
* Bước 2 : Hướng dẫn liên hệ và chốt ý đúng. 
- GV treo bảng phụ
A - Ngành CN
B - Phân bố 
1. Điện(nhiệt điện )
2. Điện(thủy điện)
3.Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
8p
- HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B
Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 
• * Bước 1 : Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
 * Bước 2 : Lớp bổ sung, GV chốt ý.
8p
Họat động cá nhân.
- HS làm các BT mục 4 SGK
- HS trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta .
4. Củng co Dặn dò. 
-Giáo dục HS yêu quý các sản phẩm công nghiệp, dệt may, thấy được giá trị của lao động.
Nhận xét tiết học. 
5p
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”.
 ----------------------------------------------------------------
TIẾT 4: TIẾNG VIỆT 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ : LUYỆN ĐỌC (TIẾT 1) 
I. MỤC TIÊU:
- Luyện đọc đoạn thơ trong bài “Hành trình của bầy ong” đúng với giọng đọc, ngắt nhịp thơ, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Xác định được nơi ong đến tìm mật với các loài hoa.
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Người gác rừng tí hon”, biết được chi tiết trong bài cho thấy bạn nhỏ là người rất dũng cảm.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quý lao động.
II:CHUẨN BỊ
- Đoạn thơ, văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc đúng đoạn thơ trong bài “Hành trình của bầy ong” . 
-Giúp hs xác định giọng đọc, ngắt nhịp thơ, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý ngắt nhịp đúng.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Cho hs làm BT nối.
-GV kết hợp giáo dục tình yêu thiên nhiên.
20p
-Đọc yc bt.
-Đọc các từ ngữ cần nhấn giọng, đọc câu văn.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-HS xác định kết quả, phát biểu: Rừng sâu thăm thẳm-Hoa chuối,hoa ban
Bờ biển sóng tràn – Hàng cây chắn bão
Quần đảo khơi xa – Loài hoa không tên
Nội dung 2: Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Người gác rừng tí hon”.
-Cho hs đọc thầm, đọc lướt đoạn văn.
-Gv giúp hs đọc đúng.
-Hướng dẫn làm BT: chi tiết trong bài cho thấy bạn nhỏ là người rất dũng cảm?
-Kết hợp giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, yêu quý lao động.
10p
-HS đọc yêu cầu bt, đọc lướt đoạn văn.
-Đọc nội dung bt2.
-HS lần lượt nêu kết quả lựa chọn.
Đáp án d: Cả ba chi tiết trên.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Chốt ý chung toàn bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Giáo dục thái độ học tập môn học.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
-----------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: KHOA HỌC
 ĐÁ VÔI
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
	- Quan sát, nhận biết đá vôi
II. CHUẨN BỊ
- Hình vẽ trong SGK trang 54, 55, vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Nhôm
Câu hỏi: 
+ Kể tên những đồ dùng được làm bằng nhôm?
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng nhôm có trong nhà bạn?
GV nhận xét
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải. 
- Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh vùng núi đá vôi
- GV kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)Đá vôi dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết bảng
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại, quan sát.
- GV tiến hành làm 2 thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét
+Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
+Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
 GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
Yêu cầu nêu lại nội dung bài học
4. Tổng kết - dặn dò
Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
1p
4p
13p
15p
2p
- 2 HS trình bày
HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng
-	1 số HS giới thiệu tranh ảnh 
- HS quan sát, nhận xét:
+ Chỗ cọ sát, đá cuội bị mài mòn
+ Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
+ Đá vôi mềm hơn đá cuội
+Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
+Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi.
+Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất khác và khí các-bô-nic
-Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
- 3 HS nêu.
--------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Giải bài toán có liên quan đến phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Liên hệ thực tế để vận dụng phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3.
- Vở bài tập củng cố môn Toán.
- Phiếu học nhóm cho bt 3 (4 nhóm).
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2.KTBC: Kiểm tra hs nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
3p
-2 hs đọc.
-Lớp nhận xét.
3. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
4. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiê

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc