Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 18 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 18:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 35)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

 - Hệ thống đ¬ược 1 số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu đạt 80 tiếng/ 1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìm đúng những đoạn văn cần đ¬ược thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng

- Bảng lớp, bảng phụ.

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 18 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu đạt 80 tiếng/ 1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp
HĐ2: Hoạt động nhóm và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nôi dung bài tập đọc giờ học trước: Rất nhiều mặt trăng”.
- GT nội dung học tập của tuần 18
- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em vừa đọc. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
- Gọi từ 5 - 7 HS thực hiện.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Chia nhóm và cho HS hoạt động nhóm điền nội dung vào bảng
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét đánh giá, khen ngợi HS.
- Chốt lời giải đúng trên bản phụ.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng kiến thức bài học để sao cho biết cảm thụ bài văn hay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- Nhận xét bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay nói nên điều gì? 
- Nghe	
Tiết 3: Toán (Tiết 86)
DÊu hiÖu chia hÕt cho 9.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
1. KT: Dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các đồ dùng dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp.
HĐ2: Thảo luận theo cặp.
 3. Luyện tập. * HĐ cá nhân.
* HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
 * HĐ cặp đôi.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
a. Ví dụ
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi học sinh.
b. Dấu hiểu chia hết cho 9
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng, khen ngợi học sinh.
+ Em hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 9? Dựa vào vào đâu để ta nhận biết đó là số chia hết cho 9?
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9?
99; 1999; 108; 5643; 29385
- Chốt kết quả đúng: 
Số chia hết cho 9: 99; 108; 5643; 29385.
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9?
96; 108; 7853; 5554; 1097.
- Chốt kết quả đúng: 
Các số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554; 1097.
Bài 3: Viết hai số có ba chữ số và chi hết cho 9.
- Chốt kết quả đúng: 
VD: 135; 306; 234; 918;...
Bài 4: Tìm số thich hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9.
 - Chốt kết quả đúng: 
 315; 135; 225.
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 để giúp các em thực hành tính toán được nhanh hơn.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết ban đầu về dấu hiệu chia hết cho 9.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết về dấu hiệu chia hết cho 9.
- Chia sẻ trước lớp.
- Học sinh trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 - HS lớp nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi các số vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
 - HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi các số vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 9? Dựa vào vào đâu để ta nhận biết đó là số chia hết cho 9?
- Nghe.
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 18)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KỲ I)
(Đề thi do tổ chuyên môn ra)
1. Đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra do giáo viên trực tiếp giảng dạy ra đề kiểm tra.
- Lên phương án ra đề, lập ma trận ra đề kiểm tra.
- Dựa vào ma trận ra đề kiẻm tra, phù hợp với năng lực học tập của HS
- Tổ chuyên môn nộp đề cho chuyên môn nhà trưòng, kiểm tra và in ấn bài kiểm tra, mỗi HS nhận một bài kiểm tra.
- Bài kiểm tra 1HS/1bài kiểm tra.
2. HS làm bài kiểm tra:
- HS làm bài kiểm tra theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường.
3. Chấm bài tra:
- Chấm điểm tập chung.
- Thời gian, địa điểm chấm do chuyên môn nhà trường qui định.
 Ngày soạn: 12/12/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 87)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3. Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng, chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp.
HĐ2: Thảo luận theo cặp.
3. Luyện tập. * HĐ cá nhân.
 * HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
 * HĐ cặp đôi.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS nhận lá thư sau cùng trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
a. Ví dụ:
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi học sinh.
b. Dấu hiểu chia hết cho 3:
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng, khen ngợi học sinh.
+ Em hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 3? Dựa vào vào đâu để ta nhận biết đó là số chia hết cho 3?
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9?
231; 109; 108; 1872; 8225; 9231
- Chốt kết quả đúng: 
Số chia hết cho 3 là các số: 231; 1872; 92 313; 
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3?
96; 502; 6823; 55553; 641311.
- Chốt kết quả đúng: 
Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311.
Bài 3: Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3.
- Chốt kết quả đúng: 
VD: 132; 306; 201; 699; 948;...
Bài 4: Tìm số thích hợp viết vào ô trống được số chia hết cho 3.
 - Chốt kết quả đúng: 
 564; 798; 2235. 
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 để giúp các em thực hành tính toán được nhanh hơn
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết ban đầu về dấu hiệu chia hết cho 3.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong cặp những hiểu biết về dấu hiệu chia hết cho 3.
- Chia sẻ trước lớp.
- Học sinh trả lời.
- HS khác NX, bổ sung.
 - HS lớp nghe.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi các số vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các số, ghi các số vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết những số như thế nào thì chia hết cho 9? Dựa vào vào đâu để ta nhận biết đó là số chia hết cho 9?
- Nghe.
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 35)
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3).
I. Mục tiêu:
1. KT: Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết có mấy cách mở bài và kết bài trong văn kể chuyện? Là những cách nào?”.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiếp tục cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em đã học. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
- Gọi từ 5 - 7 HS thực hiện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
2. Cho đề TLV sau: “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”. Em hãy viết:
- Chia nhóm và cho HS hoạt động nhóm viết bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét đánh giá, khen ngợi HS.
- Chốt lời giải đúng trên bảng phụ:
+ MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ KB mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
+ KB không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng kiến thức bài học viết mở bài và kết bài văn theo hai cách mở rộng và không mở rộng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn.
 - Nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
 - BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay nói nên điều gì? 
- Nghe.	
 Ngày soạn:13/12/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14/12/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 36) 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục ôn tâp tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về DT, ĐT, TT. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu. Làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Phấn đấu để đạt kết quả cao.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ3: HĐ nhóm và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy ví dụ về danh từ, động từ, tính từ?”.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiếp tục cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em đã đọc. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
- Gọi từ 5 - 7 HS thực hiện.
2. Tìm danh từ, động từ, tính từ traong các câu văn (SGK). Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- Chốt kết quả đúng: 
a) Các danh từ, động từ, tính từ, trong đoạn văn là:
+ Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá.
+ Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Chia nhóm và cho HS hoạt động nhóm viết bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét đánh giá, khen ngợi HS.
- Chốt lời giải đúng trên bảng phụ.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng kiến thức bài học đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, vị ngữ cho câu kể Ai làm gì?
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các danh từ, động từ, tính từ vào vở.
- Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày bài.
- Nghe GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn.
- Nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội kiến thức ôn tập của giờ học hôm nay? 
- Nghe.	
Tiết 2: Toán (Tiết 88)
LUYỆN TẬP (Trang 98)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
- Củng cố các dấu hiệu chia hết cho: 2, 5, 9, 3.
- Vận dụng dấu hiệu để làm đúng các bài tập.
2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Thực hành: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1: Trong các số 3451; 4563; 2050; 2229; 3576; 66 816.
- Chốt kết quả đúng.
a) Các số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66816.
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816.
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 2229; 3576.
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho:
- Chốt kết quả đúng.
a) 945 chia hết cho 9. 
b) 225; 255; 285 chia hết cho 3.
c) 762; 768 chia hết cho 3 và 2.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Chốt kết quả đúng.
a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ.
Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2.
a) Hãy viết ít nhất ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 9.
b) Hãy viết một số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- Chốt kết quả đúng.
a) Các số: 612; 621; 126; 162; 261.
b) 120; 102; 201; 210.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2,5, 9 và 3 và vận dụng kiến thức bài học để thực hành làm bài tập cho nhanh, cho đúng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo cặp đôi làm bài vào vở.
- Đại diện các cặp chữa bài trên bảng.
- HS thảo cặp đôi làm bài vào vở.
- Đại diện các cặp chữa bài trên bảng.
- HS thảo cặp đôi làm bài vào vở.
- Đại diện các cặp chữa bài trên bảng.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5, 9 và 3?
- Nghe.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 35)
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục ôn tâp tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng cho bài văn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, diễn cảm. Thực hành quan sát, lập dàn ý có đủ 3 phần. Trình bày bài sạch sẽ và khoa học.
 3. GD: Giaó dục cho học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài. Phấn đấu để đạt kết quả cao hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 HĐ3: HĐ cá nhân và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy ví dụ về danh từ, động từ, tính từ?”.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiếp tục cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em đã đọc. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
- Gọi từ 5 - 7 HS thực hiện.
2. Cho đề bài tập làm văn sau: “Tả một đồ dùng học tập của em.”
a) Hãy quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả qua sát thành dàn ý.
b) Hãy viết:
- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Phần kết bài theo kiểu mở rộng. 
- Chốt kết quả đúng:
a) Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả qua sát thành dàn ý.
- Yêu cầu các cặp HS thảo luận và làm bài vào vở.
- Theo dõi và HD thêm cho HS làm bài, lưu ý một số điểm cho HS: Quan sát kĩ, không nên tả chi tiết quá, ...
- Giáo viên nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu. 
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- GV cho HS dựa vào dàn ý của mình tiếp tục viết phần MB; KB theo kiểu gián tiếp và kiểu mở rộng
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần MB; KB trước lớp.
- Nhận xét khen những HS có phần mở bài, kết bài hay.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng kiến thức bài học để viết phần MB; KB theo kiểu gián tiếp và kiểu mở rộng
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, viết kết quả quan sát thành dàn ý
- Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày bài.
- Nghe GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 - HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu.
 - HS nối tiếp nhau đọc phần MB; KB trước lớp.
- NXBS bài của bạn.
- Nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội kiến thức ôn tập của giờ học hôm nay? 
- Nghe.	
 Ngày soạn:14/12/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 89)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 99)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Thực hành: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ nhóm và cả lớp.
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229 35766.
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 3?
c) Số nào chia hết cho 5?
d) Số nào chia hết cho 9?
- Chốt kết quả đúng.
a) Số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766.
b) Số chia hết cho 3 là: 2229, 35766. 
c) Số chia hết cho 5 là: 7435, 2050
d) Số chia hết cho 9 là: 35766.
Bài 2: Trong các số 57 234; 64 620; 5270; 77 285.
a) Số chia hết cho 2 và 5?
b) Số chia hết cho 3 và 2?
c) Số chia hết cho 2; 3; 5 và 9? 
- Chốt kết quả đúng.
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270
b) Số chia hết cho 2 và cho 3 là: 64620, 57234.
c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là số: 64620
Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho:
- Chốt kết quả đúng.
a) 528, 558, 588 chia hết cho 3.
b) 603, 693 chia hết cho 9.
c) 240 chia hết cho cả 3 và 5.
d) 354 chia hết cho cả 2 và 3.
Bài 5: Bài toán
- Chốt kết quả đúng.
+ Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0, 15, 30, 45... lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS của lớp là 30
- Nhận xét, kết luận, khen ngơpị HS.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2,5, 9 và 3 và vận dụng kiến thức bài học để thực hành làm bài tập cho nhanh, cho đúng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo cặp đôi làm bài vào vở.
- Đại diện các cặp chữa bài trên bảng.
- HS thảo cặp đôi làm bài vào vở.
- Đại diện các cặp chữa bài trên bảng.
- HS thảo nhóm làm bài tập vào vở bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm chữa bài trên bảng.
 - Nghe GV NX, KL.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5, 9 và 3?
- Nghe.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 36)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HK I) (Tiết 7)
KIỂM TRA PHẦN ĐỌC.
(Đề thi do tổ chuyên môn ra)
1. Đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra do giáo viên trực tiếp giảng dạy ra đề kiểm tra.
- Lên phương án ra đề, lập ma trận ra đề kiểm tra.
- Dựa vào ma trận ra đề kiẻm tra, phù hợp với năng lực học tập của HS
- Tổ chuyên môn nộp đề cho chuyên môn nhà trưòng, kiểm tra và in ấn bài kiểm tra, mỗi HS nhận một bài kiểm tra.
- Bài kiểm tra 1HS/1bài kiểm tra.
2. HS làm bài kiểm tra:
- HS làm bài kiểm tra theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường.
3. Chấm bài tra:
- Chấm điểm tập chung.
- Thời gian, địa điểm chấm do chuyên môn nhà trường qui định.
 Ngày soạn:15/12/2016
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16/12/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 90)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HK I)
(Đề thi do tổ chuyên môn ra)
1. Đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra do giáo viên trực tiếp giảng dạy ra đề kiểm tra.
- Lên phương án ra đề, lập ma trận ra đề kiểm tra.
- Dựa vào ma trận ra đề kiẻm tra, phù hợp với năng lực học tập của HS
- Tổ chuyên môn nộp đề cho chuyên môn nhà trưòng, kiểm tra và in ấn bài kiểm tra, mỗi HS nhận một bài kiểm tra.
- Bài kiểm tra 1HS/1bài kiểm tra.
2. HS làm bài kiểm tra:
- HS làm bài kiểm tra theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường.
3. Chấm bài tra:
- Chấm điểm tập chung.
- Thời gian, địa điểm chấm do chuyên môn nhà trường qui định.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 36)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HK I) (TIẾT 8) 
KIỂM TRA PHẦN VIẾT
(Đề thi do tổ chuyên môn ra)
1. Đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra do giáo viên trực tiếp giảng dạy ra đề kiểm tra.
- Lên phương án ra đề, lập ma trận ra đề kiểm tra.
- Dựa vào ma trận ra đề kiẻm tra, phù hợp với năng lực học tập của HS
- Tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18.doc