Giáo án Tuần 15 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I/. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức : Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ

2/ Kĩ năng : Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

3/ Thái độ :Tuổi thơ có nhiều mơ ước đẹp và có nhiều trò chơi thú vị.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 15 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
4.Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 7 480000 : 400 =18700
 70 x 60 : 30 = 4200 : 30 = 140
-HS thực hiện. 
672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) 
 = (672 : 3 ) : 7 
 = 224 : 7 
 = 32
- 32
- HS nghe giảng. 
-1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. 
-  từ trái sang phải. 
-  21.
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
21
32
 42
 42
 0
-Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
-1 HS lên bảng làm bài . cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
 779 18
 72 43
 59
 54
 5
-Là phép chia có số dư bằng 5
- số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
-HS theo dõi GV giảng bài. 
-HS đọc các phép chia trên. 
 + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại.
+ HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 
-HS có thể nhân nhẩm theo cách. 
 7 : 1 = 7 ; 7 x 17 = 119 ; 119 > 75
-HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm ra 
17 x 4 = 68 ; 75 - 68 = 7. Vậy 4 là thương thích hợp. 
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào bảng con. 
a) 288 : 24 = 12 ; b) 469 : 67 = 7
740 : 45 = 18 ; 397 : 56 = 7 ( 5)
-1 HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
 15 phòng : 240 bộ 
 1 phòng :bộ 
Bài giải
Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là
240 : 15 = 16 ( bộ )
Đáp số : 16 bộ
-1HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân,1 HS nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I/. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức :Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
 2/ Kĩ năng : Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh và sáng tạo. 
 3/ Thái độ : Giúp hs yêu thích kể chuyện.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/ GV :Nội dung bài dạy 
2/ HS : chuẩn bị những câu truyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em.
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê.
-Gọi HS đọc phần kết chuyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ mới.
-GV nhận xét HS kể chuyện và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ: đồ chơi của trẻ am, đồ vật gần gũi,
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên chuyện.
+Em có biết những truyện nào có những nhân vật mà đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em?
-Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho bạn nghe.
 * Kể trong nhóm:
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn, về tính cách nhân vật và ý nghĩa chuyện.
GV đi giúp đỡ những em găp khó khăn.
 * Kể chuyện trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà kể lại chuyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên kể.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-Chú lính chì dũng cảm – An-đéc-xen.
+Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài
+Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên.
+Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em. Truyện người võ sĩ bọ ngựa có nhân vật là những con vật gần gũi với trẻ em.
+Truyện: Dế mèn bênh vực kể yếu
-2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu.
-Tôi muốn kể cho các bạn nghe những câu chuyện về con thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ mọi người, trừng trị bọn gian ác.
+Tôi xin kể câu chuyện: Chú mèo đi hia. Nhân vật chính là một chú mèo đi hia rất thông minh và trung thành với chủ.
+Tôi xin kể chuyện: “Dế mèn phiêu lưu kí”. Của nhà văn Tô Hoài.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa chuyện.
-3 HS kể.
HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
Thư tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA
I/. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức : Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. 
 2/ Kĩ năng :Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài) Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. 
3/Thái độ : HS hiểu làm con dù đi bất cứ nơi đâu thì mình cũng nhớ về mẹ và không thể quên được nơi đã sinh ra mình.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/ GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149, SGK . Bảng phụ.
 2/ HS : SGK, vở
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài: Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-
-GV nhận xét cách đọc, trả lời và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc
 * Luyện đọc:
-GV nêu giọng đọc
- GV gọi hs đọc toàn bài 
 + Bài văn chia làm mấy đoạn? 
-GV cho HS đọc nối tiếp đoạn 
GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai 
 Kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc nhóm 2 các em tùy chọn đoạn .
-GV cho thi đọc trước lớp
-GV nhận xét
- GV đọc mẫu cả bài.
c. Tìm hiểu bài:
-GV cho HS đọc khổ thơ 1.
+Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc khổ 2.
+ “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
+Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
+ “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
+Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+Nội dung của bài thơ là gì?
d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc.
-GV cho hs đọc theo cặp
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
-Gọi 2HS đọc thuộc lòng.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu?
-Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
4.Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc bài.
-Quan sát và lắng nghe.
1 HS đọc
-4 đoạn
-HS nối tiếp nhau đọc ( 2 lượt ) 
-HS đọc từ khó
-HS đọc phần ch giải SGK
HS đọc nhóm 2
2 nhóm thi đọc trước lớp
-HS bình chọn nhóm đọc hay
Lắng nghe 
-1 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Bạn nhỏ tuổi ngựa.
+Tuổi ngựa là tuổi không chịu ở yên một chỗ là người thích đi.
-1 HS đọc và trả lời câu hỏi:
+“Ngựa con” rong chơi khắp nơi: qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá.
+Trên những cánh đồng hoa màu sắc trăng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
+ “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
-Đọc và trả lời câu hỏi 5.
-Vẽ như SGK: một cậu bé đang ngồi trong lòng mẹ, trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa phi vun vút trên miền trung du
ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
4 HS đọc bài
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 HS thi đọc.
-Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối. Đọc cả bài.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MÔ TẢ ĐỒ VẬT
I/. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức : Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
2/ Kĩ năng : Trình bày bài sạch sẽ, lập được dàn ý.
3/ Thái độ : Giúp hs yêu thích học tập làm văn.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1/ GV : Nội dung bài dạy 
 2/ HS : SGK, vbt, vở
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.
-Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
-GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
1a/.
+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
+Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào?
+Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?
-GV cho từng cặp và yêu cầu làm câu b, d vào vbt.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
1b/. Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào?
+Tả bao quát chiếc xe.
+Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+Nói về tình cảm giữa chú Tư với chiếc xe.
1d/. Những lời kể chuyện xen lẫn với lời miêu tả của bài văn 
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng.
-Gọi ý; +Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải các áo em thích.
+Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư để lập dàn ý.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
-Gọi HS đọc bài của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh với hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với chiếc áo đang mặc.
a/. Mở bài:
b/. Thân bài:
c/. Kết bài
-Gọi 2 HS đọc dàn ý.
3. Củng cố, dặn dò:
+Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay cần chú ý điều gì?
-Về nhà hoàn chỉnh BT2 hoặc viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đến lớp.
4.Nhận xét tiết học.
-Có 3 phần mở bài,thân bài, kết bài
-2 HS đứng tại chỗ đọc.
-2 HS đọc y/c bài
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Mở bài: Trong làng tôi hầu như ai cũng biết đến chiếc xe đạp của chú.
+Thân bài: Ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp đến Nó đá đó.
+Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
+Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp của chú Tư.
+Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
+Kết bài: Nói lên niềm vui của chú Tư với đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài theo cách tự nhiên.
+Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:
* Mắt nhìn: Xe màu vàng/ hai cái vành láng bóng./ Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cấm cả một cành hoa.
* Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
Xe đẹp nhất, không có chiếc xe nào sánh bằng.
-Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
-Giữa tay cầm có gắn con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cánh hoa.
-Bao giờ dừng xe chú Tư cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi, sạch sẽ.
-Chú Tư âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.
- chú gắn hai cái buớm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cấm cả một cành hoa./ bao giờ dừng xe chú Tư cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi, sạch sẽ. Chú Tư âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt./ Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình-
Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện về nó.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-Tự làm bài.
-3 HS đọc bài.
Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu?
-Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu,)
+Áo màu gì?
+Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào?
+Dáng áo trông thế nào? (rộng, hẹp, bó)?
-Tả từng bộ phận:(thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo)
+Thân áo liền hay sẻ tà?
+Cổ mềm hay cứng, hình gì?
+Túi áo có nấp hay không, hình gì?
+Hàng khuy màu gì? Đơm bằng gì?
-Tình cảm của em với chiếc áo:
+Em thể hiện tình cảm của em như thế nào với chiếc áo của mình?
+Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo?
TOÁN
Tiết 72 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức : Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 3/ Thái độ : Giúp hs yêu thích học toán và vận dụng vào để tính toán.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 1/ GV :Nội dung bài dạy 
 2/ HS : SGK,vở, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ : 
 -GV gọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b.Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 8 192 :64 
 -GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài.
 -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính.
-Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 
179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5) 
 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) 
 * Phép chia 1 154 : 62 
 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. 
Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 )
 -Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia . 
 + 115 : 62 có thể ước luợng 
 11 : 6 = 1 (dư 5 ) 
 + 534 : 62 có thể ước lượng 
 53 : 6 = 8 ( dư 5 ) 
 c. Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. 
-GV cho hs làm bảng con
 -GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV chữa bài 
Bài 2 (trên chuẩn) 
 -Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
 -Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút chì và thừa mấy cái chúng ta phải thực hiện phép tính gì ? 
 -Các em hãy tóm tắt đề bài và tự làm bài. 
-GV nhận xét 
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS tự làm bài a
 -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách làm của mình. 
 -GV nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò :
 -Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
4.Nhận xét tiết học. 
-2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
798 : 34 = 23 (16) ; 278 : 63 = 4 (26)
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình.
 8192 64
 64 128
 179
 128
 512
 512
 0
-Vậy 8 192 : 64 = 128
-Là phép chia hết .
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-1 HS nêu cách tính của mình. 
 1154 62
 62 18
 534
 496
 38
-Là phép chia có số dư bằng 38. 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, cả lớp làm bài vào bảng con .
 2488:35= 71dư 3 5781:47= 123 
 674:82=57 9146:72=127dư2
-HS đọc đề toán. 
- chia 3500 : 12. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
Tóm tắt
12 bút : 1 tá
3 500 bút :  tá thừa .cái 
Bài giải
Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư 8 )
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc
Đáp số: 281 tá thừa 8 chiếc bút
-HS lên bảng làm, HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT.
a)75 x x = 1800 
 x= 1800 : 75 
 x = 24 
CHÍNH TẢ
Tiết 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 2/ Kĩ năng : Tìm đựơc đúng nhiều trò chơi, chứa tiếng có âm đầu trích hoặc có chứa thanh hỏi/ thanh ngã. 
 3/ Thái độ : Giúp hs viết đúng chính tả và yêu thích viết chính tả.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/ GV : bảng phụ 
2/ HS : chuẩn bị mỗi em một đồ chơi, vbt, bảng con
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 3 HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
-GV nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-GV đọc lần 1
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: +Cánh diều đẹp như thế nào?
+Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV cho hs viết vào bảng con.
-Gọi hs lên bảng lớp viết
-GV nhận xét
-GV đọc lần 2
-Các em nhắc cách trình bày đoạn văn và cách ngồi viết.
 -GV đọc cho hs viết chính tả:
 -GV đọc laig bài hs soát lỗi 
 -GV thu bài chấm và nhận xét:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
+GV có thể lựa chọn phần b .
 Bài 2b:
b. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-GV cho nhóm 4 HS, thảo luận vbt
-Gọi các nhóm trình bày.
-GV nhận xét
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các bạn trong nhóm gặp khó khăn và nhắc chung.
+Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hiểu.
+Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó.
-Gọi HS trình bài trước lớp, khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn.
-Nhận xét, khen thưởng HS miêu tả hay, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích.
4.Nhận xét tiết học.
-3 HS lên viết.
xum xuê, ngất ngưỡng, khật khưỡng 
-HS nghe
-1 HS đọc đoạn văn trang 146/ SGK.
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
+Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìm lên trời.
-Các từ ngữ: Mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng,
-Hs viết vào bảng con.
-HS nghe
-HS nhắc
-HS viết chính tả
-HS soát lỗi
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
b/. Lời giải:
Thanh hỏi: -Đồ chơi: ô-tô, cứu hoả, tàu hoả, tài thuỷ, khỉ đi xe đạp,
 -Trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ,
Thanh ngã:- Đồ chơi: ngựa gỗ,
 -Trò chơi: bày cỗ, diễn kịch,
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm.
-3 HS trình bày.
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
TOÁN
Tiết 74 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức : Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
Giúp học sinh
 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 3/ Thái độ : Cẩn thận khi làm bài 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ :
 -GVgọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài 
 b.Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV cho HS làm bài vào bảng con. 
-Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (a)
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét 
 Bài 3(trên chuẩn )
 -Gọi HS đọc đề toán. 
 -GV cho HS trình bày lời giải bài toán. 
-GV nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò :
 -Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
4.Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
1748 : 76 ; 1682 : 58 
-Đặt tính rồi tính. 
-4 HS lên bàng làm bài,mỗi HS thực hiện 1 con tính ,cả lớp làm bài vào bảng con. 
855 : 45 = 19 ; 9009 : 33 = 273
579 : 36 = 16 (3) ; 9276 : 39 = 237 (33)
-4 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
-  tính giá trị của biểu thức. 
-  thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. 
-2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức , cả lớp làm bài vào vở 
a) 4237 x 18 – 34578 8064 : 64 x 37 
 = 76266 - 43578 = 126 x 37 
 = 41688 = 4 662
-HS đọc đề bài toán. 
 + 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào vở 
Tóm tắt
2 bánh : 1 xe
36 nan hoa : 1 bánh xe 
5 260 nan hoa :xe thừa nanhoa 
Bài giải
Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là 
32 x 2 = 72 ( nan hoa )
Ta có 5 260 : 72 = 73 ( dư 4 ) 
Vậy 5 260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa 
Đáp số : 73 xe đạp thừa 4 nan hoa 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I/. MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức : Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiềnlòngngườikhác(NDGhinhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).
 2/ Kĩ năng : Biết cách hỏi, trình bày bài sạch.
KNS: Giao tiếp: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp; Lắng nghe tích cực
 3/ Thái độ : Giúp các em biết cách nói và giao tiếp lịch sự.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/ GV : Bảng lớp 
 2/ HS : SGK, vở, vbt
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
-Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết.
-Nhận xét và cho điểm Hs.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng.
-Mẹ ơi, con tuổi gì?
-Gọi HS phát biểu.
-Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gởi xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa. Dạ,
 Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có).
-Khen những HS đã đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp.
 Bài 3:
+Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
+Lấy ví dụ về những câu chúng ta không nên hỏi.
-Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người hác, những câu hỏi làm chạm lòng tự ái hay nỗi đau của người khác.
 +Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác em cần phải làm gì?
 c. Ghi nhớ:
-Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ.
 d) Luyện tập:
 Bài 1:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS phát phiếu ý kiến và bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong chuyện.
-Gọi HS đọc câu hỏi.
-Trong đoạn trích có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi một cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Gọi HS phát biểu.
+Nếu ch

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc