Giáo án Tuần 3 - Khối 3

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : CHIẾC ÁO LEN

I/Mục tiêu : * Tập đọc :

Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

Hiểu : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)

* Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.

* HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

GDKNS : Tự nhận thức (xác định bản thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui); Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỷ); Giao tiếp (ứng xử văn hóa).

PPKTDH:Trình bày 1 phút, Thảo luận cặp đôi – chia sẻ

IV/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK, Bảng phụ

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 3 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p khúc ?
Bài 2: SGK
GV lại tiếp tục HD cho các em nhớ lại cách tính chu vi hình chữ nhật?
Giáo viên gọi 2 em lên bảng giải toán .
Bài 3 : Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn hình .
Bài 4 ( Dành cho HS khá(giỏi)
Treo bảng phụ, gọi HS nêu y/c BT- y/c HS khá (giỏi) suy nghĩ làm BT
3/ Củng cố - Dặn dò : 
- Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc , tính chu vi hình tamgiác , hình chữ nhật .
- Giáo viên nhận xét chung tiết học , tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán .
Dặn : Về học bài, xem lại BT đã làm
- 1 số HS thực hiện y/c của GV- lớp n.xét
HS lắng nghe
1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan sát hình (SGK) TLCH
- HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc 
HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác 
* 2 HS lên bảng giải ,lớp làm BT vào vở
a).. Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
34 + 12 + 40 =(86 cm ).
b) Chu vi hình tam giác MNP là :
34 + 12 + 40 = 86 cm).
Lớp nhận xét .
Bài 2 : 1 Học sinh đọc yêu cầu .
Học sinh tự dùng thước có vạch cm đo và nêu (2em ) 
AB = 3cm ; BC = 2 cm, DC = 3cm ; AD =2cm, từ đó tính chu vi hình chữ nhật .
- 1 HS lên bảng giải .Lớp làm vào VBT. 
.Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 3 + 2+ 3+ 2 = 10 (cm ).
Bài 3 : Học sinh nêu :
_ Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ +1hình vuông to )
_ Có 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to ) .
Thực hiện theo y/c của GV
2Hs lên bảng kẻ, 1 em làm bài 4a,1 em làm bài 4b
- HS thực hiện theo y/c của GV
- HS lắng nghe
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau ; ôn tập về giải toán .
 chiều thø hai ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2017
LuyÖn t.viÖt: luyÖn ®äc: CHIẾC ÁO LEN
I.Néi dung: 
- LuyÖn ®äc bµi: ChiÕc ¸o len.
- LuyÖn ®äc hiÓu b»ng c¸ch vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK
II.Lªn líp:
- HS luyÖn ®äc bµi: ChiÕc ¸o len
- T/c cho HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, luyÖn ®äc tõng c©u, tõng ®o¹n, c¶ bµi
- GV theo dâi s÷a c¸ch ®äc cho HS
- LuyÖn cho HS ®äc nhanh, ®äc ®óng.
- HS luyÖn ®äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái trong SGK
 * Củng cố - dặn dò: 1 HS nhắc ND bài
 Dăn: Về đọc lại bà, chuẩn bị bài sau: Quạt cho bà ngủ.
LuyÖn to¸n : : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
( VBT)
I/ Mục tiêu : 
 Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II,C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n.
- GV tæ chøc cho HS lµm c¸c BT trong VBT.
- LÇn l­ît cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- L­u ý ®Ó HS lµm ®­îc c¸c BT 1,2
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt qu¶ - c¸ch tr×nh bµy cña b¹n
- ChÊm - ch÷a bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc
C – Cñng cè – dÆn dß:
- VÒ nhµ häc bài và xem l¹i BT ®· lµm
 **********************************************
 Thứ Ba ngày 19 tháng 9 năm 2017
TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ Yêu cầu :
Biết giải toán về nhiều hơn , ít hơn.
Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. (Làm Bt 1,2,3)
 GDKNS :Tự nhận thức, giải quyết vấn đề
 PPKTDH: Động não, thảo luận 
II/ Chuẩn bị : Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học cơ bản.
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ Bài cũ :
?Nêu cách tính chu vi hình tam giác và hình hình tứ giác .
GV nhận xét –ghi điểm .Nhận xét chung .
2/ Bài mới : 
* GTB : Nêu MĐYC tiết học
*. Hướng dẫn ôn tập :
 Bài 1: Củng cố giải bài toán về “nhiều hơn”
Giáo viên minh hoa bằng sơ đồ đoạn thẳng trên bảng phụ .
Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung .
Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ đoạn thẳng .
Giáo viên cho học sinh tương tự như bài 1 làm vào vở ( trang 15) . GV chấm bài 2
Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán .
* Treo bảng phụ có đính 1số quả cam lên bảng .HD HS cách tính “hơn kém nhau 1 số đơn vị”
Bài 4: Dành cho HSG
GV hướng dẫn hs cách làm.
3/ Củng cố - dặn dò :
Giáo viên nhận xét chung tiết học .
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau .
- Học sinh nêu cách tính – lớp n.xét
Học sinh lắng nghe
1 HS đọc y/c BT, HS tự giải vào giấy nháp 
1 em lên bảng giải :
.Số cây đội Hai trồng được là:
 230 + 90 = 320 (cây).
* 1 HS đọc y/c BT, 1 HS lên bảng làm .Lớp làm BT vào vở .
Giải :
 Buổi chiều cửa hàng bán được số l xăng là:
 635 – 128 = 507 (l) 
 Đáp số : 507( lít)
Học sinh đọc yêu cầu bài toán .
Lớp quan sát, ph.tích đề toán và giải vào vở .
Giải:
a. Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là :
 7 – 5 = 2 ( quả)
 Đáp số : 2 quả cam 
b. Học sinh thực hiện giải toán 
Giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là :
19 – 16 = 3(bạn)
Đáp số : 3 bạn
.....Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là :
50 -35 = 15( kg)....
HS lắng nghe
CHÍNH TẢ: TUẦN 3
Nghe –viÕt: CHIÕC ¸O LEN
I/Mục tiêu :
Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BT 2a/b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (BT3).
GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả.
Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả; Kĩ thuật “Viết tích cực”.
* PPKTDH: Hỏi và trả lời; Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ).
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ Bài cũ: GV đọc cho HS viết : xào rau ;
 sà xuống ; xinh xẻo. GV n.xét - ghi điểm
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
-*Hướng dẫn viết bài:
Giáo viên đọc bài viết ( đoạn 4)
? Vì sao Lan ân hận ?
? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
? Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
 GV hướng dẫn HS viết từ khó dễ lẫn:
 cuộn tròn, xin lỗi xấu hổ, vờ ngủ 
Giáo viên đọc lại bài viết .
+ Giáo viên đọc bài ( câu , cụm từ, toàn câu)
+ Giáo viên đọc lại bài .
Dò lỗi: Treo bảng phụ có sẵn bài viết .
Tổng hợp lỗi
+ Giáo viên thu một số bài chấm điểm
* Thực hành làm bài tập) :
Bài 2 : GV gọi 3 HS lên bảng làm bài ở bảng , củng cố sửa lời của những HS địa phương 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai .Giáo viên cho học sinh làm vào VBT
Bài 3: GV treo bảng từ viết sẵn ND y/c BT.
* GV n.xét bổ sung nếu HS làm chưa chính xác .
- Khuyến khích HS đọc thuộc ngay tại lớp thứ tự 9 chữ mới học theo cách đã nêu ở tuần 1
3/Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét chung tiết học .
 Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau .
2 Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng con.
- Lớp n.xét
- HS lắng nghe
- Vì em đã làm cho me phải buồn lo .
- Học sinh trả lời , các chữ đầu đoạn , đầu câu , tên riêng của người .
- Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép .
Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng con .
 - Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh dò bài sửa lổi.
- Học sinh nộp bài 
 - 1HS đọc y/c, lớp làm BT, HS tiếp nối lên bảng chữa BT- lớp theo dõi n.xét
a/ Cuộn tròn; chân thật ; chậm trễ .
b/ Vừa dài mà lại vừa vuông / Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng ( Là thước kẻ)
c/  thẳng
 .vẽ, sẵn
 ( Là cái bút chì) 
1 HS lên bảng làm mẫu -HS làm vào VBT 
 HS tiếp tục lên bảng sửa bài ở bảng lớp .
Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Học sinh có thể xung phong đọc thuộc .
- HS lắng nghe
Về nhà học thuộc ( theo đúng thứ tự) tên của 19 chữ đã học .
 Thứ Tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc cả bà thơ)
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, tranh minh họa bài đọc ( SGK).
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 - Gọi 2HS lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len "- GV n. xét, ghi điểm.
 2/Bài mới: (30 phút)
 a/ Giới thiệu bài: (1 phút)Nêu MĐYC tiết học.
 b/Luyện đọc: (12 phút)
 *GV Đọc mẫu bài thơ.
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Y/c HS đọc từng dòng thơ + luyện phát âm
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp
- Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng + giải nghĩa từ 
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Y/c đại diện 2 nhóm tiếp nối đọc 4 khổ thơ.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10 phút)
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn ntn? 
- Bà mơ thấy gì ?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? 
d) Học thuộc lòng bài thơ: (8 phút)
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp theo phương pháp xoá dần bảng.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu 2-3HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò: (1 phút)
Y/c 1 HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 2HS đọc bài nối tiếp nhau và trả lời nội dung của từng đoạn.- lớp n.xét 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ, luyện đọc các từ HS phát âm sai.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
-1 em đọc chú giải
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 2 nhóm tiếp nối đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu ND bài.
- Bạn quạt cho bà ngủ.
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im.
- Mơ tay cháu quạt hương thơm tới.
- Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ...
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà 
- HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên.
- 2 em đại diện 2 nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Thi đọc thuộc cả bài thơ.
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
1 em nhắc lại nội dung bài 
- HS lắng nghe
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Người mẹ”.
TOÁN XEM ĐỒNG HỒ 
I/ MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết xem giờ đồng hồ khi kim phút chỉ từ 1 đến 12. 
 	- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi 1HS lên bảng làm BT3b, N.xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (31 phút)
a) Giới thiệu bài: (1 phút)
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
b) Dạy bài mới: (10 phút)
* Một ngày có mấy giờ ? Bắt đầu tính từ mấy giờ và cuối cùng là mấy giờ ?
- Dùng mô hình đồng hồ GV đọc giờ yêu cầu HS quay kim đúng với số giờ GV đọc.
- Giới thiệu cho HS về các vạch chia phút.
* Giúp HS xem giờ, phút : - Y/c HS q.sát tranh vẽ đồng hồ trong khung bài học để nêu thời điểm.
- Ở tranh 1 kim ngắn chỉ vị trí nào? Kim dài chỉ ở vị trí nào? Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- Tương tự y/c HS x. định giờ ở 2tranh tiếp theo
*Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm gì?
c) Luyện tập: (20 phút)
-Bài 1: - Gọi HS nêu đề bài -Y/c tự quan sát và tính giờ ở các ý còn lại.
Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài 
- Y/c lớp cùng thực hiện trên mô hình đồng hồ
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS quan sát các mặt đồng hồ điện tử 
- Giới thiệu cách xem loại đồng hồ điện tử
- Y/c cả lớp xem và TLCH tương ứng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4 : - GV gọi học sinh đọc đề bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn ra các đồng hồ cùng giờ 
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà tập xem đồng hồ.
- 1HS lên bảng làm bài.- lớp n. xét.
- HS lắng nghe
- Một ngày có 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- HS quan sát mô hình, rồi quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng,... 
 - HS lắng nghe để nắm về cách tính phút.
- Lớp quan sát tranh SGK tr.13 nêu:
- Kim ngắn chỉ quá vạch số 8 một ít kim dài chỉ đúng vào vạch ghi số 1 nên bây giờ là 8 giờ 5 phút....
- Cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- HS trả lời miệng - HS khác nhận xét.
Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút,.....
- 1 HS nêu y/c của bài- HS thực hành trên mô hình đồng hồ.
-Cả lớp quan sát hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ để trả lời miệng các câu hỏi của BT: Đồng hồ A chỉ 5 giở 20 phút,...
......
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn.
- 1 em đọc đề bài.- HS nêu kết quả q. sát.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
Hai đồng hồ chỉ cùng th/gian: 
đồng hồ A và đồng hồ B; ....
- HS lắng nghe
- Về nhà tập xem đồng hồ.
Buổi chiều
TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA B
 I/Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng) thông qua bài BT ứng dụng :
- Viết đúng tên riêng  Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng :Bầu ơi .....chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
* GDKNS : Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ. Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong khi viết.
 *PPKTDH: Thảo luận – chia sẻ. Kĩ thuật “Viết tích cực”.
II/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa B . Vở tập viết, bảng con, phấn.
- Các chữ : Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/Bài cũ :- GV gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Âu Lạc , ăn quả.
Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
 2/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
* Hướng dẫn luyện viết chữ hoa 
 a. Q.sát và nêu quy trình viết Chữ hoa B,H,T
- Y/c HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2
-GVviết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
 - Y/c HS viết chữ hoa trên vào bảng con
GV chỉnh sửa cho từng em
Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) 
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã ở huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang , nơi có giống cam ngon nổi tiếng .
-GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) .
*Luyện viết câu ứng dụng :
GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương , đùm bọc lẫn nhau .
 Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở TV .
* Giáo viên nêu yêu cầu : 
Viết con chữ B: 1 dòng 
Viết các con chữ H và T : 1 dòng 
Viết tên riêng Bố Hạ : 2 dòng 
Viết câu tục ngữ : 2 lần .
Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút
GV theo dõi uốn nắn cách viết cho 1 số em viết chưa đúng, chưa đẹp độ cao và k/c giữa các chữ .
* Giáo viên thu chấm một số vở .
3/Củng cố – dặn dò : 
Gv nhận xét tiết học .
Dặn: Hoàn thành phần viết ở lớp và ở nhà
-2 Học sinh viết lớp nháp & nhận xét
HS lắng nghe
- HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T .
3 HS (mỗi em nhắc quy trình viết của 1 chữ
- HS q.sát, lắng nghe
HS viết chữ B và chữ H , T , trên bảng con .
HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ .
Học sinh viết bảng con .
Học sinh đọc câu ứng dụng 
- Học sinh tập viết trên bảng con các chữ : Bầu ; Tuy .
Học sinh viết vào vở tập viết .
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe
- Về nhà viết phần luyện viết thêm ở vở TV 
 LuyÖn t. viÖt: LUYỆN VIẾT: QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Môc tiªu:
* LuyÖn viÕt ®o¹n 3 khæ th¬ bµi tËp ®äc: Qu¹t cho bµ ngñ
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
- GV ®äc 3 khæ th¬ ®Çu bµi: Qu¹t cho bµ ngñ
Gäi 1 HS nh¾c l¹i ND bµi th¬
- Hái: B¹n nhá trong bµi th¬ lµm g×?
(Bµ èm, b¹n nhá qu¹t cho bµ ngñ)
-C¶nh vËt trong nhµ, ngoµi v­ên ntn?
Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im.)
GV l­u ý HS c¸ch tr×nh bµy th¬ 4 ch÷. Ch÷ c¸i ®Çu dßng ph¶i viÕt hoa
- GV ®äc cho HS viÕt.
- ChÊm bµi söa lçi.
III. Cñng cè – DÆn dß
 DÆn vÒ ®äc l¹i bµi tËp ®äc: Qu¹t cho bµ ngñ
chuẩn bị tr­íc bµi: Cô giáo tí hon
Thứ Năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
TOÁN XEM ĐỒNG HỒ (tiếp)
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách. Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. 
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- GV vặn kim đồng hồ, gọi HS đọc giờ, phút tương ứng - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (31 phút)
a) Giới thiệu bài: (1 phút)Nêu MĐYC tiết học
b)Dạy bài mới: (8 phút)
* HD HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách: 
- Vặn kim đồng hồ trên mô hình trùng với số giờ, phút ở hình vẽ SGK rồi gọi HS đọc.
+ Còn mấy phút nữa thì đến 9 giờ?
- Gọi HS đọc cách 2, GV sửa chữa.
- KL: Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được.
- Tương tự y/c HS x.định giờ ở 2 tranh tiếp theo 
 c) Luyện tập: (22 phút)
-Bài 1: - Y/c HS tự q.sát mẫu để hiểu Y/c BT
-Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
-Yêu cầu HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ trong tranh rồi chữa bài.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Y/c lớp thực hiện trên mô hình đồng hồ.
Bài 3: Dành cho HS khá(giỏi) GV treo bảng phụ ghi BT3. Gọi 1 HS dọc đề bài – Y/c HS kha(giỏi) suy nghĩ làm BT
Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
+ Gọi 1 số cặp TLCH - y/c cặp khác n.xét
+ N.xét bài làm của HS và tuyên dương các nhóm trả lời tốt.
 3) Củng cố - Dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn: về học bài, tập xem đồng hồ.
- 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu của GV. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại đầu bài.
- Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ.
- 2HS đọc: 8 giờ 35 phút.
- Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ.
- HS đọc cách 2: 9 giờ kém 25 phút.
- 3 đến 5 HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách:
- Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1.
B. 12 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút,...
- 1 số HS tiếp nối trả lời miệng - lớp n.xét bổ sung.
- 2HS nêu đề bài.
- Lớp thực hành quay kim đồng hồ trên mô hình để có các giờ tương ứng.
1 HS đọc đề bài, 1 em lên trả lời 
Đồng hồ A chỉ 9 giờ kém 15 phút
Đồng hồ B chỉ 12 giờ kém 5 phút
.....
- Một em nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng thực hiện theo cặp.
a. Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút,...
Cặp khác n.xét
- Vài HS nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà tiếp tục tập xem đồng hồ. 
CHÍNH TẢ TUẦN 3
Tập chép CHỊ EM
I/ MỤC TIÊU: 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
- Làm đúng các bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2), BT 3a/b
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Mời 3 HSlên bảng viết các từ : thước kẻ , học vẽ - Lớp viết bảng con : vẻ đẹp, thi đỗ.
- Nhận xét đánh giá.
2/Bài mới: (30 phút)
a) Giới thiệu bài: (1/) Nêu MĐYC tiết học
b) Hướng dẫn HS chép bài: (22 phút)
 * Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc bài bài thơ trên bảng phụ. 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại. 
- Y/c HS đọc thầm và nêu nội dung bài thơ.
+ Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát ntn? 
+ Các chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào? 
- Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó. 
-Yêu cầu HS nhìn bảng phụ chép bài vào vở 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh 
* Chấm, chữa bài.
GV đọc lại bài, pt các tiếng khó cho HS chữa lỗi
- GV chấm 5 – 7 bài, nêu nhận xét.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: (8 phút)
*BT2: - Treo bảng phụ đã chép sẵn BT2.
- Gọi HS đọc y/c BT – Y/c HS làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng.
- GV kết luận lời giải đúng.
*Bài 3b Y/c HS thực hiện vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố - Dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét, đánh giá tiết học 
- Dặn về học và làm bài, xem trước bài mới.
- HS hực hiện y/c của GV 
- 2 HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ đã học.
- HS lắng nghe
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi trong SGK .
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho em ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng em ...
- Viết theo thể thơ lục bát.(dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ), 
- Chữ đầu của dòng thơ 6 chữ viết lùi vào cách lề 2 ô, dòng 8 cách lề 1ô.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con. 
- Cả lớp nhìn bảng phụ. chép bài thơ vào vở. 
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bàivào VBT
- 3 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét. 
Đọc ngắc ngứ;ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn
- 2 HS đọc y/c BT, lớp đọc thầm.- Cả lớp làm vào VBT- 2 HS lên bảng chữa bài, lớp n. xét. 
Lời giải: mở; bể; mũi.
- HS lắng nghe
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 3
I/ MỤC TIÊU: 
 - Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). 
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3)
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- 2 bảng nhóm ghi nội dung BT1, bảng phụ viết sẵn nội dung trong BT3
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi 1HS làm BT1, 1HS làm BT2.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
2.Bài mới: (31 phút)
a/Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu MĐYC tiết học
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài 1: - Yêu cầu đọc thành tiếng bài tập.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi SGK.
- Y/c làm bài theo cặp để hoàn chỉnh bài làm.
- Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: - Y/c HS đọc thành tiếng yêu cầu BT2.
- Mời một em lên bảng làm mẫu 1 câu.
- Y/c cả lớp làm vào vở bài tập -Mời 3HS trả lời
- GV cùng cả lớp n.xét - chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 - Yêu cầu HS đọc BT.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm BT3.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Lưu ý học sinh đọc kĩ đoạn văn và chấm dấu chấm cho đúng.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- GV theo dõi và n.xét chốt lại lời giải đúng. 
3/ Củng cố - Dặn dò: (1 phút)
- Y/c 1 HS nhắc lại ND vừa học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 2HS lên bảng làm bài tập 
- HS lắng nghe
2HS đọc thành tiếng yêu cầu BT1
- Lớp đọc thầm, đổi theo cặp để làm BT.
- 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa sao xuyến nở như mây từng chùm.
Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung.
d. Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
 -1 HS đọc y/c BT, cả lớp đọc thầm .
- 1HS lên bảng làm mẫu.
- 3 HS trả lời miệng - Lớp nhận xét. 
- 1 - 2 em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập 3 
- HS làm bài vào VBT.
Ông tôivốn là thợ gò hàn vào loại giỏi.Có lần,....tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông......sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hà của cả gia đình tôi.
- 1HS chữa bài trên bảng lớp. Cả lớp n. Xét.
- 2 HS nhắc lại những nội dung vừa học.
- Hs lắng nghe
- Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
 Thứ Sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
 	- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
 	- Biết xác

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 Chiec ao len_12174049.doc