Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Lê Thị Hường

TUẦN 27 Thứ hai ngày17/3/2014 .

TẬP ĐỌC

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

 I/ MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc với giọng chậm rãi, bộc lộ thái độ ca ngợi nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

 - Bồi dưỡng tính chính xác, bảo vệ lẽ phải.

 II/ CHUẨN BỊ:

 - Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

A/ Bài cũ:

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài, GV nêu giọng đọc , phân đoạn.

- Gọi HS đọc nối tiếp

- YC HS đọc nhóm

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài:

- YC HS đọc thầm bài, TL câu hỏi

(?) Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?

(?) Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

(?) Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?

(?) Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chổ nào?

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Lê Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng phụ( giấy ) . HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Chữa bài (nếu sai).
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU:
 - Rút gọn được phân số. 
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 II. CHUẨN BỊ :
 -Vở BT Toán -phiếu học tập .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
10ph
10ph
10ph
5ph
A.Bài mới: 
1. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Rút gọn phân số, tìm phân số bắng nhau.
- YC HS nêu YC bài tập
- Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
 -GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2: Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề bài,nêu YC bài tập 
- HS làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Bài toán:
- GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm bài, 
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: Hình thoi.
- HS nêu YC 
- Nhắc lại cách rút gọn phân số
- HS làm bài, 1 số em lên làm, nhận xét .
- HS đọc đề , nêu YC, cách giải
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở .nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở .nhận xét
 Bài giải
 Quãng đường anh Hải đi là:
 15 x 2 : 3 = 10 ( km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là:
 15 – 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km
ĐẠO ĐỨC
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 * Đối với học sinh khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoặt động nhân đạo.
 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng, vận động bạn bè tham gia.
 * KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhận đạo.
 * PP: - Đóng vai - Thảo luận
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
10ph
10ph
10ph
5ph
A. Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39)
 - GV nêu yêu cầu bài tập.
 Những việc làm nào sau là nhân đạo?
 - GV kết luận:
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39)
- Nhóm 1 :
a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
- Nhóm 2 :
b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Kết luận chung :
- GV gọi HS đọc mục “Ghi nhớ” –SGK/38.
B. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày18/3/2014 . 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
 I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục 3); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặt thầy cô.
 * Đối với học sinh khá giỏi: Tìm thêm được các câu khiến; đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau (BT3).
 - Rèn tính chính xác.
 II : CHUẨN BỊ:
 - Bút màu đỏ, ba băng giấy, 
- Ba tờ giấy khổ rộng, mỗi tờ viết một tình huống (a,b hoặc c) của BT 2 (phần Luyện tập) – Ba tờ tương tự để HS làm BT 3.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
10ph
5ph
10ph
5ph
5ph
A/ Bài mới:
1. Phần nhận xét :
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
- GV dán 3 băng giấy, phát bút màu.
- GV nhận xét
2/ Phần Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3/ Phần Luyện tập:
Bài tập 1:
- GV phát phiếu cho 4 HS, mỗi em một băng giấy viết một câu kể trong BT 1.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét, tính điểm cao cho HS đặt được nhiều câu đúng.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc YC
- Phát riêng 3 tờ giấy khổ rộng, mỗi tờ viết một tình huống (a,b hoặc c) để ba HS làm bài.
Bài tập 3,4:
- Gọi HS nêu YC bài tập
- Chấm, chữa bài
B/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ba HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo ba cách khác nhau. 
- Lớp nhận xét.
- HS căn cứ vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Hai, ba HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- Một HS đọc nội dung BT 1.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Bốn HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc YC
- HS làm bài tập vào vở
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II).
Đề KR do chuyên môn ra kiểm tra ở tuần 29
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. MỤC TIÊU:
 - Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý trong SGK. 
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng.
 - Biết trao đổi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
 * KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng – Tự nhận thức, đánh giá – Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
 * PP: Trải nghiệm – Trình bày ý kiến cá nhân- Thảo luận – Đóng vai.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
10ph
10ph
10ph
5ph
A. Bài mới:
1. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ quan trọng , giúp Hs xác định đúng yêu cầu của đề .( Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia - Gợi ý kể chuyện : Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý 1-2-3-4 .-lớp theo dõi SGK , Hs chọn 1 trong 2và 3, 4 . .
- Gv gợi ý thêm một số câu chuyện về lòng dũng cảm – hs tham khảo – Hd Hs kể theo hướng đó .
2. Kể trong nhóm:
- Gọi HS đọc lại dàn ý trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu.
3. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS
B. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc nối tiếp thành tiếng các gợi ý .Lớp đọc thầm .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Bình chọn người có câu chuyện hay nhất , người KC lôi cuốn
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU
 I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. 
 - Lắp được cái đu đúng theo mẫu.
 * Đối với học khóe tay: lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn, chuyển động được.
 - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
 I/ CHUẨN BỊ:
 - Mẫu cái đu lắp sẵn 
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Lắp cái đu. 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
-GV đưa cái đu lắp sẵn và hdẫn HS quan sát từng bộ phận
 -Y/c HS nêu các bộ phận của cái đu
-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỉ thuật 
- GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 b/ Lắp từng bộ phận
 c/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
C. Nhận xét dăn dò
- Nhận xét tiết học , yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau
- Mang dụng cụ ra để GV kiểm tra.
- HS quan sát.
- HS nêu
- HS quan sát
- HS lên lắp.
- HS tháo
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày19/3/2014
TẬP ĐỌC
CON SẺ
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
 - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
 - Rèn tính dũng cảm, kiên trì.
 II/ CHUẨN BỊ: 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
25ph
5ph
5ph
/ Bài mới:
1) Luyện đọc:
-Gọi HS đọc bài, GV nêu giọng đọc, phân đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Gọi đọc theo nhóm
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2) Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm , TL câu hỏi.
(?) Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
(?) Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
(?) Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
(?) Em hiểu “một sức mạnh vô hình” trong câu “Nhưng một sức ... xuống đất” là sức mạnh gì?
(?) Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- HS đọc thầm bài rút ra nội dung chính.
3- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2,3. 
 B/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài
- Đọc nối tiếp, luyện đọc từ, câu, đọc chú giải.
- Đọc theo nhóm 
- HS đọc thầm, TL câu hỏi
+ HS TL, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nội dung.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
 KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống .
 - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong 
 - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống .
 * KNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiểm môi trường. - Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng.
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
 * PP: Thảo luận- Điều tra tìm hiểu
 II/ CHUẨN BỊ : 
 - Tranh ảnh sử dụng về nguồn nhiệt trong sinh hoạt .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
10ph
10ph
10ph
5ph
A. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Nói về nguồn nhiệt và vai trò của chúng .
 - GV tổ chức cho HS quan sát hình trang 106– tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng -HS làm việc theo nhóm . 
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 
 - Yêu cầuhs tham khảo SGK ghi vào phiếu . 
 - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày 
- YC HS làm việc các nhân.
- Nhận xét, kết luận
B. Củng cố- dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học. 
- Quan sát, thảo luận
- Phân loại các nguồn nhiệt theo nhóm + Mặt trời
+ Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy +Sử dụng điện ( bàn là ,bếp điện ..)
- Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống ( đun nấu ; sấy khô ; sưởi ấm 
- HS trình bày
- HS làm vào phiếu, điền dấu x vào việc nên làm.
¨ Tắt bếp khi sử dụng xong.
¨ Để bình xăng gần bếp 
¨ Để trẻ em chơi dùa gần bếp .
¨ Theo dõi khi đun nước .
¨ Để nước sôi đến cạn ấm .
¨ Đậykín phích giữ cho nước nóng 
- 3 hs đọc kết luận SGK
- HS liên hệ TL
Tiết 4:
TOÁN
HÌNH THOI.
 I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận biết hình thoi và một một số đặc điểm của hình thoi. 
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: + Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1/ SGK.
 + Bốn thanh gỗ mỏng dài khoảng 30 cm, ở hai đầu có khoét lỗ, để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
 - HS: + Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1 cm; thước kẻ, ê ke, kéo.
 + Mỗi HS chuẩn bị bốn thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
10ph
10ph
10ph
5ph
A. Bài mới : 	 	 2.Bài mới : 
1/ Hình thành biểu tượng về hình thoi:
- GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông.
- Dùng mô hình vừa lắp ghép để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy, vở.
- GV “xô” lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng.
- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
2/ Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
- GV gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi.
3/ Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu YC
- GV chữa bài và kết luận.
Bài 2:
- Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
- GV kết luận
C.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau
- HS vẽ, quan sát, nhận xét.
- HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những hoa văn (họa tiết) hình thoi.
- HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi.
- HS TL
- Hình có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau.
- HS nêu YC, quan sát các hình để nhận biết hình thoi, hình chữ nhật.
- HS thực hành
- 1 số HS TL, nhận xét
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA )
 I. MỤC TIÊU: 
 - Hs viết được một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả cây cối theo gọi ý đề bài SGK. Bài viết dúng yêu cầu của đề, có đủ ba phần ( mở bài – thân bài – kết bài ) 
 - Diễn đạt thành câu , lời văn sinh động , tự nhiên.
 - Rèn tính chính xác, sáng tạo
 II. CHUẨN BỊ: 
 - GV : Tranh ảnh một số cây cối 
 - HS: Bút – giấy kiểm tra .
 - Bảng phụ ghi dàn ý của bài văn tả đồ vật 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
25ph
5ph
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích yêu cầu bài học 
2. Hướng dẫn gợi ý đề bài : 
- Ghi đề
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -lớp theo dõi 
- Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả cây cối .
- YC HS chọn 1 trong 4 đề bài.
- Cho HS quan sát 1 số cây mà GV sưu tầm .
- GV nhắc nhở Hs nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra . 
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- GV thu bài .
B. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc đề bài
- HS lớp theo dõi .
- HS quan sát, nêu 1 số đặc điểm của cây mà em quan sát.
- HS làm bài
Thứ năm ngày20/3/2014
LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
 I . MỤC TIÊU:
 - Miêu tả những nét cụ thể sinh động về 3 thành thị:Thăng Long ,Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy ràng thương nghiệp thời kì này phát triển.
 - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
 - Rèn tính tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bản đồ Việt Nam .
 - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII .
 - PHT của HS .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
25ph
5ph
A. Bài mới :
1. Tìm hiểu bài:
 - GV hỏi :Theo em thành thị là gì ?
 - GV trình bày khái niệm thành thị 
Hoạt động nhóm:
- YC HS đọc SGK , thảo luận nhóm
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:
- GV ghi thống kê SGK lên bảng.
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII .
 - GV nhận xét .
Hoạt động cá nhân :
 - GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau ở SGK
 - GV nhận xét .
B. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung .
- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- Về học bài và chuẩn bị trước bài : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét
- HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành PHT.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- HS mô tả.
- HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời c ác
c âu h ỏi ở SGK
- 2 HS đọc bài .
- HS nêu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được cách đặt câu khiến.
 - Biết đặt câu kể thành câu khiến ( BT1, mục 3); bước đầu đặt được câu khiên phù hợp với tình huống giao tiếp (Bt2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đxa học (Bt3).
 * Đối với học sinh khá giỏi: Nêu được tình huống có thể dùng câu khiến ( Bt4).
 - Rèn tính chính xác, kiên trì. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
10ph
15ph
5ph
A. Bài mới:
1. Phần nhận xét .
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu ở SGK.
- YC HS thực hiện các YC
-GV Kết luận.
2. Phần ghi nhớ :
- HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK
3. Phần luyện tập :
Bài 1 : Chuyển câu kể thành câu khiến.
- Gọi HS đọc YC bài tập
- YC HS thảo luận theo nhóm 2
- GV kết luận
Bài 2 : Đặt câu khiến phù hợp với tình huống.
- Gọi HS đọc YC
- YC HS làm vào phiếu học tập theo nhóm 4.
.
- Kết luận
Bài 3- 4 : Đặt câu khiến theo yêu cầu.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
- YC HS làm bài vào vở
- Chấm, nhận xét 
B. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc YC
- Thực hiện các YC, trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc YC bài tập
- Các nhóm thảo luận , trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc YC
- HS làm bài theo nhóm.
- 1 số nhóm lên gắn bài lên bảng, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc YC bài tập
- HS làm bài tập vào vở
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết cách tính diện tích hình thoi.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
 - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
15ph
10ph
5ph
A. Bài cũ : 
(?) Nêu khái niệm hình thoi?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới : 	 	 2.Bài mới : 
1/ Hình thành công thức tính diện tích hình thoi:
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
- HD như SGK
- Cho HS nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
- Cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi.
- GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng:
 S = 
- Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho hai (cùng một đơn vị đo).
2/Luyện tập:
Bài 1: Tính diện tích hình thoi.
Bài 2: Tính diện tích hình thoi
-Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự bài tập 1.
C. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- HS trả lời
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Diện tích hình thoi ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ACNM.
- HS nhận xét: Diện tích hình chữ nhật ACNM là . Mà =. Vậy diện tích hình thoi ABCD là .
- HS nhắc lại.
- HS vận dụng công thức để tính diện tích hình thoi.
- HS làm vào vở
- HS làm bài, chữa bài
Thứ sáu ngày 21/3/2014
KHOA HỌC
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
 - Rèn luyện tính khoa học, tính nhanh nhẹn
 II/ CHUẨN BỊ: 
 - Hình trang 108-109SGK 
 - Sưu tầm một số thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
25ph
5ph
A. Bài cũ: 
(?) Kể tên các nguồn nhiệt? nêu vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh – ai đúng . 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi – thi trả lời các câu theo 2 đội.
(?) Kể tên các cây( hoặc con vật ) sống ở xứ nóng hoặc xứ lạnh mà em biết?
- Kết luận .
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK 
 Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất .
(?) Điều gì sẽ xảy ra nêu trái đất không được Mặt trời sưởi ấm ? 
 -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 109 SGK 
C. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS chơi theo 2 đội, theo hình thức nối tiếp.
- 1 HS làm giám khảo ghi tên các cây, con vật mà các đội TL? 
- Tổng kết, 
- HS nhắc lại
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Trình bày
- HS đọc kết luận SGK
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được hình thoi và một số tính chất của nó.
 - Tính được diện tích hình thoi
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
25ph
5ph
A. Bài cũ: 
 (?) Nêu quy tắc về tính diện tích hình thoi?
- Tính diện tích hình thoi có 2 đường chéo 34 cm và 13 cm?
- Nhận xét
B. Bài mới: 
1. Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thoi.
- Gọi HS đọc YC
- GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2: Bài toán.
- Gọi HS đọc YC
(?) Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Nhận xét, ghi điểm
 Bài 4: Thực hành
- YC HS chuẩn bị giấy để thực hành
C. Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời
- Gọi HS đọc YC
- Nhắc lại cách tính diện tích hình thoi
- 2 HS lên bảng làm, nhận xét
- HS đọc YC, TL câu hỏi
- 1 HS lên làm, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
(1410) : 2 = 70 (cm)
Đáp số: 70 (cm)
- HS thực hành theo các YC như SGK
- 1 HS thực hành cho cả lớp xem
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả..). Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
 * Đối với học sinh khá giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
 - Nhận thức được cái hay của bài được cô khen.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
 - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5ph
10ph
5ph
5ph
5ph
5ph
A. Bài mới:
1/ Nhận xét chung về làm bài của HS:
- Nhận xét chung:
 + Ưu điểm, khuyết điểm
 - Viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến.
- Trả bài cho HS.
2/ Hướng dẫn chữa bài:
- GV đi giúp đỡ những cặp HS yếu.
3/ Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Gọi một số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lối diễn đạt hoặc ý hay.
4/ Hướng dẫn viết lại đoạn văn:
- GV gợi ý viết lại đoạn văn khi:
 + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
 + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
 + Đoạn văn dùng từ chưa hay.
 + Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.
 - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét từng đoạn.
B/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- HS xem lại bài của mình.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- Ba đến năm HS đọc. Các 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 27.doc