TOÁN
Nhân với số có ba chữ số( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. KT-KN: Biết thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương .
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS:phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
sát HS làm bài, hỗ trợ riêng HS khó khăn. - Quan sát HS chia sẻ, chú ý các HS khó khăn. . - Giảng giải những gì HS chưa hiểu, làm sai hoặc chưa chắc chắn. - GV đưa ra nhận xét, nội dung bài học: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. TIẾNG VIỆT Bài 13A: Vượt lên thử thách ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: 1. KT-KN: Mở rộng vốn từ: Ý chí- nghị lực. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Học sinh đọc mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Thực hiện nhiệm vụ 8 (15’) Tìm các từ ngữ: - Bước 1: HS làm việc cá nhân. + Tìm từ nói lên ý trí, nghị lực của con người. + Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm + HS chia sẻ cho nhau những gì đã viết. + HS giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ cá nhân hoặc sửa chữa, bổ sung. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ bài làm của mình với các bạn. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. (20’) Thực hiện nhiệm vụ 1, 2, 3. - Bước 1: Làm cá nhân + Đặt câu với từ vừa tìm được. + Viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm. + Hs chia sẻ cho nhau những gì làm được. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp + HS chia sẻ cho nhau những gì đã làm. đọc kết quả mình ghi được. + Lắng nghe, đối chiếu bài làm. - Cho hs đọc mục tiêu. - Quan sát HS làm bài, hỗ trợ riêng HS khó khăn, nắm bắt khó khăn của HS để giúp đỡ kịp thời. - Chú ý giúp đỡ hs: Minh, Khải, Phúc - Quan sát HS chia sẻ. - Giảng giải những gì HS chưa hiểu. - Quan sát hs làm bài. - Hỗ trợ hs gặp khó khăn. - Hướng dẫn HS đặt 2 câu với 2 từ vừa tìm được. - Đưa ra ví dụ về đoạn văn: VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ông đẫ từng thất bại trên thương trường, có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí. “ Thua keo này, bày keo khác”, ông lại quyết chí làm lại từ đầu. - Quan sát hoạt động các nhóm. - Nhận xét bài làm của hs. - Chốt lại kiến thức bài học. ĐỊA LÝ Đồng bằng Bắc Bộ ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: SGK 1. KT-KN: 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và văn hoá dân tộc. II. CHUẨN BỊ: GV:Phiếu học tập. HS: Tranh ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động 1 .Thực hiện nhiệm vụ 1 (7’) Quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi. Bước 1: HS làm việc cá nhân + Quan sát lược đồ hình 1. + Thực hiện các chỉ dẫn trong sách. Bước 2: Chia sẻ trong nhóm. + Trao đổi câu trả lời. Bước 3:Chia sẻ trước lớp + Trình bày ý kiến trước lớp. + Nhận xét, bổ sung cho bạn. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 (5’) Bước 1: Làm việc cá nhân. + HS đọc đoạn hội thoại trong sách + Trả lời câu hỏi liên quan. Bước 2: Thảo luận, thống nhất kết quả. Bước 3: Chia sẻ bài của em trước lớp. + Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu sông ngòi và hệ thống đê. (8’) - Bước 1: HS làm việc cá nhân: + HS chuẩn bị nội dung theo các câu hỏi trong sách. - Bước 2: Thảo luận trao đổi với bạn trong nhóm - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ ý kiến của mình với các bạn. + HS lắng nghe nhau khi bạn nêu ý kiến. + Liên hệ thực tế. Hoạt động 4: Thực hiện nhiệm vụ 4. (6’) - Bước 1: HS làm việc cá nhân: + HS chuẩn bị nội dung theo các câu hỏi trong sách. - Bước 2: Thảo luận trao đổi với bạn trong nhóm - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ ý kiến của mình với các bạn. + HS lắng nghe nhau khi bạn nêu ý kiến. + Liên hệ thực tế. Hoạt động 5: Thực hiện nhiệm vụ 5, 6. (9’) - Bước 1: HS làm việc cá nhân: + HS chuẩn bị nội dung theo các câu hỏi trong sách. - Bước 2: Thảo luận trao đổi với bạn trong nhóm - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ ý kiến của mình với các bạn. + HS lắng nghe nhau khi bạn nêu ý kiến. + Đọc và ghi vào vở phần ghi nhớ. - Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn. -Nhận xét phần trình bày. - Quan sát HS làm. - Giúp đỡ HS trả lời. - Nhận xét. - Quan sát HS làm bài, hỗ trợ riêng HS khó khăn, nắm bắt khó khăn của HS để giúp đỡ kịp thời. - Nhận xét. - Quan sát HS làm bài, hỗ trợ riêng HS khó khăn, nắm bắt khó khăn của HS để giúp đỡ kịp thời. - Nhận xét. . - Quan sát HS làm bài, hỗ trợ riêng HS khó khăn, nắm bắt khó khăn của HS để giúp đỡ kịp thời. - Nhận xét. - chốt lại kiến thức bài học. ___________________________________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017 TOÁN Nhân với số có ba chữ số (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. KT-KN: Biết tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải toán có lời văn. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Thực hiện nhiện vụ 1,2. (15’) - Bước 1:HS làm việc cá nhân . + HS đặt tính rồi tính. + Tính giá trị biểu thức. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm (2 em) + HS nói cho nhau nghe cách thực hiện. + Kiểm tra chéo bài tập của nhau. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + Hs lên bảng trình bày bài làm. + Nêu thắc những thắc mắc mình chưa hiểu. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ 3. (15’) - Bước 1:Làm việc cá nhân. + Đọc yêu cầu bài toán. + Làm bài vào vở. - Bước 2:Chia sẻ với bạn. + Nói cho bạn nghe cách thực hiện. + Kiểm tra bài cho bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + Nêu bài làm trước lớp. + Nhận xét bài bạn. C. Hoạt động ứng dụng - Nghe gv giao nhiệm vụ về nhà. - Giao nhiệm vụ cho hs, viết hai biểu thức lên bảng. - Giúp đỡ HS khó khăn: Khải, Kiều Anh, Mai Lan - Quan sát hs hoạt động - Lắng nghe, giải đáp thắc mắc của hs. - Nêu yêu cầu cho hs thực hiện. - Giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Quan sát hoạt động của hs. - Lắng nghe hs trình bày. - Nhận xét. - GV giao nhiệm vụ, chỉ dẫn HS đọc nhiệm vụ trong sách. TIẾNG VIỆT Bài 13A: Vượt qua thử thách ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU: 1. KT-KN: Nghe viết đúng đoạn văn, hoàn thành bài tập. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, phiếu học tập. HS: sách TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Học sinh đọc mục tiêu bài học. Hoạt động 1 (15’) Nghe-viết: Người tìm đường lên các vì sao. -Việc 1: HS đoạn văn cần viết. Phát hiện ra những từ dễ lẫn, dễ viết sai. - Việc 2: Nghe - viết đoạn văn vào vở. - Việc 3: Hs đổi bài cho bạn, cùng nhau chữa lỗi sai. Hoạt động 2: Hs làm yêu cầu 5,6 vào sách. (20’) - Bước 1: Làm cá nhân + Hs viết đúng tiếng có i hay iê trong đoạn văn . + Tìm từ chứa tiếng có vần im hoặc iêm. Tiếng bắt đầu l hoặc n. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm. + Hs chia sẻ cho nhau những gì làm được. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp + HS chia sẻ cho nhau những gì đã làm. đọc kết quả mình ghi được. + Lắng nghe, đối chiếu bài làm. - Cho hs đọc mục tiêu. - Gv cho hs đọc lại đoạn văn cần viết. - Lưu ý hs những lỗi hay mắc phải. - Quan sát hs sửa lỗi cho nhau. - Quan sát hs làm bài. - Hỗ trợ hs gặp khó khăn. - Hướng dẫn HS làm bài. - Quan sát HS thảo luận. - Giảng giải những gì HS chưa hiểu, làm sai hoặc chưa chắc chắn. - Nhận xét, kết luận ___________________________________________________________ Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 TOÁN Em ôn lại những gì đã học( tiết 1) I. MỤC TIÊU: SGK 1. KT-KN: Nhân với số có hai, ba chữ số; vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. Tìm được giá trị biểu thức và tính được diện tích hình chữ nhật. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, phiếu học tập. - HS:Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Thực hiện bài tập 1, 2, 3, 4, 5. (35’) - Bước 1:Làm việc các nhân. + Thực hiện các phép tính vào vở. + Tính giá trị của biểu thức. + Tính bằng cách thuận tiện nhất. + Viết kết quả vào chỗ chấm. + Giải bài toán về diện tích hình chữ nhật. - Bước 2:Chia sẻ trong nhóm. + Trình bày cách làm với bạn. - Bước 3:Chia sẻ trước lớp.. + Nêu cách thực hiện phép tính. + Nhận xét, bổ sung. - Giao nhiệm vụ. - Hướng dẫn hs gặp khó khăn: Phúc, Khải, Minh - Lưu ý hs nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. - Quan sát các nhóm hoạt động. - Lắng nghe, nhận xét. TIẾNG VIỆT Bài 13B: Kiên trì và nhẫn nại ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: 1. KT-KN: Đọc hiểu bài: Văn hay chữ tốt. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, phiếu bài tập. HS: sách TV, bút chì, giấy nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đọc và xác định mục tiêu bài. - GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng. (15’) * Việc 1: Nghe bạn đọc bài. - Đọc thầm lại cả bài. * Việc 2: Luyện đọc từ khó: Đọc cá nhân-nhóm-cả lớp các từ/tiếng khó . * Việc 3: Luyện đọc câu, đoạn khó: Đọc cá nhân-nhóm-cả lớp các câu, đoạn khó. * Việc 4: Luyện đọc trong nhóm, mỗi hs một đoạn đọc nối tiếp trong nhóm. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu. (18’) * Việc 1: Đọc phần giải nghĩa từ (SGK) * Việc 2: Giải nghĩa từ khác (HS hỏi, GV hỏi) * Việc 3: Đọc hiểu toàn bài. - Bước 1: HS làm việc cá nhân (đọc, viết để trả lời câu hỏi) - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm (4 em) + HS chia sẻcho nhau những gì đã viết, nghĩ. + HS giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ cá nhân hoặc sửa chữa, bổ sung. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ bài làm của mình với các bạn. + HS tranh luận nhau về câu trả lời. + HS nghe GV giải thích, kết luận. - Đảm bảo HS nào cũng tự đọc. - GV lắng nghe phát hiện những lỗi sai, những chỗ HS đọc chưa chuẩn, cần sửa. Các từ/tiếng cần đọc đúng là: Sẵn lòng, lá đơn, lí lẽ, khẩn khoản - GV sửa HS đọc bằng cách đọc mẫu, chỉ định HS thực hành đọc. - Giải nghĩa từ hs khó hiểu. - GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài đọc. - Quan sát HS làm bài, hỗ trợ riêng HS khó khăn. - Quan sát HS chia sẻ - Điều khiển và dẫn dắt việc chia sẻ, trình bày, tranh luận của HS. - Giảng giải những gì HS chưa hiểu. - GV đưa ra nhận xét, nội dung bài học: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. _________________________ TIẾNG VIỆT Bài 13B: Kiên trì và nhẫn nại (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. KT-KN: Nhận biết được câu hỏi, cách dùng dấu hỏi và dấu chấm hỏi. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu về câu hỏi và dấu chấm hỏi. (15’) - Bước 1: HS hoạt động cá nhân. + Đọc và trả lời các câu hỏi trong sách. + Đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Bước 2: Hoạt động nhóm đôi. + Trao đổi bài làm với bạn. + Sửa cho bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + HS trình bày bài của mình. + Nhận xét, bổ sung ý kiến. -Đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ 1, 2. (20’) - Bước 1: Làm cá nhân + HS trả lời các câu hỏi trong bảng. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm. + Trao đổi nội dung bài làm với bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + Trình bày bài làm của mình. + Hs khác nhận xét, bổ sung - Giao nhiệm vụ cho hs. - Giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Quan sát hoạt động của các nhóm. - Lắng nghe, quan sát hs trình bày bài. - Nhận xét, kết luận. - Giao nhiệm vụ cho HS. - Giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Quan sát hoạt động của HS. - Lắng nghe hs trình bày. -Nhận xét, chữa bài. ___________________________________________________________ Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 TOÁN Em ôn lại những gì đã học ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: SGK 1. KT-KN: Chuyển đổi được đơn vị đo khổi lượng, diện tích. Giai bài toán có lời văn liên quan đến số có hai, ba chữ số. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, phiếu học tập. - HS:Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Thực hiện bài tập 6, 7, 8, 9. (33’) - Bước 1:Làm việc các nhân. + Thực hiện các phép tính vào vở. + Tính giá trị của biểu thức. + Tính bằng cách thuận tiện nhất. + Giải bài toán về diện tích hình vuông. - Bước 2:Chia sẻ trong nhóm. + Trình bày cách làm với bạn. - Bước 3:Chia sẻ trước lớp.. + Nêu cách thực hiện phép tính. + Nhận xét, bổ sung. C. Hoạt động ứng dụng. (2’) - Nghe gv giao nhiệm vụ. - Giao nhiệm vụ. - Hướng dẫn hs gặp khó khăn. - Lưu ý hs nhắc lại cách tính diện tích hình vuông. - Quan sát các nhóm hoạt động. - Lắng nghe, nhận xét. - Giao nhiệm vụ về nhà cho hs. _____________________ TIẾNG VIỆT Bài 13B: Kiên trì và nhẫn nại ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU: 1. KT-KN: Rút kinh nghiệm và chữa lỗi cho bài văn kể chuyện đã kiểm tra viết. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: bài kiểm tra viết của hs. 2. HS: sách TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động1. Hoạt động thực hành. Thực hiện nhiệm vụ 2. (15’) - Bước 1: HS làm cá nhân. + Đọc lại câu chuyện Văn hay chữ tốt. + Trả lời cac câu hỏi trong sách. - Bước 2: Hoạt động trong nhóm 2. + Trao đổi những gì đã làm được . + Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + Trình bày bài làm trước lớp. + Các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Hoạt động 2. Thực hiện nhiệm vụ 3, 4. (18’) - Việc 1: Nghe thầy cô nhận xét về bài kiểm tra. + Nghe gv đọc những bài văn và đoạn văn hay. - Việc 2: Đọc lại bài và tự chữa lỗi trong bài làm của mình. - Việc 3: Chọn một đoạn trong bài đẻ viết lại hay hơn. C. Hoạt động ứng dụng. (2’) - Nghe gv giao nhiệm vụ. - Nêu yêu cầu cho hs thực hiện. - Hỗ trợ hs gặp khó khăn. - Quan sát hoạt động các nhóm. - Lắng nghe HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Nhận xét bài kiểm tra của hs. - Gv đọc những bài văn và đoạn văn hay. - Trả bài kiểm tra cho hs. - Quan sát hs hoạt động. - Giao nhiệm vụ cho hs. ______________________ TIẾNG VIỆT Bài 13C: Mỗi câu chuyện nói với chúng ta điều gì ? ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: 1. KT-KN: Luyện tập cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS:Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đọc mục tiêu bài học. Hoạt động 1:Thực hiện nhiệm vụ 1. (10’) - Bước 1: Làm cá nhân + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm. + HS trao đổi với bạn nội dung bài vừa làm. + Bổ sung, sửa giúp bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + HS lên trình bày bài làm. + Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ 2. (12’) - Bước 1: Làm cá nhân. + Đọc câu chuyện Hai bàn tay. + Đặt 3 câu hỏi và trả lời về nội dung câu chuyện. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm. +Hs trao đổi với bạn nội dung bài vừa làm. + Bổ sung, sửa giúp bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + HS lên trình bày bài làm. + Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Thực hiện nhiệm vụ 3. (12’) - Bước 1: Làm cá nhân. + Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Đóng vai nhân vật trong tranh để nêu câu hỏi tự hỏi mình. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm. +Hs trao đổi với bạn nội dung bài vừa làm. + Bổ sung, sửa giúp bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + HS lên trình bày bài làm. + Nhận xét, bổ sung. - Cho hs đọc mục tiêu. - Nêu nhiệm vụ. - Giúp đỡ học sinh khó khăn. - Quan sát hoạt động các nhóm. - Nhận xét. - Nêu nhiệm vụ. - Giúp đỡ học sinh khó khăn. - Quan sát hoạt động các nhóm. - Nhận xét. - Nêu nhiệm vụ. - Giúp đỡ học sinh khó khăn. - Quan sát hoạt động các nhóm. - Nhận xét. LỊCH SỬ Nước Đại Việt thời Lý ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: SGK 1. KT-KN: 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ. HS: Phiếu bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu về đạo phật dưới thời Lý. (7’) - Bước 1:làm việc theo nhóm. + HS đọc đoạn văn. + Trả lời các câu hỏi trong sách. + Trao đổi, bổ sung, sửa chữa cho bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + HS trình bày ý kiến của mình. + Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Khám phá vẻ đẹp của các công trình kiến trúc. (5’) - Việc 1: Hs quan sát tranh. - Việc 2: Nghe gv miêu tả vẻ đẹp của các công trình. Hoạt động 3: Tìm hiểu diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. (10’) - Bước 1:HS lắng nghe GV kể chuyện. - Bước 2:Trao đổi, chia sẻ với bạn. + Trả lời các câu hởi trong sách. - Bước 3:Chia sẻ trước lớp. + HS trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. ( Nhiệm vụ 8, 9) (12’) - Bước 1:Lắng nghe thầy cô kể chuyện. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm. + Trao đổi, chia sẻ câu hỏi trong sách. + Bổ sung, sửa chữa cho bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + HS trình bày ý kiến của mình. - Đọc và ghi vở phần ghi nhớ. - Quan sát HS. - Giúp đỡ HS khó khăn. - Theo dõi HS chia sẻ. -Nhận xét. - Giao nhiệm vụ cho hs. - Miêu tả vể đẹp của các công trình. - Kể lại câu chuyện. - Hướng dẫn nhóm gặp khó khăn. -Nhận xét phần trình bày của HS. - Kể chuyện cho HS nghe. - Giúp đỡ HS khó khăn. - Theo dõi HS chia sẻ. - Cho hs đọc phần ghi nhớ. HĐNGLL Lao động vệ sinh – Chăm sóc chùa Như Nguyện I .MỤC TIÊU: 1. KT - KN: 2. Năng lực:. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, nhớ ơn tổ tiên II . CHUẨN BỊ : - GV : Địa điểm chùa Như Nguyện - HS: Dụng cụ LĐVS: chổi, hót rác, thau, rẻ lau. III . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1 :(30’) - HS nghe giới thiệu về các hoạt động và chủ điểm của tuần . - HS thực hiện theo y/c của gv. + Nhiệm vụ: Lao động vệ sinh, chăm sóc chùa Như Nguyện. Hoạt động 3: ( 5’) - HS nghe và thực hiện. - GV giới thiệu nội dung tiết hoạt động ngoài giờ + GV cho HS xếp hàng, chuẩn bị dụng cụ LĐVS, nhắc nhở hs ý thức khi đi đường và ở chùa. + Quan sát học sinh thực hiện - GV hướng dẫn cho HS tham gia. - Gv nêu phương hướng cho tiết học sau. ___________________________________________________________ Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2017 TOÁN Chia một tổng cho một số I. MỤC TIÊU: SGK 1. KT-KN: Biêt chia một tổng cho một số. Bước đầu vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS:Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV - Đọc mục tiêu bài học Hoạt động 1: Chơi trò chơi " Thi giải toán - Chinh phục đỉnh cao".(5’) - Bước 1:HS làm việc cá nhân . + Điền két quả vào chỗ chấm. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm (2 em) + Nói cách làm. + So sánh kết quả 2 biểu thức . - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + Trình bày bài làm của mình. + Hs khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ 2, 3. (15’) - Bước 1:HS làm việc cá nhân . + Đọc các nội dung trong sách. + Tính giá trị của biểu thức. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm (2 em) + HS chia sẻ cho nhau những gì đã làm. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ cho nhau những gì đã làm (trả lời câu hỏi, đọc kết quả, giải thích cách làm). Hoạt động 3: Làm bài tập 1, 2 vào vở. (13’) - Bước 1:HS làm việc cá nhân . + Tính giá trị biểu thức bằng hai cách. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm (2 em) + Đổi vở, kiểm tra bài cho bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ cho nhau những gì đã làm. + Nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng. (2’) - Nhận nhiện vụ gv giao cho - Cho hs đọc mục tiêu. - Nêu nhiệm vụ. - Giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Quan sát hoạt động của các nhóm. - Đưa ra nhận xét. - Nêu yêu cầu cho hs thực hiện. - Giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Quan sát HS chia sẻ, chú ý các HS khó khăn. - Nhận xét. - Nêu nhiệm vụ. - Giúp đỡ hs gặp khó khăn. - Quan sát hs làm bài. - Đưa ra nhận xét. - Giao nhiệm vụ cho hs Chia một tổng cho một số I. MỤC TIÊU: SGK 1. KT-KN: Biêt chia một tổng cho một số. Bước đầu vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương . II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS:Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV - Đọc mục tiêu bài học Hoạt động 1: Chơi trò chơi " Thi giải toán - Chinh phục đỉnh cao".(5’) - Bước 1:HS làm việc cá nhân . + Điền két quả vào chỗ chấm. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm (2 em) + Nói cách làm. + So sánh kết quả 2 biểu thức . - Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + Trình bày bài làm của mình. + Hs khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ 2, 3. (15’) - Bước 1:HS làm việc cá nhân . + Đọc các nội dung trong sách. + Tính giá trị của biểu thức. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm (2 em) + HS chia sẻ cho nhau những gì đã làm. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ cho nhau những gì đã làm (trả lời câu hỏi, đọc kết quả, giải thích cách làm). Hoạt động 3: Làm bài tập 1, 2 vào vở. (13’) - Bước 1:HS làm việc cá nhân . + Tính giá trị biểu thức bằng hai cách. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm (2 em) + Đổi vở, kiểm tra bài cho bạn. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS chia sẻ cho nhau những gì đã làm. + Nhận xét. C. Hoạt động
Tài liệu đính kèm: