TẬP ĐỌC
Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. KT: - Hiểu một số từ ngữ trong bài
Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời được các câu hỏi sgk )
2. KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
+ KNS : Thể hiện sự cảm thông ; xác định giá trị ; tự nhận thức về bản thân
3. TĐ: giáo dục hs biết học tập tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ,bênh vực các bạn yếu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh sgk + Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
áo dục 5 Nhận xét tiết học 1 hs lên bảng – lớp làm giấy nháp b x 7 với b = 8 1 đơn vị : 1 1 chục : 10 1 trăm : 100 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 1 chục nghìn viết là 10 000 Hs lên gắn và viết số ở hàng cuối cùng 432 561 4 – 5 hs đọc Bốn trăm ba mươi hai nghìn hai trăm mười sáu 2 hs nêu yêu cầu a) Mẫu: Viết số : 313 214 Đọc số : Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn 1hs làm - lớp làm vở 523 453: Năm trăm hain mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba. 2 hs nêu yêu cầu 3 hs làm bảng - lớp làm vở Viết số Đọc số 425671 Bốn trăm hai mươi năm nghìn sáu trăm bảy mươi 369815 Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười năm 579623 Năm trăm bảy mươi chín nghìn sáu trăm hai mươi ba 786612 Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai Hs nêu yêu cầu 4 hs làm bảng – lớp làm vở 96 315 : Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười năm 796 315 : Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười năm. 106 315 : Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười năm 106 827 : Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy. 1 hs so sánh Hs nêu yêu cầu 2 hs làm bảng lớp – lớp bảng con a) 63 115 b) 723 936 ............................................................................................................................... THỨ BA NGÀY 27 THÁNG 8 NĂM 2013 LUYỆN TỪ & CÂU Tiết 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU 1. KT : Biết thêm một từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau : người , lòng thương người (BT2, BT 3). 2. KN : Rèn kĩ năng dùng từ chính xác 3. TĐ : GD hs sống nhân hậu đoàn kết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo của tiếng ? Phân tích tiếng : òa , khóc Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài BT1 Gọi hs nêu yêu cầu Chia nhóm, phát giấy một số nhóm NHận xét bổ sung BT2 : Gọi hs nêu yêu cầu Hd hs làm bài Nhận xét sửa BT3 Gọi hs nêu yêu cầu Hd hs làm bài Nhận xét sửa BT 4 Gọi hs nêu yêu cầu ( HS khá, giỏi) Hd hs làm bài Nhận xét sửa 4 Củng cố -Dặn dò Cho hs nhắc lại ghi nhớ Liên hệ giáo dục hs 5 Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HỌC 3 phần : âm đầu, vần, thanh 2 hs nêu yêu cầu bài Hs thảo luận cặp – trình bày kết quả a) Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến. b) Hung hăng, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, độc ác . c) Cứu người, cứu trợ, cứu giúp d) Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt.. 2 hs nêu yêu cầu bài Hs tìm và nêu a) Nhân đân, công nhân, nhân loại, nhân tài. b) Nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân đức. 2 hs nêu yêu cầu bài 2 hs làm bảng – lớp làm vở Nhân dân Việt Nam anh hùng. Bác Hồ có lòng nhân ái bao la. Hs nêu yêu cầu bài Hs thảo luận nhóm 4 em Đại diện trình bày a) Khuyên ta sống hiền lành nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp may mắn. b) Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc may mắn. c) Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh ........................................................................................................................................... TOÁN Tiết 7 :LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.KT : - Hs viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. 2.KN : Rèn kĩ năng đọc và viết số chính xác 3.TĐ : GD hs tính cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ BT4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 11 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ Gọi hs làm bảng lớp : Đọc các số : 502 368, 356 789 KT vbt của lớp Nhận xét sửa ghi điểm 3 Bài mới a) giới thiệu bài b) giảng bài BT1: Gọi hs nêu yêu cầu Hd hs làm bài Nhận xét sửa BT 2 Gọi hs nêu yêu cầu Hd hs làm bài Nhận xét sửa BT3 ( a, b, c) Gọi hs nêu yêu cầu Hd hs làm bài Nhận xét sửa BT4 (a, b) Gọi hs nêu yêu cầu Treo bảng phụ Hd hs làm bài Nhận xét sửa 4 Củng cố - Dặn dò Hệ thống bài học Liên hệ giáo dục HOẠT ĐỘNG HỌC 2 Hs lên bảng 1hs nêu : 3 hs giải – lớp làm vở Viết số Đọc số 653267 Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy 425301 Bốn trăm hai mươi năm nghìn ba trăm linh một 728309 Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín 425736 Bốn trăm hai mươi năm nghìn bảy trăm ba mươi sáu Hs nêu yêu cầu bài 2 hs làm bảng lớp – lớp làm vở 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. Chữ số 5 thuộc hàng chục 65 243: Sáu mươi năm nghìn hai trăm bốn mươi ba. Chữ số 5 thuộc hàng nghìn 762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba Chữ số 5 thuộc hàng trăm 53 620 : Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn Hs nêu yêu cầu 3 hs làm bảng lớp – lớp làm vở a : 4300 b : 24 316 c : 24 301 Hs nêu yêu cầu 1 hs làm bảng lớp – lớp làm vở a) 300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 600 000 ; 700 000 ; 800 000 b) 350 000 ; 360 000 ; 370 000 ; 380 000 ; 390 000 ; 400 000 ............................................................................................................................................. THỨ TƯ NGÀY 28 THÁNG 8 NĂM 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I : MỤC TIÊU 1:KT: -Hs hiểu: hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ND ghi nhớ) -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích) , bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. 2:KN: Rèn kĩ năng trình bày bài văn kể chuyện rõ ràng 3:TĐ: giáo dục hs biết học tập những hành động tốt II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ ? Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật? Nhân xét ghi điểm 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài b1) Phần nhận xét Gọi hs đọc truyện : Bài văn bị điểm kém Hd hs ghi tóm tắt hành động của cậu bé Nhận xét bổ sung Các hành động được kể theo thứ tự như thế nào? Nhận xet kết luận b 2) Phần ghi nhớ ( SGK) b 3) Phần luyện tập Bài tập Gọi hs nêu yêu cầu bài Hd hs điền đúng tên nhân vật Nhận xét 4 Củng cố -Dặn dò Cho hs nhắc lại ghi nhớ Liên hệ giáo dục hs 5 Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HỌC 2 hs trả lời 2hs đọc truyện Hs thảo luận cặp – trình bày kết quả Giờ làm bài: không tả, không làm bài, nộp giấy trắng cho cô. Giờ trả bài: im lặng Lúc ra về : Khóc khi bạn hỏi - Ý nghĩa của hành động : Nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu - Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau Kể theo thứ tự trước – sau 3- 4 hs đọc 2Hs đọc 1 hs làm bảng phụ - lớp làm vbt Thứ tự : 1 - 5 – 2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9 1-2 hs TẬP ĐỌC Tiết 3: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU 1. KT: - Hiểu một số từ ngữ trong bài Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu , thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.( trả lời các câu hỏi trong sgk ; thuộc 10 dòng thơ hoặc 12 dòng ) 2. KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hòa, tình cảm 3. TĐ: giáo dục hs tôn trọng truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh sgk + Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a : Giới thiệu bài b : Giảng bài Gv hd cách đọc Gọi hs đọc toàn bài GV chia đoạn: 5 đoạn Nhận xét sửa phát âm Rút ra từ khó Giải nghĩa từ: Thầm thì,.. HD đọc khổ thơ : Tôi yêu đa mang GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài Câu 1 sgk: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? Câu 2 sgk: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Câu 3 sgk : Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam? Câu 4 sgk : Em hiểu ý nghĩa hai dòng thơ cuối bài như thế nào? Nêu ND bài ? *HD ĐỌC DIỄN CẢM Hướng dẫn đọc đoạn: Tôi yêu .nghiêng soi. Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố-dặn dò Liên hệ giáo dục hs Dặn dò: về đọc lại và đọc trước bài 5 Nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC Hát đầu giờ 2 hs đọc và trả lời câu hỏi Quan sát tranh 1 hs đọc 5hs đọc nối tiếp (2 lần) 3-4 hs đọc từ khó: Truyện cổ, tuyệt vời...... 1 hs đọc chú giải 2-3 hs đọc Hs đọc trong nhóm Thi đọc trước lớp 1 hs đọc Hs đọc thầm - Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa. - Tấm Cám , Đẽo cày giũa đường - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc,.. - Hai dòng thơ ý nói: Truyện cổ chính là lời rặn của ông cha đối với đời sau. ND : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu , thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu 5 hs đọc nối tiếp (1 lần) 1 hs đọc 3-4 hs thi đọc Nêu lại ND bài TOÁN TIẾT 8 : HÀNG VÀ LỚP I.MỤC TIÊU: 1 KT : -Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. -Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số -Biết viết số thành tổng theo hàng. 2 KN : Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng, chính xác 3 Tính cẩn thận,chính xác. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học (chưa điền số). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài 1 ở vbt GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Giảng bài: * Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn ? Nêu tên các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? GV giới thiệu: cứ ba số lập thành một lớp: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thành lớp đơn vị: tên của lớp chính là tên của hàng cuối cùng trong lớp. +Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì? Gọi vài HS nhắc lại. GV viết vào bảng phụ GV viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng & nêu lại Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 654 000, 654 321 GV lưu ý: khi viết các số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái). Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp hơi rộng hơn một chút. Thực hành Bài tập 1: GV cho HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK, sau đó tự viết vào chỗ chấm ở cột viết số (48 119) rồi lần lượt xác định hàng & lớp của từng chữ số để điền vào chỗ chấm: chữ số 4 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ số 8 ở hàng nghìn, lớp nghìn Yêu cầu HS tự làm phần còn lại Nhận xét sửa Bài tập 2:Gọi hs nêu yêu cầu bài GV viết số : 46 307 hd hs làm bài Còn lại tương tự Nhận xét sửa Nhận xét sửa Bài tập 3: -Gọi hs nêu y/c Hd mẫu số: 52314 Số 52314 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? GV cho HS lên bảng làm Bài tập 4 : hs khá giỏi Gọi hs nêu y/c. GV hd hs làm. Nhận xét sửa 4.Củng cố - Dặn dò Số có 6 chữ số, có mấy lớp, có mấy hàng ? Liên hệ giáo dục Dặn dò: Chuẩn bị bài: So sánh số có nhiều chữ số. 5. Nhận xét tiết học -2 hs lên bảng làmbài -HS nhận xét Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - HS nghe & nhắc lại - Lớp nghìn Vài HS nhắc lại -HS thực hiện & nêu: chữ số 1 viết ở cột ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng trăm Hs nghe 1hs đọc yêu cầu bài 4 hs làm bảng- lớp làm vở HS tự viết vào chỗ trống HS xác định hàng & lớp của từng chữ số & nêu lại Nhận xét bạn Hs nêu yêu cầu 4 hs làm bảng –lớp làm vở 56 032: Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai Chữ số 3 thuộc hàng chục lớp đơn vị b.Ghi giá trị của chữ số 7 trong mỗi số ở bảng sau Số 67021 79518 302671 715519 Gía trị của chữ số 7 7000 70000 70 700000 1 hs nêu yêu cầu Có 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vị 1 hs lên bảng . Cả lớp viết vào bảng con. 503060 = 500000 + 3000 + 60 83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 176091 = 100000 + 70000 + 6000 + 90 + 1 HS sửa bài HS nêu 500735; 300402; 20406 .. THỨ NĂM NGÀY 29 THÁNG 8 NĂM 2013 LUYỆN TỪ & CÂU Tiết: 4 DẤU HAI CHẤM I.MỤC TIÊU 1.KT : - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn( BT2). 2.KN : Rèn ki năng dùng dấu chính xác 3.TĐ : GD hs sử dụng đúng dấu câu khi viết văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu –đoàn kết Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài b1) Phần nhận xét Bài tập 1 Gọi hs nêu yêu cầu bài Hd hs làm bài Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? GV hỏi tiếp phần b,c ở sgk Qua ví dụ em cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nhận xét bổ sung Gv kết luận b 2) Phần ghi nhớ (sgk) b3) Phần luyện tập Bài 1: gọi hs nêu yêu cầu HD thảo luận Nhận xét sửa sai Bài tập 2 Gọi hs nêu yêu cầu bài Hd trả lời Nhận xét sửa Hd hs viết bài văn Phát giấy một số hs Nhận xét sửa 4 Củng cố -Dặn dò Cho hs nhắc lại ghi nhớ Liên hệ giáo dục hs 5 Nhận xét tiết học 2 hs lên bảng 1 hs nêu yêu cầu bài 3 hs đọc bài ở sgk - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói, hay lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Hs nhận xét bạn 3 – 4 hs đọc 1 hs nêu yêu cầu bài Hs thảo luận cặp – trình bày kết quả - Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói nhân vật tôi. - Dấu hai chấm thứ hai có tác dụng báo hiệu phần sau câu hỏi của cô giáo. 1 hs nêu yêu cầu 2 hs trả lời - Dấu hai chấm có thể phối hợp với dấu ngoặc kép,dấu gạch đầu dòng khi xuống dòng. Khi nó dùng để giải thích thì không cần dùng phối hợp với dấu nào cả. Hs viết vào giấy – lớp viết vào vbt Trình bày bảng Một số hs đọc bài Nhận xét bạn 3-4 hs TOÁN Tiết 9 : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: 1 KT: - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn 2 KN : Rèn kĩ năng trình so sánh số thành thạo chính xác 3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ KT bài: Hàng và lớp Viết số thành tổng: 73514, 6532 GV nhận xét sửa ghi điểm 3 Bài mới: a) Giới thiệu: b) giảng bài *So sánh các số có nhiều chữ số. GV viết lên bảng 99 578 . 100 000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó GV chốt: căn cứ vào số chữ số của hai số đó: số 99 578 có năm chữ số, số 100 000 có sáu chữ số, 5 99 578 So sánh 693 251 và 693 500 GV viết bảng: 693 251 693 500 Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó. KL chung: khi so sánh hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái (hàng cao nhất của số), nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo *Thực hành Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu Treo bảng phụ Hd hs điền dấu Nhận xét xửa Bài tập 2: gọi hs nêu y/c Hd hs tìm số lớn nhất Nhận xét sửa Bài tập 3: gọi hs nêu y/c Hd hs làm Nhận xét sửa BT 4: Hs khá , giỏi Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh. Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu 5. Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng- lớp làm vào giấy nháp HS nhận xét So sánh 99 578 và 100 000 HS điền dấu & tự nêu 99 578 < 100 000 100 000 > 99 578 HS nhắc lại trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó nhỏ hơn. 1hs lên làm, giải thích 693 251 < 693 500 hay 693 251 > 693 500 Vài HS nhắc lại 9 999 < 10000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713 1-2 nêu 1 hs lên bảng Số lớn nhất: 902 011 1-2 nêu 1 hs lên bảng Từ bé đến lớn: 2467; 28092;932018; 943 567 Hs làm bài 999; 100 ; 999 999 ; 100 000 . CHÍNH TẢ ( Nghe – vết) Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU 1 KT : Hs nghe –viết và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định Làm đúng BT 2 và BT 3b 2 KN : Rèn kĩ năng trình bày bài viết 3 TĐ : GD hs viết sạch đẹp, luôn giúp đỡ bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ BT 3b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Gv đọc : Con ngan dàn hàng ngang, bàn bạc Nhận xét sửa 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài Gv đọc đoạn viết Gọi hs đọc Việc làm của bạn Linh đáng trân trọng ở điểm nào? GV cho hs tìm và nêu một số từ hay viết sai Gv hệ thống cho hs viết Nhận xét sửa sai Nêu cách trình bày đoạn văn? GV đọc lại đoạn viết GV đọc cho hs viết GV đọc cho hs soát lỗi Thu một số vở chấm Nhận xét bài viết Bài Tập BT 2 : Treo bảng phụ Nhận xét sửa BT 3 Hd hs giải câu đố Nhận xét sửa 4.Củng cố -Dặn dò Cho hs viết lại một số từ hs viết sai ở bài viết Liên hệ giáo dục hs -2 hs bảng lớp – lớp bảng con Hs nghe – theo dõi 1 hs đọc - Tuy còn nhỏ nhưng Linh đã không quản khó khăn ngày ngày cõng Hạnh tới trường. Hs tìm và nêu Bảng lớp – bảng con Ki – lô - mét, khúc khủy, gập ghềnh. Hs nhận xét bảng lớp,bảng con 1 hs đọc lại các từ khó - Đầu đoạn viết hoa, tên riêng viết hoa Hs theo dõi HS nghe tự viết bài Hs soát bài của mình 2 hs đọc yêu cầu bài 1 hs làm bảng lớp –lớp làm vbt Sau - rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao - xem Hs nhận xét sửa 2 hs đọc yêu cầu bài hs làm bảng con ghi lời giải của câu đố Trăng và trắng Hs ghi vào vbt Bảng lớp – Bảng con ......................................................................................................................................... THỨ SÁU NGÀY 30 THÁNG 8 NĂM 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU 1.KT: - Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). Biết dựa vào đặc điểm ngọai hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1,mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. 2.KN: Rèn kĩ năng trình bày bài văn kể chuyện + KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin ; Tư duy sáng tạo 3.TĐ: giáo dục hs biết học tập và thích thú môn học II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài : Kể lại hành động của nhân vật Nhận xét 3 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài b1) Phần nhận xét Gọi hs đọc đoạn văn Cho hs thảo luận nhóm Nhận xét sửa b 2) Phần ghi nhớ ( SGK) b 3) Phần luyện tập Bài tập 1 Gọi hs nêu yêu cầu bài Hd hs làm bài Nhận xét sửa BT 2 Gọi hs nêu yêu cầu bài Hd hs kể Nhận xét 4 Củng cố -Dặn dò Cho hs nhắc lại ghi nhớ Liên hệ giáo dục hs 5 Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HỌC 2-3 hs đọc ghi nhớ 2 hs đọc đoạn văn Nhóm 4 em – Đại diện trình bày kết quả thảo luận a) Đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò: + Sức vóc: gầy yếu quá + Thân hình : Bự những phấn như mới lột. + Cánh: .. + Trang phục: .. b) Ngoại hình Nhà Trò nói về: + Tính cách: yếu đuối + Thân phận : Tội nghiệp đáng thương, dễ bị bắt nạt. 1-2 hs đọc Hs nêu yêu cầu bài a) Các chi tiết tả ngoại hình chú bé liên lạc: Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ ngắn tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. Hs nêu yêu cầu bài Hs thảo luận cặp – trình bày Một số hs kể 1-2 hs .............................................................................................................................. TOÁN Tiết 10 : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I MỤC TIÊU 1 KT: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu ,hàng trăm triệu vàg lớp triệu. - biết viết các số đến lớp triệu 2 KN: rèn kĩ năng trình bày , 3 Gd hs tính cẩn thận chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ BT2 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ So sánh số: 687653...98978 ; 493701...654702 Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a) giới thiệu bài b) giảng bài Goi hs lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn? Nhận xét GV giới thiệu 1000 000 gọi là một triệu viết là 1000 000 ? 1 triệu có tất cả mấy chữ số 0? Gv giới thiệu số 10 triệu, 1trăm triệu Giới thiệu hàng triệu ,hàng chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu Kết luận Thực hành Bài 1 : gọi hs nêu y/c Hd hs đếm Nhận xét sửa Bài 2 : treo bảng phụ Hd hs điền Còn lại điền tương tự Nhận xét sửa Bài 3 (cột 2) Hd hs làm Nhận xét sửa 4.Củng cố - Dặn dò ?Lớp triệu gồm các hàng nào? Liên hệ thực tế giáo dục hs 2 hs lên bảng 1-2 hs: 1000 ; 10 000;10 000; 100 000 Có sáu chữ số 0 10 triệu gọi là 1 chục triệu: 10 000 000 1 trăm triệu: 100 000 000 2 hs nêu 1 hs trả lời miệng 1 Chục triệu:10 000 000 2 Chục triệu: 20 000 000 3 Chục triệu: 30 000 000 4 Chục triệu 40 000 000 Hs nêu y/c 4 em lên bảng- lớp bảng con 50 000 có 5 chữ số , có 4 chữ số 0 7 000 000 có 7 chữ số , có 6 chữ số 0 36 000 000 có 8 chữ số , có 6 chữ số 0 900 000 000 có 9chữ số , có 8chữ số 0 1-2 hs trả lời GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Cho học sinh học nội quy:) NOÄI QUY LÔÙP HOÏC 1 . Kính troïng leã pheùp vôùi thaày coâ giaùo , ñoaøn keát giuùp ñôõ baïn beø . 2 . Vaøo lôùp , ra veà phaûi xeáp haøng ngay ngaén , khoâng ñuøa giôõn treân ñöôøng ñi , khoâng noùi tuïc chöûi theà , khoâng gaây söï ñaùnh nhau , khoâng chôi troø chôi nguy hieåm . 3 . Ñi hoïc phaûi ñuùng giôø , nghæ hoïc phaûi coù giaáy xin pheùp . Vaøo lôùp phaûi thuoäc baøi vaø laøm baøi taäp ñaày ñuû , aên maëc ñuùng ñoàng phuïc . 4 . Khoâng aên quaø baùnh trong khu vöïc tröôøng , giöõ veä sinh trong lôùp . 5 . Coù yù thöùc baûo veä cuûa coâng . nhaët ñöôïc cuûa rôi traû laïi ngöôøi ñaùnh maát . 1. Thöïc hieän ñaày ñuû vaø coù keát quaû hoaït ñoäng hoïc taäp , chaáp haønh noäi quy nhaø tröôøng , ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø , giöõ gìn saùch vôû vaø giöõ gìn ñoà duøng hoïc taäp . 2 . Kính troïng , leã pheùp vôùi thaày giaùo , nhaân vieân vaø ngöôøi lôùn tuoåi , ñoaøn keát , thöông yeâu , giuùp ñôõ baïn beø vaø ngöôøi khuyeát taät . 3 . Reøn luyeän thaân theå , giöõ veä sinh caù nhaân . 4 . Tham gia caùc hoaït ñoäng taäp theå trong vaø
Tài liệu đính kèm: