Đạo đức
GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( Tiết 2 )
A/ Mục tiêu:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Ích lợi của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng ,sạch sẽ.
- Yêu thích môn học.
B/ Hoạt động dạy học
I/ Bài cũ:
Nêu tên các bạn trong lớp ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng
GV nhận xét – đánh giá
II/ Bài mới : Giới thiệu bài
. Hoạt động 1: Làm bài tập 3
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?
+ Em có muốn làm như bạn không?
- Kết luận:Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh1,3,4,5,7,8
bài tập 3 -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Bạn có gọn gàng sạch sẽ không? + Em có muốn làm như bạn không? - Kết luận:Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh1,3,4,5,7,8 Hoạt động 2: Yêu cầu từng đôi một giúp nhau sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho gọn gàng, sạch sẽ - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt Hoạt động 3: Cho cả lớp hát bài “:Rửa mặt như mèo” *GDMT: Nhắc nhở HS phải biết giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp + Cả lớp mình có ai giống như mèo không? - Đọc 2 câu trong sgk III/ Củng cố dặn dò - Quần áo đi học cần phẳng phiu lành lặn, sạch sẽ - Không mặc quần áo xôüc xệch, rách tuột hay bẩn hôi đến lớp Dặn dò: Nhớ thực hiện theo bài học, xem bài sau -Nhận xét giờ học 2 HS lên bảng thực hiện - Trao đổi nhóm 4 Quan sát tranh và tra lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét HS chú ý theo dõi - Từng đôi giúp nhau sữa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng sạch sẽ. - Cả lớp hát bài "Rữa mặt mèo" HS trả lời HS đọc theo HS lắng nghe để thực hiện cho tốt Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ hai, ngày 4 tháng 9 năm 2017 Tiếng Việt n, m A/ Mục tiêu: - Học sinh đọc được: n m nơ me , từ và câu ứng dụng. Viết được : n , m , nơ , me - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má. Hs khá giỏi biết đọc trơn - Yêu thích Tiếng Việt B/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ - Viết từ ứng dụng : bi ve, ba lô - Đọc bài trong SGK - GV nhận xét II/ Bài mới TIẾT 1 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu n 2. Dạy chữ ghi âm Âm “n” a) Nhận diện chữ - Ghi bảng chữ n - Chữ n gồm một nét sổ dọc và một móc xuôi + So sánh chữ n và chữ i b) Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu n -Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài chữ n Âm n ghép với âm ơ ta có tiếng mới - Ghi bảng "nơ" - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp * Dạy chữ ghi âm m (quy trình tương tự) -Âm m gồm nét sổ dọc, 2 nét móc xuôi - So sánh âm n với âm n - Ghép âm m với âm e để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - Chỉ bảng Yêu cầu HS tìm tiếng mới có âm mới * Nghỉ giữa buổi TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc: * Luyyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng Yêu cầu hS quan sát tranh và nêu nhận xét - GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng b) Luyện viết: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cáchỏtình bày - Theo dõi nhắc nhở HS c) Luyện nói: + Quê em gọi người sinh ra mình là gì? + Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? + Hãy kể về nghề nghiệp của ba mẹ mình ? + Em làm gì để ba mẹ vui lòng? * Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài GV khen những em đọc tốt 4. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài d,đ - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con 2 HS lên bảng đọc bài - Đọc đồng thanh theo HS theo dõi HS nêu điểm giống và khác nhau - Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh - Thực hành trên bảng cài - Phân tích tiếng "nơ" - Ghép tiếng "nơ"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh HS theo dõi -Nêu điểm giống và khác nhau - Viết lên không trung, viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con HS đọc mẫu phát hiện tiếng mới - Đọc theo (cá nhân, nhóm, đt) - Tự đọc HS tìm và nêu tiếng mới - Đọc ( cá nhân, nhóm, đồng thanh) HS quan sát tranh và nêu nhận xét HS đọc nhẩm tìm tiếng mới - Đọc theo - Tự đọc - Tập viết n m nơ me trong vở tập viết - Đọc chủ đề của phần luyện nói: Bố mẹ, ba má - HS quan sát tranh và dựa theo thực tế để trả lời câu hỏi HS khá giỏi đọc bài HS mở SGK đọc bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba, ngày 5 tháng 9 năm 2017 Toán BẰNG NHAU, DẤU = A/Mục tiêu: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó: 3 = 3, 4 = 4 - Biết sữ dụng từ "bằng nhau", dấu = khi so sánh các số. Làm bài tập 1,2,3 , bài 4 HD vào buổi thứ 2. - Yêu thích Toán học. B/ Đồ dùng dạy hoc: - Một số con vật, hình vuông, hình tròn bằng bìa C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS I/ Bài cũ + Điền dấu vào chỗ "...." 5 ... 2 1 ... 3 2 ... 5 4 ... 5 + GV nhận xét II/ Bài mới: Giới thiệu bài 1. Nhận biết quan hệ bằng nhau a) Nhận biết 3 = 3 GV Đính lên bảng 3 con mèo và 3 con thỏ bàng bìa và hỏi: + Có mấy con mèo? có mấy con thỏ? - Cứ mỗi con mèo lại có một con thỏ(và ngược lại) Nên số con mèo bằng số con thỏ. Ta có "3 bằng 3" - Giới thiệu " hình vuông và hình tròn" (tương tự) - "3 bằng 3"Viết như sau: 3 = 3, dấu = đọc là bằng b) Giới thiệu 4 = 4, 2 = 2(tương tự 3 = 3) c) Kết luận: Mỗi số bằng chính số đó -Yêu cầu HS viêt: 1= 1, 4 = 4, 5 = 5 Theo dõi, nhận xét và sửa sai cho HS 2. Thực hành Bài 1:Viêt dấu = - Nêu yêu cầu và hưóng dẫn cách viết - Theo dõi để giúp đỡ HS Bài 2 : Viết ( theo mẫu) Gv hướng dẫn bài mẫu - Theo dõi nhắc nhở Bài 3: >, <,= ? -Cho HS làm bài vào vở -Chấm một số bài và nhận xét bài làm của HS Bài 4: Viết ( theo mẫu) GV huớng dân để HS làm vào buổi thứ 2 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung chính của bài - Dặn dò HS về nhà xem lại bài, xem trước bài luyện tập - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - Quan sát tranh - Trả lời câu hỏi - Nhắc lại - Đọc ( cá nhân, nhóm đông thanh) - HS chú ý theo dõi để trả lời câu hỏi - Nhắc lại HS viết bảng con - Viết một dòng dấu bằng vào SGK - Nêu yêu cầu - Làm bài rồi chữa bài - Nêu yêu cầu - Tự làm bài vào vở Toán HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba, ngày 5 tháng 9 năm 2017 Tiếng Việt d, đ A/Mục tiêu: - Học sinh đọc được: d,đ, dê, đò từ và câu ứng dụng. Viết được : d , đ , dê , đò - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa - Yêu thích Tiếng Việt B/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bài n, m GV nhận xét II/ Bài mới TIẾT1 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu d đ 2. Dạy chữ ghi âm “d” a) Nhận diện chữ - Ghi bảng d - Chữ d gồm một nét cong kín và một nét sổ dọc dài + So sánh chữ d và chữ a b) Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu d - Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài Âm d ghép với âm ê ta có tiếng dê - Ghi bảng “dê” - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp * Dạy chữ ghi âm đ (quy trình tương tự) Chữ đ như chữ d và thêm xét gạch ngang -So sánh chữ d, với chữ đ c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng GV đọc mẫu và giải nghĩa - Yêu cầu HS tìm tiếng mới có âm mới học * Nghỉ giữa buổi TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dựng Yêu cầu HS quan sát tranh và nhận xét GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở HS c) Luyện nói + Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con này? + Em biết những loại bi nào? + Dế thường sống ở đâu? Em có hay bắt dế không? * Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài 4. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài t, th - Nhận xét giờ học 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Đọc đồng thanh theo - Trả lời - Phát âm cá nhân, nhóm, H thực hành trên bảng cài - Phân tích tiếng “dêì” - Ghép tiếng "dê"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT HS so sánh và nêu điểm giống và khác nhau - Viết lên không trung và viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con -HS đọc thầm phát hiện tiếng mới - Đọc theo (cá nhân, nhóm, đồng thanh) -HS tìm và nêu tiếng mới - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Đọc theo HS quan sát tranh và nhận xét HS đọc thầm tìm tiếng mới Đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết d đ dê đo ìtrong vở tập viết - Đọc: Dê,ú cá cơ,ì bi ve, lá đa -Quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi HS khá giỏi đọc trơn toàn bài Nhìn bảng đọc lại bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư, ngày 6 tháng 9 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: -Biết sử dụng các từ: bằng nhau, bé hơn, lớn hơn vâ các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5 - Làm bài tập 1,2,3 - Yêu thích môn học C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS I/ Bài cũ: - Điền dấu thích hợp vào chỗ "..." 4 ... 3 1 ... 5 2 ... 2 5 ... 4 - GV nhận xét II/ Bài mới: Giới thiệu bài GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Làm cho bằng nhau GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm - Theo dõi giúp đỡ thêm cho HS Gọi HS nêu kết quả Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp (Theo mẫu) - Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm -Gọi một số HS lên bảng làm Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp -Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm - Chữa bài III. Củng cố dặn dò: - GV chốt lại nội dung chính của bài -Dặn dò về nhà học bài, xem trước bài 6 Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - Nhận xét số hoa ở hai bình, nhận xét số con vật ở hai hình - Có thể vẽ thêm hoặc gạch bớt 2 HS nêu kết quả - Tự nhận xét và nối -2 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét chữa bài HS làm bài và nêu kết quả HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2017 Tiếng Việt ÔN TẬP A/ Mục tiêu: - HS đọc, viết được: i, a ,m ,n ,d ,đ, t ,th các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn theo tranh truyện kể "Cò đi lò dò".HS khá giỏi kể 2- 3 đoạn truyện theo tranh. - Yêu thích môn học B/ Chuẩn bị : - Bảng ôn, tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: - Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bài t, th GV nhận xét II/ Bài mới: TIẾT1 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: a) Các chữ và âm vừa học -Đọc âm b) Ghép chữ thành tiếng - Hướng dẫn - Nhận xét sưả sai c) Đọc từ ngữ ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - Nhận xét và sửa sai cho HS d) Tập viết - Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ ‘’ tổ cò’’, ‘’lá mạ’’ - Nhận xét và sửa sai cho HS * Nghỉ giữa buổi TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: *Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS *Luyện đọc câu ứng dụng -Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng b) Luyện viết GVnêu yêu cầu và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở HS c) Kể chuyện - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 lần) - Nhận xét và khen những em kể tốt * Yêu cầu HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện 4. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại toàn bài Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, xem trước bai17 Nhận xét giờ học - Lên bảng thực hiện y/c - Lên chỉ các chữ vừa học trong tuần - Chỉ chữ - Chỉ chữ và đọc âm - Đọc các tiếng ở bảng 1 - Đọc các tiếng ở bảng 2 - Tự đọc các từ ngữ ứng dụng - Viết bảng con - Đọc các tiếng trong bảng ôn - Đọc các từ ứng dụng HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Đọc cá nhân, đồng thanh - Tự đọc - Viết vào vở tập viết’’ tổ cò’’ì,’’lá ma’’û - Theo dõi, lắng nghe - Thảo luận nhóm cử đại diện kể từng đoạn theo tranh - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện HS đọc lại bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2017 Toán SỐ 6 A/ Mục tiêu: - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6. Đoc, đếm được từ 1 đến 6, so sánh các số trong phạm vi 6 - Biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. Làm bài tập 1,2,3 - Yêu thích môn học B/ Chuẩn bị: - Các nhóm đồ vật C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS I/ Bài cũ: - Điền dấu , = vào chỗ "..." thích hợp 4 ... 5 2 ... 5 2 ... 4 3 ... 3 4 ... 1 1 ... 1 - GV nhận xét II/ Bài mới: Giới thiệu bài 1. Giới thiệu số 6: + Có 5 em đang chơi thêm 1 em đang chạy tới. Tất các có mấy em? GV yêu cầu HS lấy 5 que tính và lấy thêm 1 que tính nữa và hỏi : + Có mấy que tính? + Đính lên bảng 5 con Thỏ rồi đính thêm 1 con nữa và hỏi: Có mấy con Thỏ? * Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6, 6 được viết bằng chữ số 6 - Giới thiệu số 6 in số 6 viết - Cho HS đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến 1 GV nhận xét để giúp đỡ HS 2. Thực hành: Bài 1:Viết số 6 - Theo dõi giúp đỡ Bài 2:Viết ( theo mẫu) + Có mấy chùm nho xanh? Mấy chùm nho chín? Tất cả có mấy chùm nho? - 6 gồm 5 và 1,gồm 1 và 5 ... - Hỏi tương tự với các tranh còn lại Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống - Theo dõi nhắc nhỡ thêm * Số 6 là số lớn nhất trong các số từ 1 đến 6 Bài 4: , = ? HD làm buổi chiều 3/Củng cố dặn dò: Cho HS đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến 1 Dặn dò: HS xem lại các bài tập , chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học -3 HS Lên bảng thực hiện yêu cầu Cả lớp làm bảng con - Trả lời và nhắc lại - Lấy 5 que tính, lấy thêm 1 que tính, có 6 que tính - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Đọc "Số 6" cá nhân, đồng thanh - Viết số 6 vào bảng con - Đếm 1 đến 6, từ 6 đến 1 - Viết một dòng số 6 - Trả lời rồi viết số vào ô trống - Nhắc lại - Đếm các ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp - Đọc 1 đến 6, từ 6 đến 1 HS đếm xuôi, đếm ngược Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2017 Tập viết lễ, cọ, bờ, hổ A/ Mục tiêu: - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiễu chữ các tiếng: lễ, cọ, bờ, hổ - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho -Giáo dụcHS tính cẩn thận khi viết bài B/ Chuẩn bị - Bài viết mẫu C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ Tổ cò , lá mạ T nhận xét II/ Bài mới :Giới thiệu bài 1. Hướng dẫn viết: a. Viết bảng con - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Nhận xét và uốn nắn cho HS b.Tập viết vào vở GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở c.Chấm bài nhận xét Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà. d. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp - Nhận xét giờ học 2 HS thực hiện Cả lớp viết bảng con HS chú ý theo dõi - Viết bảng con HS chú ý theo dõi Viết vào vở tập viết Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương HS lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2017 Tập viết mơ, do, ta, thơ A/ Mục tiêu: - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiễu chữ các tiếng: mơ, do, ta, thơ - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài B/ Chuẩn bị - Bài viết mẫu C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ lễ , cọ , bờ, hổ T nhận xét II/ Bài mới : Giới thiệu bài 1. Hướng dẫn viết: a. Viết bảng con - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Nhận xét và uốn nắn cho HS b. Tập viết vào vở GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở c. Chấm bài nhận xét Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà. 2. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp - Nhận xét giờ học 2 HS thực hiện Cả lớp viết bảng con HS chú ý theo dõi - Viết bảng con HS chú ý theo dõi Viết vào vở tập viết Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương HS lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2017 Tự nhiên và xã hội: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I/ Mục tiêu: -HS nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. * HS K/g biêt đưa ra một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai: kiến bò vào mắt , tai -HS hiểu được việc bảo vệ mắt và tai là việc làm cần thiết. GDKNS: Kn tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai. Kn ra quyết định Nên và không nên làm để bảo vệ mắt và tai; Phát triể KN giao tiếp thông qua các HĐ học tập. II/ Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK -Tranh phóng to của GV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Khởi động: -Để mắt và tai không bị tổn thương ta cần làm gì ? -Bắt bài hát: II.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Quan sát tranh Cách tiến hành: +Bước 1: Thực hiện hoạt động -Yêu cầu HS quan sát tranh -GV phân nhiệm vụ -Theo dõi các nhóm làm việc +Bước 2: Kiểm tra kết quả -GV treo tranh phóng to -Kết luận: Hoạt động 2: Quan sát tranh tập đặt câu hỏi Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ -HDHS đánh số các hình ở SGK -Nêu nhiệm vụ: Bước 2: Kiểm tra kết quả -Chỉ định trình bày -Kết luận: *Hoạt động 3: Tập xử lí tình huống Cách tiến hành: -Giao nhiệm vụ -GV nêu vấn đề: * Khi kiến bò vào mắt, tai ta cần xử lí như thế nào ? -GV khen những bạn nêu đúng yêu cầu. -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi “Làm theo lời người lớn” Cách tiến hành: + Cách chơi: + Phổ biến luật chơi + Tổng kết giờ học + Dặn dò bài sau. -Ta phải thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, không chơi bẩn. -Hát bài: “Rửa mặt như Mèo” -Quan sát tranh thảo luận: -HS quan sát tranh: -HS làm việc theo nhóm đôi, HS này nói thì HS kia kiểm tra và ngược lại. + Bạn nhỏ đang làm gì ? + Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? + Ta nên học tập bạn đó không ? -Các nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung + Nghe hiểu -Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động -Thực hiện hoạt động đã phân công -Làm việc theo nhóm (4 nhóm) *HS nêu - Thực hiện nhiệm vụ - Đóng vai theo tình huống - Trình bày trước lớp theo nhóm đôi. -Nghe phổ biến + Tiến hành chơi + Chia làm 2 nhóm -Nhận xét Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư, ngày 6 tháng 9 năm 2017 Học vần t, th A. Mục tiêu -HS đọc được t, th, tổ, thỏ , từ và câu ứng dụng -Biết viết được: t, th, tổ, thỏ. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “ổ, tổ” -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài học -Tranh minh hoạ phần luyện nói C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ: -Đọc và viết các tiếng: d, đ, dê, đò -Đọc câu ứng dụng: dì na ... đi bộ. -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện chữ: t -GV viết lại chữ t + Phát âm: -Phát âm mẫu t + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng tổ và đọc tổ + Ghép tiếng: tổ -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: th -GV viết lại chữ th -Hãy so sánh chữ t và chữ th ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu: th + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng thỏ và đọc thỏ + Ghép tiếng: thỏ -Nhận xét c.HDHS viết: -Viết mẫu lên bảng con: t, th, tổ, thỏ Hỏi: Chữ t gồm nét gì? Hỏi: Chữ th gồm nét gì? *Nghỉ giữa buổi Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: -Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: + Yêu cầu quan sát tranh Hỏi: Trong tranh em thấy gì ? Con gì có ổ ? Con gì có tổ Các con vật có ổ, tổ thì con người có gì ? Em có nên phá ổ, tổ không ? Tại sao ? 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Tìm tiếng có âm t, th vừa học. Nhận xét tiết học -Dặn học bài sau. -3 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: t, th -HS phát âm cá nhân: t -Đánh vần: tờ - ô – tô - hỏi - tổ + Cả lớp ghép: tổ + Giống nhau: chữ t + Khác nhau: Chữ th có thêm h. -Phát âm cá nhân: th -Đánh vần: thờ - o - tho - hổi - thỏ + Cả lớp ghép: thỏ -Viết bảng con: t, th, tổ, thỏ -Thảo luận, trả lời -HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Viết bảng con: t, th, tổ, thỏ -HS nói tên theo chủ đề: ổ, tổ + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: + ổ, tổ + HS thảo luận trả lời. -HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn + Tiến hành chơi -Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2017 Thủ công XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết cách xé, dán được hình vuông, hình tròn - Xé, dán được hình vuông, hình tròn, đường xé có thể chưa thẳng bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng. * HS khéo tay: xé, dán hình vuông, tròn. Đường xé tương đối thẳng và ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. có thể xé thêm hình t/ g theo kích thước khác. - Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - GV : Bài mẫu đẹp Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... - HS : Vở thủ công Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra dụng cụ: -GV kiểm tra phần học trước -Nhận xét -Bắt bài hát khởi động 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) b).HD quan sát, nhận xét: -Đưa bài mẫu đẹp: + Đây là hình gì ? + Hình vuông có các cạnh thế nào ? + Đây là hình gì ? + Hình tròn giống gì ? HD làm mẫu: Thao tác xé hình: -Vẽ và xé hình vuông , tròn Thao tác dán hình: c).Thực hành: -Xé hình vuông, hình tròn. -Dán hình vuông, hình tròn. 3. Nhận xét, dặn dò: Trò chơi: Thi xé, dán hình nhanh Nhận xét -Dặn dò bài sau -Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra -Hát tập thể. Nghe, hiểu -Nêu tên bài học -HS quan sát nhận xét + Đây là hình vuông + Có 4 cạnh đều bằng nhau + Hình tròn. + Giống cái bánh, ông trăng tròn,... -HS làm theo hướng dẫn -HS thao tác xé hình theo HD của GV -HS thao tác dán hình * HS khéo tay biết xé thẳng dán phẳng, trang trí hình -HS thao tác xé hình theo HD của Gv -HS thao tác dán hình Lớp chia 2 nhóm chơi -Chuẩn bị bài học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: HỆ THỐNG TRƯỜNG VIỆT MỸ TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT MỸ - GÒ VẤP ¯¯¯¯¯ KẾ HOẠCH DẠY HỌC HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017 – 2018 LỚP: 1A GVCN: NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TUẦN 4: Từ 4/9/2017 đến 8/9/2017 THỨ/NGÀY TIẾT MÔN HỌC BÀI HỌC Thứ hai 4/9/2017 1 Chào cờ 2 Âm nhạc Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca 3 Tiếng Anh Math 4 Tiếng Việt n, m 5 Tiếng Việt n, m 1 Tiếng Anh F.Friends 2 Tiếng Anh F.Friends 3 HĐCN Ôn Tiếng Việt Thứ ba 5/9/2017 1 Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hang, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.Trò chơi “ Diệt các con vật có hại." 2 Đàn GVBM 3 Tiếng Anh Science 4 Tiếng Việt d, đ 5 Tiếng Việt d, đ 1 Tiếng Anh F.Friends 2 Tiếng Anh F.Friends 3 Toán Bằng nhau. Dấu = Thứ tư 6/9/2017 1 Toán Luyện tập 2 Bơi GVBM 3 Tiếng Anh Phonics 4 Tiếng Việt t, th 5 Tiếng Việt t, th 1 Tiếng Anh Conversation 2 Tiếng Anh Ôn Math 3 HĐCN Ôn Tiếng Việt Thứ năm 7/9/2017 1 Mỹ thuật Vẽ hình tam giác 2 Toán Luyện tập 3 Tiếng Việt Ôn tập 4 Tiếng Việt Ôn tập 5 TN&XH Bảo vệ mắt và tai 1 Tiếng An
Tài liệu đính kèm: