Giáo án Tuần 17 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

TIẾT 33 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU :

1 KT : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: vời, đại thần,

 Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn

2 KN: .Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề , nàng công chúa nhỏ.

3 TĐ: Giáo dục HS cần có cách giải thích dơn giản đối với những hiện tượng tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 17 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à quan trọng nhất
Nhóm 4 em – Đại diện trình bày
Nước chiếm phần lớn trong cơ thể người................
Nước để tắm giặt, ............
Nước từ ao hồ , sông , suối..bốc hi tạo thành mây trắng...........
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(T33): CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU 
 1 KT: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ).
Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2, mục III ) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đò có dùng câu kể Ai làm gì? ( BT3 mục III).
2 Kn: Rèn kĩ năng tìm từ ẫúac định từ,đặt câu
3 TĐ: Gd hs sử dụng đúng từ khi nói và viết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng nhóm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
Thế nào là câu kể ? Lấy ví dụ ?
Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì ?
 b. Giảng bài
b 1) Phần nhận xét
Bài 1: Gọi hd đọc đoạn văn
Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu
Phát bảng nhóm 
3- 4 HS 
2 hs đọc
Hs thảo luận nhóm 4 em-Trình bày kết quả
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ chỉ người hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá 
4. Mấy chú bé bắt bếp thổi cơm 
5.Các bà mẹ tra ngô 
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
7. Lũ chó sủa om cả rừng
Nhặt cỏ, đốt lá
Thổi cơm, bắt bếp, tra ngô.
Ngủ khì trên lưng mẹ
Sủa om cả rừng
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé
Lũ chó
 Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu
 - Từ ngữ cho những từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
 . Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
 - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể?
 - Nhận xét kết luận
Câu
Câu hỏi cho ừ ngữ chỉ hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc hoạt động
2. Người lớn đánh trâu ra cày
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắt bếp thổi cơm
5. Các bà mẹ tra ngô
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
7. Lũ cho sủa om cả rừng
Người lớn làm gì?
 Các cụ già làm gì?
 	Mấy chú bé làm gì?
 Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm già?
 Lũ chó làm già?
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ đốt lá?
Ai bắt bếp thổi cơm ?
Ai tra ngô?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
Con gì suả om cả rừng?
b 2) Ghi nhớ
 - Yêu cầu HS đọc
b 3 ) Phần Luyện tập
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS tự làm bài
Nhận xét bổ sung
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu
Nhân xét kết luận lời giải đúng.
Nhận xét sửa
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Gọi HS trình bày. 
GV sữa lỗi dùng từ, đặt câu.
3. Củng cố, dặn dò :
Câu kể ai làm gì? Có những bộ nào?
Liên hệ dg hs
4 Nhận xét tiết học.
Vài HS đọc ghi nhớ
2 hs nêu y/c
a) Cha tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân
b) Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau 
c) Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làm cọ xuât khẩu
2 hs nêu y/c
3 hs lên bảng làm - HS làm bài vào vở BT
Cha tôi/ làm cho tôi chiếc cọ để 
CN VN
quét nhà, quét sân.
Mẹ /đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy
CN VN
 mùa sau
Chị tôi / đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làm 
CN VN
cọ xuất khẩu.
- HS tự viết bài vào vở
- 3, 5 HS trình bày
TOÁN
(T82) : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
1 KT: - Thực hiện được phép chia , phép nhân
Biết đọc thông tin trên bản đồ
2 KN: Rèn kỹ năng đặt tính và tính .
3 TĐ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ BT1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài 2 ở vbt
GV nhận xét 
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b) Giảng bài
Bài 1 : HS xác định yêu cầu BT
Hd hs điền số
Nhận xét sửa
Bài 2 : HS KHÁ GIỎI
Gọi HS đọc đề 
Nhận xét sửa
Bài 4: HS đọc đề toán 
Hd hs trả lời
Nhận xét sửa
3. Củng cố , dặn dò:
- Hệ thống bài học 
Liên hệ gd hs
- Chuẩn bị bài sau .
4. Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
HS nêu y/ c
HS làm bài vào vở
Thừa số
27
23
32
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
203
Thương
326
326
326
2 Hs làm bảng
39870 : 123 = 3124 ( dư 18)
39870 123
 197 3124
 510
 18
25863 : 251
2 hs xác định yêu cầu 
2 hs giải – lớp làm vở
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn)
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là
 6250 – 5750 = 500 ( cuốn )
KỂ CHUYỆN
(T17) MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU 
 1 KT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , bước đầu kể lại được câu chuyện một phát minh nho nhẩũo ý chính, đúng diễn biến
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
2 KN: Rèn kĩ năng kể rõ ràng
3 TĐ: Giáo dục đức tính tò mò , tự khám phá 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Tranh minh họa ( cc) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Một phát minh nho nhỏ .
b. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 – kết hợp chỉ vào tranh minh họa
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 * Kể trong nhóm
 - Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện
 - GV giúp đỡ các nhóm
 * Kể trước lớp
 - Gọi HS tiếp nối thi kể 
 - Gọi HS thi kể
Nhận xét tuyên dương
 3. Củng cố dặn dò :
 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện .
- Về kể lại cho người thân nghe.
4. Nhận xét tiết học
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- HS nghe
 HS lắng nghe .
4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ kể 1 bức tranh
- 3 HS thi kể
THỨ TƯ NGÀY 14 THÁNG 12 NĂM 2011
	TẬP ĐỌC
T34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG(tt)
I. MỤC TIÊU 
 1 KT: - Hiểu nghĩa một số từ
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 KN: Biết đọc với giong kể nhẹ nhàng, chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chyện .
3 TĐ : Giáo dục HS cần có cách giải thích dơn giản đối với những hiện tượng tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Tranh minh họa trong bài .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ :
Gọi đọc bài : Rất nhiều mặt trăng . Trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc .
- Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:Rất nhiều mặt trăng 
b. Luyện đọc: 	
Gv hd cách đọc bài
Gv chia đoạn
Gọi đọc nối tiếp đoạn
Kết hợp nhận xét sửa phát âm cho hs
GV giải thích một số từ khó .
Hd đọc câu: Nhà vua...........bầu trời.
 Mặt trăng ........đã ngủ
Đọc trong nhóm
Thi đọc trước lớp
- GV đọc bài văn 
* Tìm hiểu bài:
Nhà vua lo lắng về điều gì?
Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
 Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
 (GV chọn ý c là phù hợp nhất.)
NDC của bài ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn : Làm sao mặt trăng..Nàng đã ngủ.
Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố dặn dò :
- HS nêu nội dung chính của bài ? Qua bài học các em hiểu điều gì về suy nghĩ của trẻ em ?
- Về đọc kỹ bài , chuẩn bị bài sau Ôn tập 
-3 HS đọc bài 
1 HS đọc cả bài - Lớp đọc thầm .
Đoạn 1: Sáu dòng đầu	
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+Đoạn 3: Phần còn lại 
Học sinh đọc nối tiếp đoạn( 2 lượt ) 
Hs đọc từ khó : vằng vặc, thất vọng, nhà vua.......
1 hs đọc chú giải
3-4 hs đọc câu
- HS luyện đọc 
- hs thi đọc
1 hs đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
 - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được.
- HS đọc thầm các đoạn còn lại 
 - Chú hề muốn dò hỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
 Hs thảo luận cặp trình bày 
Ý c
ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.
HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
1 hs đọc
 Một vài HS thi đọc diễn cảm.
TAÄP LAØM VAÊN
Tiết 33: ÑOAÏN VAÊN TRONG BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ ÑOÀ VAÄT
I.MUÏC TIÊU :
1 KT: Hieåu ñöôïc caáu taïo cô baûn cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû ñoà vaät, hình thöùc theå hieän giuùp nhaän bieát moãi ñoaïn vaên. ND : ghi nhớ.
- Nhận biết được cấu tạo cả đoạn văn (BT1, mục III ).viết được một đoạn văn miêu tả bao quát một chiếc bút (BT2).
2 KN: Rèn kĩ năng xây dượng đoạn văn chân thực
3 TĐ: Gd hs giữ gìn đồ dung cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phieáu khoå to vieát baûng lôøi giaûi BT2, 3 (Phaàn nhaän xeùt)
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1 Kiểm tra bài cũ 
GV trả bài viết. Nêu nhận xét, cơng bố điểm 
GV nhận xét & chấm điểm 
2Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Giảng bài
b 1) Phần nhận xét
Bài 1 : GV gọi hs đọc yêu cầu
GV cho hs đọc lại bài “cái cối tân”.
Bài 2: Hd hs nêu từng đoạn 
Nhận xét sửa bổ sung
Bài 3: Gọi hs nêu y/c
Nhận xét bổ sung
b 2) Phần ghi nhớ
b 3) Luyện tập
Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm trên bảng lớp
Nhận xét bổ sung
Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không vội tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài)
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
GV nhận xét.
3.Củng cố . Dặn dò: 
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh & viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. 
4 Nhận xét tiết học
- HS chú ý nghe rút kinh nghiệm
1 hs đọc 
2 hs đọc bài văn
Hs nêu đoạn
Đ1 : Cái cối xinh xinh.nhà trống ( mở bài )
Đ2 : U gọi ..ù ù. ( TB )
Đ3 Chọn ngày .cả xĩm ( TB )
Đ4 Cái cối..anh đi ( KB )
2 hs nêu y/c
Hd hs nêu 
Đ1 : Giới thiệu về cái cối 
Đ2 : Tả hình dáng bên ngồi
Đ 3: Tả hoạt động của cái cối
Đ4 : Nêu cảm nghĩ về cái cối
3 – 4 HS lần lượt đọc 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, HS phát biểu ý kiến
a) Bài văn gồm cĩ 4 đoạn. 
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngồi 
của câu bút máy. 
c)Đoạn 3 tả cái ngồi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp 
ra, em thấy ngịi bút sáng lống, hình lá tre, cĩ mấy chữ rất nhỏ, nhìn khơng rõ.
Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngịi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ để viết bài.
HS viết bài
Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
Mỗi đoạn văn miêu tả cần xuống dịng.
 TOÁN
T83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. MỤC TIÊU : 
 1 KT: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 - Nhận biết số chẵn và số lẻ.
2 Kn: Rèn kĩ năng nhận biết 
3 TĐ: - Biết vận dụng vào cuộc sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KT bài cũ :
- HS đặc tính rồi tính .
- Nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
 Hãy Tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2?
Yêu cầu HS lên bảng viết	
GV: Các số có tận cùng là 2 thì chia hết cho 2. Tương tự với số 4; 6 ; 8 
Nhận xét : Các số có tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6; 8 thì chia hết cho 2
 Cho HS quan sát cột 2 và nêu nhận xét.
Nhận xét: Các số có tận cùng là : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 thì không chia hết cho 2.
Gọi một vài HS nhắc lại kết luận ở bài học.
 - GV chốt : Muốn biết một số chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó
* Giới thiệu số chẵn, số lẻ.
 Các số chia hết cho 2 là số chẵn
 Yêu cầu HS nêu VD?
 Các số có tận cùng là các số chẵn.
 Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ. 
* Thực hành 
Bài 1:Gọi một HS nêu miệng
- Gọi vài HS đọc và giải thích lí do
Bài 2 :HS xác định yêu cầu 
 -Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng viết 
Nhận xét sửa
3. Củng cố dặn dò :
- Những số nào chia hết cho 2 ? Những số nào không chia hết cho 2 
4. Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
3658 : 46 7543 : 24
Dấu hiệu chia hết cho 2
 2 ; 4 ; 6 ; 8 
- 1; 3 ; 5 ; 7 ; 9..
 2 HS nhắc lại
HS quan sát
2 hS nhắc lại
0 ; 2 ; 4 ; 6; 8
1; 3 ; 5 ; 7 ; 9
a. 98 ; 1000 ; 744 ; 7536 ; 5782
b. 35 ; 89 ; 867 ; 84683 ; 8401
a. 24 ; 34 ; 44 ; 54 
b. 179 ; 171 ; 181; 283
	CHÍNH TẢ (NGH-V)
(T17) : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU 
1 KT: -Nhớ viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
-Luyện viết đúng các chữ có vần dễ lẫn : ât/âc.
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng
3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận chính xác. GD hs ý thức BVNT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp lời giải bài 2a
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc đoạn viết 
- Gọi một HS đọc lại đoạn văn 
Cho HS viết bảng con, bảng lớp các từ khó
GV nhận xét chữa lỗi.
- GV đọc bài lần 2 lưu ý HS cách trình bày 
- Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu.
- GV chấm chữa 7 , 10 bài .
- GV nêu nhận xét 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 2 b: Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài . GV kết luận lời giải đúng
 Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu các nhóm gạch chân vào từ đúng
 - Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn do:
-HS đọc lại BT3 phát âm chính xác các từ vừa điền .
- Về chữa các lỗi viết sai , chuẩn bị bài sau .
4. Nhận xét tiết học 
-2 HS thực hiện theo,yêu cầu .
Ngh-v) Mùa đông trên rẻo cao 
HS theo dõi.
- một HS đọc- HS đọc thầm 
- Các từ ngữ : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao
- HS chú ý nghe 
- HS viết bài .
b. giấc ngủ – đất trời – vất vả.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm VBT.
- giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay.
THƯ NĂM NGÀY 15 THÁNG 12 NĂM 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TCT 34 :VÒ NGÖÕ TRONG CAÂU KEÅ AI LAØM GÌ?
I/.MUC TIÊU
1 KT: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập ( mục III )
2 KN: Rèn kĩ năng xác định câu , sử dụng câu thành thạo 
3 TĐ: Gd hs sử dụng đúng câu khi nói viết
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ 
III/.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
hoạt động của gv
hoạt động của hs
1Kiểm tra bài cũ:
 KT bài Câu kể Ai làm gì? 
Đọc ghi nhớ và lấy ví dụ
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
a)Giới thiệu bài 
b) Giảng bài
b 1) phần nhận xét
Bài 1: Gọi hs nêu y/c
Treo bảng phụ
Hd hs tìm
 GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: 
Bài 2: Gọi hs nêu y/c
 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3: Gọi hs nêu y/c
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 : Gọi hs nêu y/c
GV nhận xét
b 2 ) Ghi nhớ 
GV mời 1, 2 HS nêu ghi nhớ 
b 3) Phần luyện tập
Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu 
 GV phát phiếu
GV phát phiếu
Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu 
GV nhận xét
Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường vào giờ ra chơi); nhắc HS chú ý nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì?
Củng cố Dặn dò:
GV gọi hs nêu ghi nhớ.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì? 
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I 
HS: Em thường dậy sớm học bài .Mẹ chuẩn bị cho bữa ăn sáng rất ngon .
HS nhận xét. 
Hs nêu y/c
3 Hs gạch chân câu kể
Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 
Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộnràng. 
Hs nêu y/c
Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
 VN
Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
 VN
 Mấy anh thanh niên khua chiêng rộnràng
 VN
Hs nêu y/c
 Hs trả lời miệng
VN có ý nghĩa nêu hoạt động của người, của vật
Hs nêu y/c
Hs thảo luận cặp – trình bày
Ý đúng là ý : B
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào VBT
Thanh niên / đeo gùi vào rừng.
Phụ nữ /giặt giũ bên những giếng nước.
Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già / chụm đầu bên những ché rượu cần.
Các bà ,các chị / sửa soạn khung cửi.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào VBT
1 HS lên bảng nối các từ ngữ, 
Đàn cị trắng + bay lượn trên cánh đồng.
Bà em + kể chuyện cổ tích.
Bộ đội + giúp dân gặt lúa.
Quan sát tranh
Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Ví dụ về một đoạn văn miêu tả:
Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp, học sinh ùa ra sân trường. Dưới gốc cây bàng già
HS nêu
TOÁN 
 T84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. MUÏC TIEÂU :
 1 KT : Bieát daáu hieäu chia heát cho 5 
- Biết kết hợp dấu hiện chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS khá, giỏi làm bài 2
2 KN: Rèn kĩ năng nhận biết thành thạo chính xác
3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận chính xác
 II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định
2.Bài cũ.
 * Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2:
Nhận xét sửa
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
Hãy tìm vài số chia hết cho 5, vài số không chia hết cho 5?
 - Yêu cầu HS lên bảng viết
 - Qua ví dụ các em chú ý số tận cùng có gì khác?
 - GV kết luận : Các số tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 
d. Luyện tập 
Bài 1: GV cho hs đọc yêu cầu 
 - GV nhận xét .
Bai 2 : Dành cho hs khá, giỏi
GV cho hs đọc yêu cầu
 GV gọi hs lên làm.
GV nhận xét .
Bài 4 : GV gọi hs đọc yêu cầu : 
- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào vở
- Yêu cầu HS làm bài 
GV nhận xét .
4. Củng cố.Dặn dò 
- GV gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
Liên hệ gsd hs
 Làm bài và chuẩn bị bài sau :Dấu hiệu chia hết cho 9.
5.Nhận xét tiết học 
- HS hát.
HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- 120; 132; 234;
20 : 5=4 ; 41:5 = 8(dư 1)
30: 5 = 6; 32 : 5 = 6(dư 2)
40 : 5 =8; 53 : 5= 10 (dư 3)
15: 5 = 3; 44 :5 = 8 (dư 4)
25 :5 = 5; 
- Các số có tận cùng là số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
2 HS nhắc lại
- 1 hs lên bảng làm , còn lại làm vào vở.
a)Các số chia hết cho 5 là :35;660;3000;945
b) Các số khơng chia hết cho 5là:8;57;4674;5553.
1 hs lên bảng làm ,cịn lại làm vào bảng con.
a) 150< 155<160; b)3575 < 3580 <3585;
c) 335;340;345;350;355;360.
-HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng. Lớp làm vào vở
a)Số chia hết cho 5 vừa chia hết 2 là :660;3000.
b) Số chia hết cho 5 mà khơng chia hết cho 2 là :35;945.
Các số cùng là số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
ĐẠO ĐỨC
(T17): YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2) 
I.MUC TIÊU :
 -1 KT: Biết vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập 
- Biết liên hệ với thực tế tìm ra những tấm gương yêu lao động .
2 KN: Hs có thói quen lao động hằng ngày
KNS: Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường 
 3 TĐ: Giáo dục ý thức yêu lao động 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài :
 Lao động giúp con người những gì ?
Nhận xét đánh giá
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Yêu lao động (T2) 
b) Giảng bài
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 5 SGK) 
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi 
- Gọi 1 vài nhóm trình bày trước lớp 
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình 
Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ (bài tập 3, 4, 6) 
Yêu cầu HS trình bày giói thiệu về các bài viết tranh vẽ các em đã vẽ về một công việc mà em yêu thích và các tư liệu mà em sưu tầm được 
GV nhận xét khen những bài viết tranh vẽ tốt 
- Kêt luận chung : Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội......
 3. Củng cố , dặn dò :
- Lao động giúp con người điều gì ? Ở trường các em thể hiện sự yêu lao động bằng những việc làm nào ? 
Thực hành lao động phục vụ bản thân , vệ sinh trường lớp . 
4. Nhận xét tiết học.
 3-4 HS trả lời
 Các nhóm thảo luận 
- Lớp trình bày , nhận xét 
HS trình bày vào giấy khổ to
-Cả lớp thảo luận, nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
THỨ SÁU NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2011
KHOA HỌC
Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề bài: Nhà trường ra đề
TẬP LÀM VĂN
T34 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I - MỤC TIÊU	
1 KT: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.(BT1), viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,BT3).
2 KN: Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn miêu tả thành thạo
3 TĐ: Giáo dục thái độ chăm học .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Vài HS đọc lại đoạn văn miêu tả đồ chơi của mình ?
- Nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới :
a) Giới thiệu: 
b) Giảng bài
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c.
GV nhận xét. 
Bài tập 2: HS đọc đề bài .
-GV lưu ý HS: Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngồi chiếc cặp của em hoặc của bạn em.Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
-Đặt cặp trước mặt để quan sát. 
-GV nhận xét. 
Bài tập 3: HS xác định yêu cầu bài tập 
-GV lưu ý HS:Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp.
GV cùng HS nhận xét. 
3. Củng cố dặn dịò:
-Đoạn văn miêu tả đồ vật gồm cĩ những phần nào ?
- Về hồn thành BT3 .Chuẩn bị bài sau Ơn tập CKI
3-4 hs đọc
Xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .
HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS phát biểu ý kiến. 
a)Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b)Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c) Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tuơi. 
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ 
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc yêu cầu của bài gợi ý. 
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
HS đọc phần gợi ý.
HS thực hiện phần làm bài
HS nối tiếp đọc bài của mình. 
TOÁN
T 85: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU: 
1 KT: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong mộ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc