Giáo án Tuần 20 - Khối 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt được lời các nhân vật.

-Hiểu :Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-Giáo dục học sinh gương mẫu khi học tập và làm việc, coi trọng tập thể hơn bảo thủ cá nhân.

II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho hs.

III. Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
5p
Hoạt động nhóm, dãy.
-Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học. 
1p
-----------------------------------------
Tiết 5: ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : HÁT MỪNG
( Cô Lựu dạy )
---------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I.Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1) ; xếp được số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay đổi được từ khác. 
-Giáo dục ý thức trách nhiệm của một công dân đối với quê hương đất nước.
 II. Chuẩn bị: 
 + GV: các tờ giấy kẻ sẵn nội dung bài tập 2. 
 + HS: VBT
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét.
4p
-2 HS đọc đoạn văn.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân.
Phương pháp: Đàm thoại, th/hành, động não.
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-GV dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.GV nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
15p
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm việc cá nhân.
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.
Bài 3:
-Cách tiến hành như ở bài tập 2.
Bài 4: -Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
-Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
13p
-HS tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
-Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc, công chúng.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu
-Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thi đua.
-Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4p
Hoạt động thi đua 2 dãy.
(4 em/ 1 dãy)
-Học sinh thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo dục ý thức trách nhiệm của một công dân đối với quê hương đất nước.
-Học bài.
-Ch/bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- Nhận xét tiết học.
1p
 ----------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách tính chu vi và diện tích hình tròn khi biết đường kính hoặc biết bán kính hình tròn.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình tròn.
- Liên hệ thực tế để tính diện tích hình tròn trong một số trường hợp.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT CC.
 - Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
 - Bảng học nhóm cho 4 nhóm làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Tính chu vi và diện tích hình tròn khi biết đường kính hoặc biết bán kính.
-GV nêu bài tập ở bảng.
-Cho hs nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
-Hướng dẫn cách làm: tính kết quả ngoài giấy nháp, điền vào chỗ chấm.
-Cho hs làm bài cá nhân vào vở
-GV giúp đỡ hs yếu hoàn thành BT.
-Hd nhận xét, sửa bài.
-Cho hs đọc lại quy tắc nêu trên.
15p
-HS đọc yc bt1.
-2 Hs nêu.
-HS làm bài cá nhân vào vở btcc, một số em lần lượt làm ở bảng.
-Hs đọc.
Bài 2: Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình chữ nhật và diện tích hình tròn.
-GV nêu bài toán.
-Hướng dẫn tóm tắt, phân tích và tìm các bước giải.
-Cho hs làm bài theo nhóm 4.
-Hướng dẫn nhận xét, chốt ý đúng.
-Cho hs đọc lại bài giải đã sửa đúng.
15p
-HS đọc yc bt 2.
-Nêu cách làm.
-Làm bài theo nhóm đã phân công.
-HS đọc lại kết quả.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
 -----------------------------------------
Tiết 3: MĨ THUẬT
( Thầy Pới dạy )
********************************************************
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TẬP ĐỌC
	 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông ĐĐT cho C/M. -Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mang. (Trả lời được các câu hỏi 1,2) 
-HS khá phát biểu những suy nghĩ của mình về trách nhiệm của công dân với đất nước (câu hỏi 3)
-Giáo dục tình cảm yêu Tổ quốc, yêu Cách mạng.
II. Chuẩn bị:+ GV: - Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Thái sư Trần Thủ Độ
-GV gọi 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
4p
-Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Mỗi lần xuống dòng l một đoạn.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã. 
-Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)
9p
Hoạt động cá nhân, lớp.
-1 học sinh khá giỏi đọc.
-Cả lớp đọc thầm.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
-Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của cách mạng?
- Giáo viên chốt ý; Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng.
-Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ CM 
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm thảo luận trao đổi: Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông?
13p
Hoạt động nhóm, lớp.
-HS trao đổi nhóm đôi 
- HS trả lời 
- HS đọc 
- HS cả lớp đọc lướt bằng mắt.
- Học sinh tự do nêu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét
- Các nhóm trao đổi trình bày trả lời.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
-Hdẫn luyện đọc diễn cảm bài với cảm hứng ca ngợi, giọng thể hiện sự trân trọng, đề cao.
6p
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
-Giáo dục tình cảm yêu Tổ quốc, yêu C/mạng.
-Giáo viên nhận xét 
5p
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
5.Tổng kết-dặn dò: -Đọc bài, chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học.
1p
-----------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
-Biết tính diện tích hình tròn khi biết :
 *Bán kính của hình tròn 
 *Chu vi của hình tròn
-Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2.
-Giáo dục HS thấy được sự cần thiết khi tính diện tích hình tròn trong thực tế.
II. Chuẩn bị: + GV:	SGK, bảng phụ.
 + HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. On định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Diện tích hình tròn.
-Nêu quy tắc, công thức tính d/tích hình tròn?
-Ap dụng. Tính diện tích hình tròn biết:
 r = 2,3 m ; d = 7,8 m
4p
-HS nêu
-Lớp nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
-Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn? Công thức?
-Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
8p
Hoạt động lớp.
-Học sinh nêu
-Học sinh nêu
v	Hoạt động 2: Thực hành.
	Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình tròn.
® Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C.
-Nêu cách tìm bán kính hình tròn?
® Giáo viên nhận xét
 Bài 3: Hướng dẫn hs khá giỏi làm thêm.
-Muốn tìm diện tích phần tô đậm em làm như thế nào?
® Giáo viên nhận xét
20p
Hoạt động cá nhân, nhóm
 Bài 1: 
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài. 
Sửa bài 
Bài 2: 
-Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
-Học sinh làm bài.
2 học sinh làm bảng phụ
® Sưa bài 
 Bài 3: 
-Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu (HS khá - giỏi ) 
 S tô đậm = S HCN – S hình tròn
-Học sinh làm nháp ® khoanh vào kết quả đúng. 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
-Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? 
® Nhận xét
-Giáo dục HS thấy được sự cần thiết khi tính diện tích hình tròn trong thực tế.
4p
-HS nêu
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
1p
-----------------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
( Cô Tuyền dạy )
-----------------------------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
( Cô Kiều dạy )
-----------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN 	 
TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) 	
I. Mục tiêu: 
 -Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài);đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
 -Giáo dục tình cảm yêu mến người được tả trong bài.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: -Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
G-iáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
-Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
-Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
5p
Hoạt động lớp.
-1 học sinh đọc.
-Học sinh theo dõi lắng nghe.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
-Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
-Giáo viên thu bài.
26p
Hoạt động cá nhân.
-Học sinh viết bài văn trong vở TLV.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
-Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh.
 -Giáo dục tình cảm yêu mến người được tả
 trong bài.
2p
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: 
-Nhận xét tiết học. 
1p
***********************************************
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TOAÙN 	
LUYEÄN TAÄP CHUNG 
I. Mục tiêu:
 -Biết tính chu vi, diện tích hình tròn &vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, DT hình tròn. 
 -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3 .
-Giáo dục HS thấy được sự cần thiết khi tính diện tích hình tròn trong thực tế.
II. Chuẩn bị: + GV:	Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)
 + HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Yêu cầu hs nhắc lại cách tính d/tích hình tròn
4p
-HS nêu.
-Sửa BT4 trên bảng.Tự nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: ôn tập
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. 
-Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ các công thức tính: d, r, C, S hình tròn; a, h, S hình tam giác; m, n, a, b, S hình thoi; a, b, a + b, h, (a + b) : 2, S hình thang.
13p
Hoạt động nhóm, lớp.
-Thảo luận và điền phiếu.
-Trình bày kết quả thảo luận.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1:
Lưu ý: Uốn sợi dây thép Þ theo chu vi 2 hình tròn.
Bài 2:
-Nhận xét.
	Bài 3:
Hình bên gồm máy bộ phận?
Làm thế nào để tính S hình đó?
15p
Hoạt động nhóm đôi.
-đọc đề, nêu yêu cầu.
-Làm bài.
-Sửa bài.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
Làm bài. 
Sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu. 
Hai phần nửa hình tròn và phần hình thang vuông.
Tính tổng 2 diện tích.
® Làm bài và sửa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm.
Tính diện tích phần gạch chéo.
-Giáo dục HS thấy được sự cần thiết khi tính diện tích hình tròn trong thực tế.
5p
Học sinh làm nhóm đôi và báo cáo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò Ôn quy tắc, công thức.
Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt.
Nhận xét tiết học 
1p
-----------------------------------------
Tiết 2: LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU 
NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP BAÈNG QUAN HEÄ TÖØ
I Mục tiêu : -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
 -Nhận biết được quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1) ; biết cách dùng các 
 quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
 -HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lượt bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
 -Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của TV, biết vận dụng câu ghép vào văn viết và nói.
 II. Chuẩn bị: 
 + GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1; nội dung bài tập 3-4. 
 + HS: VBT, SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
-Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm BT.
3p
-2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, 4 trong tiết học trước.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1: yêu cầu HS đọc đề bài và thực hiện yc
-Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
Bài2:xác định các vế câu trong từng câu ghép
-GV mời 3 HS lên bảng xác định các vế câu.
GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3:-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên gợi ý: + Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
12p
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- 1 hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu ý kiến.
-HS làm việc cá nhân, dùng bút chì.
3 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp bổ sung, nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến .
H S nêu
vHoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
2p
Hoạt động cá nhân.
- Vài học sinh đọc.Cả lớp đọc thầm.
HS xung phong nhắc lại nội dung GN. 
vHoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu em đọc đề bài.
-Yêu cầu hs tự chọn bài tập a hoặc bài tập b
-GV nhắc hs chú ý : Bài tập có 3 yêu cầu nhỏ
Bài 2: GV lưu ý hs Bài tập nêu 2 yêu cầu
-Cho học sinh TL nhóm 
- Giáo viên nhận xét:
Bài 3: GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã ghi nội dung bài, yêu cầu 3 HS lên bảng thi làm.
-Giáo viên chốt
Bài 4: Cách làm tương tự như bài tập 3.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
16p
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh làm việc cá nhân.
- Cả lớp nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến.
-1 hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
 Cả lớp làm, cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện vả trình bày kết quả.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.HS cả lớp làm vào vở 
vHoạt động 4: Củng cố. Nội dung ghi nhớ.
-Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của TV, biết vận dụng câu ghép vào văn viết và nói.
4p
Hoạt động lớp.
Vài học sinh nhắc lại.
5.Tổng kết - dặn dò: Làm BT 3, 4 + Ôn bài.
-Chuẩn bị bai sau.
1p
-----------------------------------------
Tiết 3: ĐỊA LÝ 
CHAÂU AÙ (TT)
I.Muïc tieâu: -Nêu được một số dặc điểm về dân cư của châu Á : +Có số dân đông nhất.
 +Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
-Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á :
 +Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
-Nêu một số đắc điểm của khu vực Đông Nam Á : +Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
 +Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
-Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ để nhận biết 1số đặc điểm của cư dân và HĐSX của người dân ch/Á.
-HS khá, giỏi : +Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á. 
 +Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ : do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
 +Giải thích được vì sao Đông Nam Á sản xuất nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
-GDMT: Biết được việc tăng dân số có ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường.
II. Chuẩn bị: 
+GV: Bản đồ tự nhiên Châu Á. 
+HS: Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. On định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: “Châu Á”.
-Nhận xét, đánh giá.
3p
-Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Người dân ở Châu Á.
+ Bước 1: So sánh DS châu Á với DS các châu lục khác . 
+ Bước 2: Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau. 
+ Bước 3 : GV bổ sung thêm về sự khác nhau của từng màu da .
GV kết luận 
10p
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ HS so sánh 
+HS quan sát hình- HS nêu
+HS nhận xét.
vHoạt động 2: Hoạt động kinh tế Châu Á
+ Tổ chức cho HS quan sát hình đọc bảng chú giải 
+ Yêu cầu HS nêu tên một số nghành SX
+ Làm việc theo nhóm với H5 , tìm kí hiệu các hoạt động SX , rút ra sự nhận xét về phân bố 
+ GV bổ sung thêm một số hoạt động SX 
+ GV kết luận 
10p
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Quan sát hình 5 – đọc bảng chú giải 
+ HS nêu 
+ HS hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
v	Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á 
+Cho HS QS hình3 ở bài 17 và H5 ở bài 18 để xác định lại vị trí địa lí của khu vực ĐN Á 
+ HS quan sát H3 bài 17 để nhận xét địa hình 
+ GV yêu cầu HS liên hệ HĐSX và các SP công nghiệp , nông nghiệp của VN 
5p
Hoạt động lớp, nhóm.
+ HS quan sát – HS nêu 
+ HSQS – nhận xét 
+ HS trình bày ý kiến 
v Hoạt động 4 : Củng cố 
- Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm 
-GDMT: Biết được việc tăng dân số có ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường.
4p
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
5. Tổng kết - dặn dò: -Dặn dò: Ôn bài.
-Chuẩn bị: Các nước láng giềng của VN
-Nhận xét tiết học. 
1p
-----------------------------------------
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Người công dân số 1” theo lời thoại của nhân vật. Thấy được khát vọng tự do, muốn tìm ra con đường cứu nước, cứu dân của anh Thành.
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Thái sư Trần Thủ Độ” theo trạng thái của nhân vật. Biết được Thái sư TTĐ là người đứng đầu trăm quan nhưng luôn coi trọng phép nước.
- Giáo dục lòng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Người công dân số 1” lời thoại của nh/vật. 
-Giúp hs xác định giọng đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý ngắt nhịp đúng.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs thấy được khát vọng tự do, muốn tìm ra con đường cứu nước, cứu dân của anh Thành.
-Nhận xét, kết hợp giáo dục lòng yêu nước.
20p
-Đọc yc bt.
-Đọc các từ ngữ cần nhấn giọng, đọc câu văn.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
Nội dung 2: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Thái sư Trần Thủ Độ”.
-Giúp hs xác định giọng đọc đúng qua trạng thái của các nhân vật.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý ngắt nhịp đúng.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs thấy được Thái sư TTĐ là người đứng đầu trăm quan nhưng luôn coi trọng phép nước.
10p
-Đọc yc bt.
-Đọc các từ ngữ cần nhấn giọng, đọc câu văn.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Chốt ý chung toàn bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Giáo dục thái độ học tập môn học.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
-----------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: KHOA HOÏC 
NAÊNG LÖÔÏNG
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng . Nêu được ví dụ.
 -Giáo dục ý thức sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm.
II. Chuẩn bị: 
 -Giáo viên: - Nến, diêm.- Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
 - Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học.
® Giáo viên nhận xét.
4p
-Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
-Giáo viên chốt.
-Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
-Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
-Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
15p
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
-Hiện tượng quan sát được?
-Vật bị biến đổi như thế nào?
-Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
-Đại diện các nhóm báo cáo.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
10p
Hoạt động cá nhân, lớp.
-HS tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK.
-Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồng năng lượng cho các hoạt động đó.
-Đại diện các n

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc