TẬP ĐỌC
Tiết 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I MỤC TIÊU
1 KT: -Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các Ch 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
2 KN: Đọc rành mạch, trôi chảy .Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
3 TĐ: Có những ước mơ cao đẹp về cuộc sống hòa bình, hạnh phúc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
số : 56 cm Chu vi HCN là: ( 45 + 15 ) x 2 = 120 ( cm ) Đáp số : 120 cm Hs trả lời Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I .MỤC TIÊU 1 KT: Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ). -Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2(mục III). 2 KN: Rèn kĩ năng viết tên riêng thành thạo chính xác 3 TĐ: Gd hs tính đoàn kết II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ DẠY HĐ HỌC 1.Ổn định lớp 2 .KT bài cũ : Gv đọc : Cà Mau, Nguyền Thị Hồng GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài b) Giảng bài b 1) phần nhận xét Bài 1 : Đọc tên người, tên địa lý nước ngoài GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu SGK. Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận , mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế nào ? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu. Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài sau đây có gì đặc biệt ? ( Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử ) VD minh họa? b 2 ) Phần ghi nhớ : ( sgk ) b 3 )Phần luyện tập : Bài 1 : Gọi hs nêu y/c Cho HS làm bài Nhận xét sửa Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV và HS nhận xét . Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV giải thích cách chơi. Phát bảng nhóm Tổ chức chơi Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố - dặn dò: Nêu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài ? Về học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau :Dấu ngoặc kép . 5. Nhận xét tiết học . 2 HS lên bảng viết - HS nhắc lại tên bài . HS nêu yêu cầu BT Lắng nghe. HS luyện đọc Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Tô-mát Ê-đi-xơn; Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp HS nêu yêu cầu BT - HS trả lời 2 bộ phận: Lép và Tôn – xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng : Lép Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Tôn và xtôi Viết hoa. Có gạch nối. HS nêu yêu cầu -Giống cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam ( Viết hoa chữ cái dầu mỗi tiếng tạo thành tiếng đó) - 4 HS lên bảng viết. VD: Thái Lan , Tần Thủy Hoàng HS đọc ghi nhớ . HS Nêu yêu cầu BT và đọc đoạn văn HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng viết Ac - boa, Lu-iPa-xtơ, Quy – đăng – xơ... HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng viết . Lớp làm vào VBT. Tên người : An-beAnh-xtanh, Crít-xti-an, An-đéc- xen, I-u-ri Ga- ga-rin. Tên địa lí : Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn , Ni-a-ga-ra. Đọc đề bài. HS xác định yêu cầu BT 3 nhóm trình bày Tên nước Tên thủ đô Nga Aán Độ Nhật Bản Thái Lan Mĩ Anh Lào Mát-xcơ-va Niu – Đê – li Tô – ki –ô Băng Cốc Oa – sinh -tơn Luân – Đôn Viêng Chăn Hs đọc ghi nhớ TOÁN Tiết37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I . MỤC TIÊU : 1 KT: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . -Bước đầu biế giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài 3 TĐ : Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp 2. KT bài cũ Gọi hs lên bảng làm Nhận xét sửa cho điểm 3. Bài mới : a) Giới thiệu: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó b ) Giảng bài *Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. GV yêu cầu HS đọc đề toán. Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? GV ghi tóm tắt bài lên bảng. Hd hs tìm và nêu cách giải ? Nêu cách tìm số bé ? Nêu ví dụ 2 Và hd cách giải như SGk ? Nêu cáh tìm số lớn? GV kết luận : ( sgk) * Luyện tập : Bài tập 1: Gọi HS đọc đề Hd sh giải Nhận xét sửa sai Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt. -Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Nhận xét sửa sai 4.Củng cố- Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó. Làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập 5. Nhận xét tiét học - 2 HS lên bảng làm 5264 + 3978 + 6051 42761 + 27054 + 6439 HS nhắc lại tên bài -HS đọc đề bài toán -HS nêu & theo dõi cách tóm tắt của GV. Giải Hai lần số bé: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 số bé = ( tổng – hiệu ) : 2 Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 HS nhắc lại quy tắc 2 HS đọc đề làm bài vào vở, 1hs lên bảng giải Tuổi của bố là : ( 58 + 38 ): 2 =48 ( tuổi ) Tuổi cua con là: 58 – 48 = 10 ( tuổi ) Đáp số : Bố 48 tuổi; con 10 tuổi 2 HS đọc đề bài 1 hs làm bài – lớp làm vở Số HS trai là : (28+4): 2 = 16 ( HS ) Số HS gái là : 28 - 16 =12 ( HS ) Đáp số : 16 hs trai ; 12 hs gái 2 hs nhắc lại Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết15 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN . I .MỤC TIÊU: 1KT: - Viết được câu mở đầu cho đoạn văn 1; 3; 4 ( ở tiết TLV tuần 7) - ( BT1);nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2 ).Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3 ). 2 KN: Rèn kĩ năng xd đoạn văn kể chuyện rõ ràng + KNS: Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán; Thể hiện sự tự tin; Xác định giá trị 3 TĐ: gd hs có ước mơ trong cuộc sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh trong SGK trang 56. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: -Đọc lại đoạn văn BT tiết 14 tuần 7 ? - GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a) Giôùi thieäu:Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän b ) Giảng bài * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV dán tranh minh họa vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7 trang 73, 74, xem lại nội dung bài tập 2, xem lại bài đã làm trong vở. -HS làm bài. GV nhận xét bổ sung. Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài -HS kể một câu chuyện đã học. Cần lưu ý: xem câu văn HS kể có đúng theo trình tự thời gian không. - GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: Các câu chuyện em vừa kể dược sắp xếp theo thứ tự nào ? 2 HS ñoïc baøi HS nhaéc laïi teân baøi 1HS đọc . Cả lớp đọc thầm. HS làm vào vở. +Mỗi HS đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn HS trình bày. Hs đọc yêu cầu của đề. -HS viết nhanh ra nháp. -HS thi kể chuyện. -HS nhận xét. TẬP ĐỌC Tiết 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. MỤC TIÊU 1 KT: Hiểu ND :Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.( Trả lời được các câu hỏi SGK). 2 KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng hợp nội dung hòi tưởng) . 3 TĐ : Giáo dục tình thương yêu con người , biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa trong bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp : 2. KT bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Đôi giày ba ta màu xanh b) Giảng bài Hd cách đọc Gọi HS đọc cả bài . Chia đoạn Hd cách đọc đoạn Đọc nối tiếp Nhận xét sửa sai. Rút ra từ khó Giải nghĩa từ Hd đọc câu : Chao ôi ! ....thán phục. Tôi tưởng..........bạn tôi. Nhận xét Hs đọc nhóm GV đọc diễn cảm toàn bài . *Tìm hiểu bài : Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? Chị đã làm gì để động viên câu bé Lái Trong nhũng ngày đầu tới lớp ? ? Tại sao chị tác giả lại chọn cách làm đó ? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ? ND chính của bài ? HD ĐỌC DIỄN CẢM GV hướng dẫn HS đọc đoạn : “ hôm nay nhận tưng tưng”. Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu ND chính của bài ? Các em đã từng làm việc gì để người khác vui lòng? -Về đọc kĩ bài. Chuẩn bị bài sau Thưa chuyện với mẹ. 5. Nhận xét tiết học . - HS hát . 2 -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại tên bài 1 hs đọc Đ 1( từ đầu bạn tôi) Đ 2(Chao ôi các bạn tôi) - HS đọc nối tiếp đoạn: ( 2 – 3 lượt ) HS luyện đọc từ khó: Sát chân , khuy dập, luồn ...... 1HS đọc chú giải 2-3 hs đọc Hs đọc theo cặp Một số hs thi đọc Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Cổ giày ôm sát chân . Thân giày làm bằng vải cứng , dángh thon thả , màu vải như màu da trời những ngày thu . Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập , luồng một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. HS đọc thầm đoạn 2 trả lời - Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tới lớp. - Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước có một đôi dày ba ta màu xanh như Lái. Tay Lái run run , môi cạu mấp máy , mắt hết nhìn đôi giày , lại nhìn xuông bàn chân ra khỏi lớp , Lái cột hai chiếc giày vào nhau , đeo vào cổ , nhảy tưng tưng. - ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng 2 HS đọc 2 đoạn ( 1 lần ) 1 hs đọc 2-3 hs thi đọc 1 - 2 hs nêu TOÁN Tiết 38 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1 KT: - Biết giải bài toán liên hoan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 2 KN: Rèn kĩ năng giải toán thành thạo 3 TĐ: Ham mê học toán . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KT bài cũ : Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ? GV nhân xét sửa sai ghi điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài : Luyện tập b ) Giảng bài Bài 1: ( a, b) Gọi hs nêu y/c Hd hs làm bài GV nhận xét sửa sai Bài 2 : Gọi 2 HS đọc đề bài Yêu cầu HS nêu dạng toán và cách tính rồi tự làm bài Nhận xét sửa sai Bài 4:cho HS đọc đề bài HD cách giải Nhận xét sửa 3. Củng cố dặn dò: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? Về làm các BT vào vở. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung 5. Nhận xét tiết học - HS nêu miệng . 2HS lên bảng tính 25 và 15 HS nêu yêu cầu BT HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm vào vở . a. Số lớn là b) Số lớn là (24 +6) : 2 = 15 ( 60 + 12 ): 2 = 36 Số bé là: Số bé là 15 – 6 = 9 60- 36 = 24 2 HS đọc đè bài - 1 HS lên bảng làm – lớp làm vở Giải Tuổi của em là : (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là : (36 + 8) : 2 = 22 ( tuổi ) Đáp số : Chị: 22 tuổi Em :14 tuổi HS đọc đề bài 1hs lên bảng giải, lớp làm vào vở. Giải Số sản phẩm phân xưởng I làm là: (1200 – 120) : 2 = 540 (sp) Số sản phẩm phân xưởng II làm là (1200 + 120) : 2 = 660 ( sp) Đáp số : 540 sp 660 sp 2 hs nêu Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16 : DẤU NGOẶC KÉP I.MỤC TIÊU 1 KT- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mục III). 2 KN: Rèn kĩ năng trình bày 3 TĐ : Biết vận dụng vào thực tế . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT Bài cũ : Nêu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài ? - GV đọc cho hs viết :Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra. - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :“Dấu ngoặc kép” b) Giảng bài b 1 ) Phần nhận xét Bài 1 : Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai ? Gạch chân những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép . Đó là lời nói của ai ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm. Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi Nhận xét bổ sung b 2 ) phần ghi nhớ b 3 ) Luyện tập Bài tập 1 : Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau - HS tìm và ghi vào vở -GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 :Cho HS đọc đề bài Bài tập 3 : Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ trống nào trong câu sau ? Nhận xét sửa 3. Củng cố – dặn dò Nêu tác dụng của dấu 2 chấm? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Chuẩn bị . Mở rộng vốn từ : Ước mơ 1HS nêu HS lên bảng viết – lớp viết vào bảng con HS nhắc lại tên bài HS nêu yêu cầu BT và đọc đoạn văn - Lời của Bác Hồ để dẫn lời nói của người được câu văn nhắc tới dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật HS nêu yêu cầu BT và trả lời Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn - HS đọc yêu cầu Đại diện nhóm trình bày -Từ lầu trong dấu ngoặc kép được dùng với ý nghĩa đặc biệt 3-4 HS đọc phần ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu -HS làm vào vở và 1HS lên bảng gạïch chân “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?“ “Em đã nhiều lầnkhăn mùi soa” HS đọc yêu cầu và trả lời Lời giải: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày vôi vữa, trường thọ, đoản thọ” TOÁN Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : 1 KT: -Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số . -Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 2 KN: Rèn kĩ năng giải toná tổng hiệu 3 TĐ: Giáo dục tính cẩn thận ham mê học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ DẠY HĐ HỌC 1. KT bài cũ : -Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lược là: Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu, ghi tên bài lên bảng b ) Giảng bài Bài 1: ( a) Tính rồi thử lại HS nêu cách thử lại rồi tính . Nhận xét sửa sai Bài 2: ( dòng 1) Tính giá trị của biểu thức Hd hs làm bài Nhận xét sửa sai Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất Gợi ý HS vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính . - Cho HS làm bài Nhận xét sửa sai Bài 4: Cho HS đọc đề bài HD tìm hiểu đề Bài này thuộc dạng toán gì ?Số lớn là gì, số bé là gì ? Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng ? Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố- Dặn dò : Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào ? - Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau Góc nhọn, góc tù, góc bẹt . - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp. 24 và 5 b) 60 và 12 HS nhắc lại tên bài : Luyện tập chung HS nêu đề bài , lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 35 269 + 27 485 _ + 35 269 Thử lại 62 754 27 485 35 269 62 754 27 485 80326 – 45719 + _ 80326 Thử lại 34607 45719 45719 34607 80326 HS nêu yêu cầu 2HS lên bảng tính, lớp làm vào vở . a) 570 – 225 – 167 + 67 b) 468 : 6 + 61 x 2 = 345 - 167 + 67 = 78 + 122 = 178 + 67 = 200 = 245 - HS nêu yêu cầu BT 4 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở . a) 98 + 3 + 97 + 2 =(98 +2) + (3 + 97) = 100 + 100 = 200 b)364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900 -HS nêu đề toán Tìm hai só khi biết tổng và hiệu của hai số đó. số nước ở thùng lớn là số lớn, số nước ở thùng bé là số bé. 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở Tóm tắt Thùng lớn : 120L 600 Thùng bé : L ? Bài giải Số nước trong thùng lớn là : (600 + 120 ) : 2 = 360 (lít) Số lít nước trong thùng nhỏ là (600 - 120 ) : 2 = 240 (lít) Đápsố:Thùnglớn 360 l Thùng bé : 240 l Hs trả lời CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) Tiết 8 : TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU 1KT: -Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài . -Làm đúng BT 2 a. BT 3b 2 KN:Rèn kĩ năng trình bày bài 3 TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ, biết rèn chữ viết . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ BT2 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp 2. KT bài cũ: Tìm tiếng chứa vần ương, ươn ? GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : (Ngh-v) Trung thu độc lập b) giảng bài * Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV gọi HS đọc đoạn viết Anh chiến sĩ ước mơ điều gì ở ngày mai ? *Em có tình cảm gì về quê hương đất nước ta ? vậy các em làm gì để đất nước ngày càng đẹp hơn? Tìm và nêu các từ dễ lẫn Gv hệ thống đọc cho hs viết Nhận xét sửa sai Nêu cách trình bày bài GV đọc bài lần 2 GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết -GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt cho HS soát bài GV chấm bài 1 số HS GV nhận xét bài viết *Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a:GV mời HS đọc yêu cầu GV chia bảng làm 4 phần viết nội dung bài, mời HS lên bảng làm thi Nhận xét sửa sai BT 3 b Gọi hs đọc y/c Hd hs trả lời Nhận xét sửa sai 4. Củng cố - Dặn dò: LHGD Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Thợ rèn 5. Nhận xét tiết học 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS nhắc lại tên bài 1 HS đọc Có nhà máy thủy điện, có đoàn tàu ra khơi, có những nhà máy, cánh đồng lúa Em rất yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước...... -HS nêu Bảg lớp – bảng con thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát. 1-2 hs -HS nghe – viết -HS soát lại bài -HS đọc yêu cầu của bài tập -Cả lớp làm bài vào vở BT-4 HS lên bảng làm bài kiếm giắt -kiếm rơi xuống nước - đánh dấu-kiếm rơi -làm gì -đánh dấu -kiếm rơi - đã đánh dấu 2 em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 1-2 hs đọc 3hs trả lời – lớp làm vbt - Điện thoại - Nghiền - Khiêng Hs viết một số từ Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 TẬP LÀM VĂN TIẾT 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN . I .MỤC TIÊU 1 KT: -Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương Quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1. -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2, BT3). 2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài 3 TĐ : Gd hs yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Kể lại câu chuyên đã đọc 2. Bài mới: a) Giới thiệu : Luyện tập phát triển câu chuyện b) Giảng bài * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Dựa theo nội dunhg trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai ( bài tập đọc tuần 7), Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian . -Cho HS giỏi làm mẫu. Chuyển từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. -GV dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề. +GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Kể theo một cách khác: Hai nhân vật không cùng thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. -GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2. -GV nêu nhận xét, 3. Củng cố – dặn dò Câu chuyện Ở vương quốc tương lai muốn nói đến những ước mơ gì của các em nhỏ? -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể thành câu chuyện, viết lại vào vở.Chuẩn bị bài sau Luyện tập phát triển câu chuyện 2HS đọc HS nhắc lại tên bài HS nêu yêu cầu BT, -Ba học sinh thi kể. -Cả lớp nhận xét. -Từng HS tập kể câu chuyện theo trình tự không gian. Ví dụ: Tin –tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang ........ HS nêu yêu cầu bài tập Hai HS thi kể. HS khác nhận xét. HS nêu yêu cầu BT HS phát biểu ý kiến. Về trình tự sắp xếp : Có thể kể đoạn nào trước cũng được. Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 có thay đổi. Hs trả lời TOÁN Tiết 40 : GÓC NHỌN , GÓC TÙ GÓC BẸT I. MỤC TIÊU 1 KT: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( Bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke ) 2 KN: Rèn kĩ năng vẽ hình thành thạo 3 TĐ : Biết vận dụng vào trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng, êke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động học 1.KT bài cũ : KT VBT của hs -GV nhận xét sửa ,ghi điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt b) Giảng bài * Giới thiệu góc nhọn GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB và chỉ vào hình vẽ rồi nói Đây là góc nhọn . Đọc “ Góc nhọn đỉnh O cạnh OA , OB Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông Yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn * Giới thiệu góc tù góc bẹt (tương tự) * Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên của góc GV nhận xét sửa Bài 2: ( chọn 1 trong 3 ) Trong các hình tam giác sau hình tam giác nào -GV hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc của từng tam giác GV nhận xét sửa 4.Củng cố -dặn dò : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt là những góc như thế nào so với góc vuông ? -Về làm các BT vào vở, chuẩn bị bài sau Hai đường thẳng vuông góc 5 Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện 47985 + 26807 1000 - 6565 HS nhắc lại tên bài HS theo dõi A 0 B - HS nêu : Góc nhọn OAB -1 HS lên bảng kiểm tra cả lớp theo dõi sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK . Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông . HS nêu yêu cầu BT -HS dùng êke kiểm tra góc và báo cáo kết quả + Góc nhọn MAN , UDV , + Góc vuông CIK +Góc tù PBQ , GOH +Góc bẹt XEY -HS nêu yêu cầu BT, quan sát, kết hợp với dùng ê ke để kiểm tra và trả lời a)Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn A B C 3 hs trả lời KỂ CHUYỆN Tiết 8 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU 1 KT: -Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lý . -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 2 KN: Rèn kĩ năng kể rõ ràng 3 TĐ : Có những ước mơ cao đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ Kể lại truyện Lời ước dưới trăng Nhận xét ghi điểm S 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài, ghi tên bài b ) Giảng bài -Yêu cầu hs đọc đề bài GV gạch dưới những từ quan trọng. Yêu cầu hs đọc 3 gợi ý Yêu cầu hs đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện muốn kể. Gợi ý các ước mơ về: cuộc sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; cuộc sống tương lai, hoà bình; -Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 2, 3 và nhắc nhở hs kể chuyện phải đủ 3 phần; kể xong cần trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. *Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: - Em thích nhât câu chuyện nào vừa kể ?Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó ? -Yeâu caàu veà nhaø keå laïi truyeän cho ngöôøi thaân, xem tröôùc noäi dung tieát sau.Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia 5. Nhận xét tiết học. 2 HS kể câu chuyện HS nhắc lại tên bài : 2hs đoïc Những từ quan trọng: Hãy kể một câu chuyện mà em được nghe, đọc về những ước mơ đẹp và những ước mơ viển vông phi lí. 2 hs đọc gợi ý Đọc thầm các gợi ý và giới thi
Tài liệu đính kèm: