Tiết 2: TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
I.Mục tiêu:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời của tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do ).
-HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
-Giáo duc và bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu Tổ quốc, yêu quý Lãnh tụ.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
câu như thế nào? + Em hiểu như thế nào về câu ghép. Bài 3: Yêu cầu hs chia nhóm trả lời câu hỏi. Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao? GV chốt lại, nhận xét cho hs phần ghi nhớ. 8p Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. -2hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài -Cả lớp đọc thầm, thực hiện theo yc. - Học sinh phát biểu ý kiến. -4 hs tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN. Học sinh nêu câu trả lời. - Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành. Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi v Hoạt động 2: Rút ghi nhớ. Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. 7p - Nhiều hs đọc lại phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. v Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. GV hướng dẫn : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép. - GVphát giấy bút cho hs lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. -Cho hs trao đổi cặp để trả lời câu hỏi đề bài. Giáo viên nhận xét, giải đáp. Bài 3: GV nêu yêu cầu đề bài. học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 12p - Học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân tìm câu ghép. 3, 4 học sinh được phát giấy lên thực hiện và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh làm việc cá nhân, các con viết vào chỗ trống vế câu thêm vào. - 4, 5 học sinh được mời lên bảng làm bài và trình bày kết quả.VD:+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan. v Hoạt động 4: Củng cố.dặn dò -Giáo dục HS biết vận dụng câu ghép vào văn nói, văn viết hằng ngày. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. 6p -Lắng nghe ----------------------------------------- Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Củng cố về tính diện tích hình tam giác vuông, diện tích hình thang vuông. - Giải bài toán về diện tích hình thang có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Liên hệ thực tế để tính diện tích hình tam giác vuông, diện tích hình thang vuông. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT CC. - Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn. - Bảng học nhóm cho 4 nhóm làm BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 3. Ôn tập và củng cố: Bài 1: tính diện tích hình tam giác vuông, diện tích hình thang vuông. -GV nêu bài tập ở bảng. -Cho hs nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác vuông, diện tích hình thang vuông. -Hướng dẫn cách làm: tính kết quả ngoài giấy nháp, điền vào chỗ chấm. -Cho hs làm bài cá nhân vào vở -GV giúp đỡ hs yếu hoàn thành BT. -Hd nhận xét, sửa bài. -Cho hs đọc lại quy tắc nêu trên. 15p -HS đọc yc bt1. -2 Hs nêu. -HS làm bài cá nhân vào vở btcc, một số em lần lượt làm ở bảng. -Hs đọc. Bài 2: Giải bài toán về diện tích hình thang có liên quan đến tỉ số phần trăm. -GV nêu bài toán. -Hướng dẫn tóm tắt, phân tích và tìm các bước giải. -Cho hs làm bài theo nhóm 4. -Hướng dẫn nhận xét, chốt ý đúng. -Cho hs đọc lại bài giải đã sửa đúng. 15p -HS đọc yc bt 2. -Nêu cách làm. -Làm bài theo nhóm đã phân công. -HS đọc lại kết quả. 4. Nhận xét, dặn dò: -GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập. -Liên hệ thực tế để tính diện tích hình tam giác vuông, diện tích hình thang vuông. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. -Dặn dò chuẩn bị bài sau. 3p -Lắng nghe. ------------------------------------------- Tiết 3 : MĨ THUẬT ( Thầy Pới dạy ) *************************************************** Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017 Tiết 1: TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt) I.Mục tiêu: -Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. -Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành . Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không yêu cầu giải thích lí do ). -HS khá biết đọc phân vai,diễn cảm đoạn kịch,giọng đọc thể hiện được tính cách từng nhân vật(ch4). -Giáo duc và bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu Tổ quốc, yêu quý Lãnh tụ. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Người công dân số 1. Đại ý của phần 1 vở kịch là gì? 4p -Học sinh đọc bài và trả lời. 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn. Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. Kết hợp sửa phát âm các từ phiên âm tiếng Pháp như : La-tút-sơ-tơ-re-vin, ro-lê-hấp Yêu cầu hs đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu thêm các từ mà các em chưa hiểu. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch. 11p Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn vở kịch - Nhiều học sinh luyện đọc. 1 học sinh đọc từ chú giải. Cả lớp đọc thầm. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài. Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình lòng yêu nước của 2 người? Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, được thể hiện qua lời nói cử chỉ nào? Em hiểu 2 câu nói của anh Thành và anh Lê là như thế nào về cây đèn. Người công dân số 1 trong vở kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? 13p Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Học sinh nêu câu trả lời. Thể hiện qua các lời nói, cử chỉ. Học sinh trao đổi với nhau từng cặp rồi trả lời câu hỏi v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Cho hs các nhóm đọc diễn cảm phân vai. Giáo viên nhận xét. Nhóm,cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. 6p Hoạt động cá nhân, nhóm. Em phân biệt giọng đọc của từng nhân vật và giọng ở các câu hỏi. VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật. v Hoạt động 4: Củng cố. -Giáo duc và bồi dưỡng lịng yu nước, yêu Tổ quốc, yêu quý Lãnh tụ. 3p - Học sinh trao đổi nhóm rồi trình bày nội dung bài 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài.Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học 1p ---------------------------------------- Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết : -Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. -Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2. -Giáo dục và bồi dưỡng kĩ năng quan sát, vẽ các hình hình học, lin hệ thực tế trong đời sống sản xuất của nông dân. II. Chuẩn bị: + GV: Nội dung các BT trên bảng phụ + HS: VBT. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét 4p Học sinh sửa bài: 1, 2. Lớp nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác, diện tích hình tam giác vuông. - Hướng dẫn áp dụng cách tính diện tích hình tam giác vuông vào bài tập 1. - Giáo viên nhận xét. Giáo viên lưu ý học sinh cách tính số thập phân và phân số. Bài 2: - Hướng dẫn vận dụng cách tính DT hình thang. - Yêu cầu HS chỉ ra cạnh đáy, chiều cao hình thang. Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm. Giúp hs xác định các yếu tố cần tính. 30p Hoạt động cá nhân, lớp. *Học sinh đọc đề. - HS nêu. Học sinh làm bài. Tính diện tích hình tam giác vuông, biết a và h. Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét. *Học sinh đọc đề, - Phát biểu quy tắc và công thức tính DT hình thang. - HS làm bài cá nhân rồi sửa bài. HS sửa bài – Cả lớp nhận xét. *HS làm bài (HS:K+G) Quan sát.Xác định số đo đáy, chiều cao. - Tính diện tích hình tam giác AMD. So sánh diện tích ABCD và DT AMD. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nêu lại cách tìm chiều cao và trung bình cộng hai đáy hình thang. -Giáo dục và bồi dưỡng kĩ năng quan sát, vẽ các hình hình học, liên hệ thực tế trong đời sống sản xuất của nông dân. 3p Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. -Học sinh có thể giải nhiều cách. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: Hình tròn. Nhận xét tiết học 1p ---------------------------------------- Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC ( Cô Tuyền dạy ) ---------------------------------------- Tiết 4 : HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ( Cô Kiều dạy ) ---------------------------------------- Tiết 5: TẬP LÀMVĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. Mục tiêu: -Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1 ) -Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 . -Giáo dục tình cảm yêu quý Tiếng Việt, bồi dưỡng phương pháp thực hành TV. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1. +HS: VBT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: GV nhận xét kết quả KTĐK vừa qua, nhắc nhở về tinh thần thái độ học tập môn học. 4p -Lắng nghe rút kinh nghiệm 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB Phương pháp: Đàm thoại. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài trong SGK. 7p Hoạt động lớp. - 2 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến. vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau. Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó. -Bước 2: Nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành các ý, đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể. Người em định tả là ai? Tên gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ quen biết người ấy trong dịp nào? Ơ dâu? -Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy thế nào? Bước 3: HS viết 2 đoạn mở bài cho đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh. GV nhận xét, những đoạn mở bài hay nhất. Giáo viên nhận xét. 20p Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bt 2. -Nêu các lựa chọn chuẩn bị của em: đối tượng tả, cách giới thiệu - Học sinh viết đoạn mở bài. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét. vHoạt động 3: Củng cố. Yêu cầu 2 hs nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người. -Giáo dục tình cảm yêu quý Tiếng Việt, bồi dưỡng pháp thực hành TV. 5p Hoạt động lớp. Bình chọn đoạn MB hay. Phân tích cái hay. Lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người”. Nhận xét tiết học. 1p *********************************************** Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017 Tiết 1: TOÁN HÌNH TRÒN . ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: -Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. -Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 . -Giáo dục nhận biết hình tròn, đường tròn trong thực tế, kĩ năng vẽ hình tròn. II. Chuẩn bị: + GV: Compa, bảng phụ. + HS: Thước kẻ và compa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét 4p Học sinh sửa bài 1, 2. 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Giới thiệu hình tròn-đường tròn Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn. Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn? + Các bán kính OA, OB, OC như thế nào? + Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn + Đường kính như thế nào với bán kính? 14p Hoạt động lớp. Dùng compa vẽ 1 đường tròn. Dùng thước chỉ đường tròn, chỉ bề mặt hình tròn. Tâm của hình tròn O. Bán kính. Học sinh thực hành vẽ bán kính. Học sinh thực hành vẽ đường kính. 1 học sinh lên bảng. gấp 2 lần bán kính. Lần lượt học sinh lặp lại. Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn Đường kính đoạn thẳng nối 2 điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O. vHoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: hướng dẫn vẽ đúng hình tròn. Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa. Bài 2: Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính. 16p Hoạt động cá nhân. - Thực hành vẽ đường tròn. Sửa bài. -Thực hành vẽ đường tròn. Tìm bán kính trước. Sửa bài. v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành. Nêu lại các yếu tố của hình tròn. -Giáo dục nhận biết hình tròn, đường tròn trong thực tế, kĩ năng vẽ hình tròn. 3p Hoạt động lớp. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn bài Chuẩn bị: Chu vi hình tròn. Nhận xét tiết học 1p ---------------------------------------------- Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2 . -Giáo dục HS biết vận dụng câu ghép vào văn nói, văn viết hằng ngày. II. Chuẩn bị: - 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong BT1; 4 tờ giấy trắng để HS làm BT2. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Câu ghép. Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ghi trong SGK. Giáo viên kiểm tra 3 hs làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào. 4p -HS nhắc lại nội dung ghi trong SGK. 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Phần nhận xét. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, th/ hành. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1& 2 Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 12p Hoạt động cá nhân, lớp. -2 hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT 1 và 2 -HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. -4 hs lên bảng thực hiện, trình bày k/quả. Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm. vHoạt động 2: Phần ghi nhớ. Phương pháp: Đàm thoại. Yêu cầu hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. 4p Hoạt động cá nhân. Nhiều hs đọc nội dung ghi nhớ. Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách. vHoạt động 3: Phần luyện tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 1:Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa các vế câu trong từng câu ghép. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. BT 2: Viết đoạn văn. Cho hs tự làm bài, sau đó lần lượt đọc đoạn văn. 14p Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập. Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân các em gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu. Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét bổ sung. vHoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. -Giáo dục HS biết vận dụng câu ghép vào văn nói, văn viết hằng ngày. 3p Hoạt động lớp. + Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A). + Nối các vế (dãy B). 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. Nhận xét tiết học. 1p --------------------------------------------- Tiết 3: ÑÒA LÍ CHAÂU AÙ I. Muïc tieâu: -Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương , Đại Tây Dương , Ấn Độ Dương . -Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á : +Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. +Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. -Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu của châu Á : +3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. +Châu Á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. -Đọc tên và chỉ vị trí 1 số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng,sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ) -GDMT: Những cảnh quan thiên nhiên đẹp của châu Á cần được bảo vệ và giữ gìn. II. Chuẩn bị: + Bản đồ tự nhiên Châu Á. + HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: GV thông báo kết quả KTĐK, nhắc nề nếp học tập đối với môn học. 4p HS lắng nghe 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí Châu Á. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng bản đồ. + Hướng dẫn học sinh. + Chốt ý. 8p Hoạt động nhóm, lớp. + Làm việc với H1 và các câu hỏi ở SGK + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. v Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào? Phương pháp: Thảo luận nhóm bảng số liệu. + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. + Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác. 8p Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới. + Trình bày. vHĐ 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt? Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại. + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất. + Nhận xét ý kiến của các nhóm. -GDMT: Những cảnh quan thiên nhiên đẹp của châu Á cần được bảo vệ và giữ gìn. 8p Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. + Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á. + Đại diện nhóm trình bày. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. -Giáo dục kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, kĩ năng quan sát và nhận biết trên bản đồ, lược đồ. 5p Hoạt động cá nhân lớp. + Đọc ghi nhớ. + Trình bày phần trọng tâm (dùng bản đồ, lược đồ). 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Châu Á”. Nhận xét tiết học. 1p ----------------------------------------- Tiết 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu: - Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Người công dân số 1”,đọc đúng lời thoại của nhân vật. - Biết được mục đích của anh Thành vào Sài Gòn, xác định được câu nói của anh Thành chứng tỏ anh là người yêu nước, biết nghỉ đến đồng bào. - Giáo dục lòng yêu nước. II. Chuẩn bị: - Đoạn văn trong vở BTCC. - Vở BT CC để làm bài tập trắc nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 3. Ôn tập và củng cố: Nội dung 1: Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Người công dân số 1” -Giúp hs xác định giọng đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật. -GV kết hợp đọc mẫu. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý ngắt nhịp đúng. -GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn. -GV nhận xét, kết hợp giáo dục tình yêu thiên nhiên. 20p -Đọc yc bt. -Đọc các từ ngữ cần nhấn giọng, đọc câu văn. -Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt. Nội dung 2: Tìm hiểu mục đích của anh Thành vào Sài Gòn, xác định câu nói của anh Thành chứng tỏ anh là người yêu nước, biết nghỉ đến đồng bào. -Cho hs đọc thầm, đọc lướt đoạn văn. -Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 2. -Hướng dẫn xác định câu trả lời đúng: Anh Thành vào SG để tìm đướng cứu nước -Kết hợp giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, yêu quý lao động. 10p -HS đọc yêu cầu bt, đọc lướt đoạn văn. -Đọc nội dung bt2. -HS lần lượt nêu kết quả lựa chọn. 4. Nhận xét, dặn dò: -Chốt ý chung toàn bài. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. -Giáo dục thái độ học tập môn học. -Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. 3p --------------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU: Tiết 1: KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Mục tiêu: -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng -Giáo dục phòng tránh một số hiện tượng biến đổi hóa học có ảnh hưởng đến sức khỏe. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 70, Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Dung dịch. ® Giáo viên nhận xét. 4p - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thí nghiệm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Thí nghiệm 1. - Đốt tờ giấy. - Tờ giấy bị cháy thành than. - Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu. Thí nghiệm 2. - Chưng đường trên ngọn lửa. - Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác. Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai TN trên gọi là gì? + Sự biến
Tài liệu đính kèm: