Bài dạy Lớp 4 - Tuần 25

2. Tập đọc

49. KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu :

1 – Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

2 – Kĩ năng: + Đọc lưu loát toàn bài. - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện ( giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc), phù hợp với lời nói của từng nhân vật (giọng tên cướp cục cằn, hung dữ; giọng bác sĩ Li điềm tĩng nhưng kiên quyết).

3Thái độ: - Kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác; hiểu được cái thiện luôn chiến thắng cái ác.

* GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích .

II. Đồ dùng dạy – học:

III. Hoạt động dạy – học

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
Hoạt động1: Nghe viết chính tả 
GV đọc đoạn văn
Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ 
- HS theo dõi 
-Những từ ngữ: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hung hăng.
Hướng dẫn viết từ khó:
Hướng dẫn Hs đọc và viết các từ dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
- HS viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm.
- GV đọc cho HS viết chính tả
- HS nghe và viết vào vở
Soát lỗi và chấm bài
-GV thu 10 bài chấm và nhận xét 
- HS kiểm tra lỗi 
Hoạt động 2: Bài tập 
Bài 2b/68: 1HS đọc đề 
-Cho HS làmbài,GV phát phiếu cho 3 HS làm bài 
-Cho HS trình bày kết quả 
-Cả lớp tho dõi nhận xét 
4. Củng cố: 
-GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần 26
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
3 HS thi làm nhanh trên bảng lớp
Kết quả: Mênh, lênh đênh, lên, lên,
Lênh khênh, kềnh 
3. Toán
122. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm được cách nhân phân số với số tự nhiên & cách nhân số tự nhiên với phân số (tập suy diễn từ quy tắc chung về phân số). Nắm thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên () là tổng của 3 phân số bằng nhau )
2. Kĩ năng: Củng cố quy tắc nhân phân số & biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. Đồ dùng dạy - học :
III.Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:(4’):
Quy tắc nhân phân số? 
Tính 
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’):
2. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1 (9’)
- HS đọc đề bài và quan sát mẫu, nhận xét.
- Dạng phép tính? STN được viết dưới dạng phân số ntn?
- Để nhân một phân số với 1 STN, ta phải làm ntn?
- Cả lớp áp dụng làm BT. 4 HS lên bảng thực hiện BT.
- Lớp và GV nhận xét kết quả, bổ sung.
- GV: Muốn nhân một STN với phân số ta lấy STN nhân với TS, giữ nguyên MS.
* Bài 2 (9’)
- HS đọc đề bài và làm bài vào VBT (theo mẫu)
- 2 HS đọc kết quả BT, HS khác nghe và bổ sung.
- Để làm bài em thực hiện quy tắc nào?
- Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra.
* Bài 3:khuyến khích HS năng khiếu.
- HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm 6 người.
- GV phát phiếu cho 3 nhóm làm bài. Các nhóm dán kết quả và trình bày cách làm
- Dưới lớp nhận xét BT
- Phép nhân phân số với STN có ý nghĩa ntn?
* Bài 4 (9’)
- HS đọc yêu cầu BT và nhận xét
- Bài gồm mấy yêu cầu?
- HS làm bài cá nhân vào VBT, mời 3 HS lên bảng thực hiện BT.
- Rút gọn phân số là nh thế nào? Có phát hiện gì về cách làm dạng BT này?
* Kết luận: Khi TS (MS) cùng tồn tại ở dạng tích các thừa số, có thể tìm TS chung rồi rút gọn.
* Bài 5 (khuyến khích HS năng khiếu.)
- HS đọc bài toán và tóm tắt
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Công thức tính chu vi hình vuông, S hình vuông?
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng làm bài; HS khác nhận xét.
- Bài ôn dạng phép tính nào?
- Nêu quy tắc nhân phân số? Nhân phân số với STN?
3. Củng cố, dặn dò(3’):
- Bài ôn những dạng BT nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà: Xem lại bài tập , chuẩn bị bài giờ sau. 
.
2HS lên bảng làm.
* Bài 1 (133) Tính (theo mẫu)
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
* Bài 2 (133) Tính:
a/ 4x ; b/ 3 x 
c/ 1 x ; d/ 0 x 
* Bài 3 (133) Tính rồi so sánh kết quả
Vì: ; ++=
* Bài 4 (133) Tính rồi rút gọn:
a/ 
b/ 
c/ 
* Bài 5 (133)
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
(m)
S hình vuông là:
 x=(m2)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
4. Khoa học
49. ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Mục tiêu : Giúp HS:
 Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần, vật cản sáng,để bảo vệ mắt. Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng qúa mạnh có hại cho mắt. Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng qúa yếu.
* GDKNS: -Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt
-Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
 II. Đồ dùng dạy - học :
III.Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 48.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1:Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
+ Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng qúa mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.
-Gọi HS trình bày ý kiến.
GV kết luận:
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng qúa mạnh gây ra?
-Tồ chức cho HS hoạt động trong nhóm. 
GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng?
+ Đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng có tác dụng gì?
+ Tại sao không dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn?
+ Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì?
-Gọi 2 nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. 
-Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sáng. Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp và hỏi:+ Em đã nhìn thấy gì?
-GV giảng: Mắt của chúng ta có 1 bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm thương mắt.
Hoạt động 3:Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết, tại sao?
-Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về 1 tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận:
4. Củng cố: 
Em cần phải làm gì để bảo vệ đoi mắt?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Nóng, lạnh và nhiệt độ 
-3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của:
.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Những trường hợp ánh sáng qúa mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt:dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô,
-Lắng nghe.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. Quan sát, thảo luận đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh các tái hại do ánh sáng qúa mạnh gây ra.
-3 HS lên làm thí nghiệm cùng GV và trả lời: Em nhìn thấy 1 chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.
-Lắng nghe.
- 2 Nhóm trình bày 
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa. Dựa vào kinh nghiệm bản thân, các ý kiến đã học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Hình 5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê gần cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh sáng mặt trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
+ Hình 6: Không nên nhìn qúa lâu vào màn hình máy vi tính. Bạn nhỏ dùng vi tính qúa khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt.
+ Hình 7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ bị che bởi bóng tối sẽ làm mỏi mắt, mắt sẽ bị cận thị.
+ Hình 8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không chiếu trực tiếp vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.
-Lắng nghe.
4. Đạo đức:
25. THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập,hệ thống hoá kiến thức từ bài 9 đến bài 12.
- HS biết vận dụng kiến thức vào trong ứng xử và giải quyết một số tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
-Em đã làm gì để góp phần giữ gìn các công trình công cộng?
3. Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức 
- Nhờ đâu mà em có được cơm ăn áo mặc?
- Em phải làm gì?
-Thế nào là lịch sự với mọi người?
-Lịch sự với mọi người sẽ đem lại kết quả gì?
-Tại sao phải bảo vệ các công trình công cộng?
Hoạt động 2: Thực hành 
-GV treo tranh một sô người lao động với những ngành nghề khác nhau – cho Hs thảo luận và nêu vai trò ích lợi của ngành nghề đó?
-Thảo luận và đóng vai cho tình huống sau: Em đến nhà bạn chơi do vô ý nên đã làm bể chiếc bình mà bố bạn quý nhất. Em sẽ làm gì khi đó 
- Các nhóm lần lượt trình bày 
4. Củng cố: 2 HS đọc lại bảng hệ thống kiến thức 
-Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần 26 
2 HS nêu 
Nhờ người lao động 
Kính trọng và biết ơn người lao động 
-Là lời nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ tiếp xúc 
- Sẽ được mọi người quý mean tôn trọng 
-Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội,mọi người dân đều có trách nhiệm giữ gìn 
- HS quan sáyt và thảo luận nhóm đôi để trình bày 
- HS thảo luận nhóm và đóng vai trước lớp 
- HS trình bày 
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016 
1.Tập đọc
50. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu : 
1 – Kiến thức - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
2 – Kĩ năng: + Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý: - Đọc đúng các tiếng, từ, vần dễ lẫn lộn. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, thể hiện tinh thần dũng cảm và lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
3 – Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: Khuất phục tên cướp biển
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3.Bài mới 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện đọc
-- HS đọc nối tiếp lượt 1: Rút từ khó, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 2 : Rút câu, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 3 : Chọn đoạn, hd và cho HS đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Gọi 1 HS đọc 3 khổ thơ đầu 
- Những hình nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? 
- Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
- Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
+ Đó cũng là khí thế quyết chiến thắng” Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” của dân tộc ta. Đó cũng chính là tư thế, là chân dung của một dân tộc anh hùng.
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (diễn cảm) 
-GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ lên bảng 
-GV lưu ý lại cách đọc và cho HS đọc trong nhóm. GV theo dõi, hd. 
-GV tổ chứccho HS thi đọc diễn cảm .
4. Củng cố: Qua bài thơ em học tập được gì ở các chiến sĩ lái xe?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
5. Dặn dò:Chuẩn bị:Thắng biển.
- HS đọc và trả lời.
- HS theo dõi 
- HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm CN và ĐT.
-HS luyện đọc kết hợp luyện đọc câu CN và ĐT.
-HS luyện đọc CN. Lớp theo dõi
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng... Không có kính, ừ thì ướt áo; Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời; Chưa cần thay, lái vài trăm cây số nữa... 
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới; Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi... đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
+ Cảm nghĩ về các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm.
+ Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Cảm nghĩ về khí thế ra trận ào ạt, bất chấp khó khăn, vượt lên tất cả của quân và dân ta lúc bấy giờ.
Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
- HS theo dõi và tổ chức đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
3. Toán 
123. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Kiến thức - Kĩ năng:
	HS nắm được các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, một tổng nhân với 
một số, một hiệu nhân với một số (hoặc một số nhân với một tổng & một số nhân với một hiệu)
-Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản 
 II. Đồ dùng dạy - học :
III.Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:(4’):
 Nêu các tính chất của phép nhân phân số.
- Nx, đg.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’)
2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số :(9’)
* Gioi thiệu tính chất giao hoán
- HS đọc đề bài và làm theo nhóm 3 người. GV phát phiếu cho 3 nhóm điền kết quả.
- Các nhóm dán kết quả.
- Nhận xét về thứ tự các phân số trong biểu thức?
- Từ kết luận của mỗi biểu thức, em nhận thấy đó là t/c gì?
* Gioi thiệu tính chất kết hợp. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài. 2 HS lên bảng tính.
- Lớp và GV nhận xét kết quả.
- Em áp dụng t/c nào để thực hiện BT?
*Tính chất nhân một tổng 2 phân số với 1 phân số.
Thực hành:
*Bài 1: 6’
Khi chữa bài yêu cầu HS nêu tính chất đã vạn dụng.
*Bài 2(8’)
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tìm chu vi HCN, ta làm như thế nào?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng giải BT.
- HS khác nhận xét và đọc to bài giải
- Phép tính thực hiện? Đó là t/c nào? 
*Bài3(8’)
- HS đọc yêu cầu BT và tóm tắt
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét.
- Tại sao lấy x 3? 
*Kết luận: Bài toán đã áp dụng tính chất nhân một phân số với số TN.
3. Củng cố, dặn dò(4’):
? Giờ học hôm nay chúng ta đã luyện tập về những dạng toán nào.
 - Nx giờ học.
- Vn: Xem lại các bài tập.
.
KT 2 HS
*Viết tiếp vào chỗ chấm
a/ 
=> Tính chất giao hoán.
() x ==;
 ;
=> Tính chất kết hợp của phép nhân
(
Tính bằng 2 cách:
(
*Bài 2
 Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
 ((m)
 Đáp số: (m)
*Bài3
 Bài giải 
May 3 cái túi hết số vải là:
 (m) = 2 (m)
 Đáp số: 2m
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
2. Kể chuyện
49. NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong SGK, HS thi kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện đã nghe..
- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ
nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc.
II. Đồ dùng dạy học: - 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2, 3 HS kể lại câu chuyện em đã làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
3.Dạy bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK. HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện 
-1 HS đọc yêu cầu BT 
-Cho Hs kể theo nhóm đôi
-- Cho HS thi kể chuyện 
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
- Tại sao chuyện lại có tên những chú bè không chết?
- Em thử đặt tên khác cho câu chuyện này?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt: Những thiếu niên dũng cảm, những thiếu niên bất tử, những chú bé không bao giờ chết.
4.Củng cố ø:
Qua câu chuyện này em học tập được gì ở các chú bé?Tại sao?
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần tới (Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được nghe hoặc được đọc).
HS kể
Hs theo dõi 
- Hs theo dõi kết hợp với quan sát tranh minh hoạ 
- Cả lớp đọc thầm 
- Môĩ HS kể câu chuyện 1 lần 
-3 nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện 
- Hs thi kể cá nhân
-Ca ngợi tinh thần dũng cảm sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược bảo vệ Tổ quốc 
-HS nêu
- HS nêu
- HS nghe.
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa.
4. Khoa học:
50. NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
Mục tiêu : Giúp HS: 
Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. Hiểu” Nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của 1 vật. Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.
II. Đồ dùng dạy - học :
III.Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật
-GV yêu cầu: Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp ( lạnh) mà em biết.
Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế
-Hỏi:
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
-GV gọi 1 HS lên bảng: vẩy cho thủy ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
Trong lúc chờ đợi kết qủa nhiệt độ, GV có thể cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bỉ cảm lạnh.
-Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc nhiệt độ.
-GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh vào khoảng 37o C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
Hoạt động 3: Thực hành: đo nhiệt độ
-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm.
-Yêu cầu:+ HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội.
+ Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm.
-Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế.
4. Củng cố: 2 HS đọc bài học 
5. Dặn dò: HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-Tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bài của các bạn.
-Tiếp nối nhau trả lời.
+ Vật nóng: Nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng.
+ Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh.
-Quan sát hình và trả lời
HS trình bày ý kiến: cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá.
-Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. 
-2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng với GV và trả lời câu hỏi.
+ Em thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm giác lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
-2 HS đọc nhiệt độ: 30o C.
-Trao đổi và trả lời:
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: 100o C.
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là: 0o C.
-1 HS lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.
4. Kỹ thuật
25.CHĂM SÓC RAU HOA (T1)
I. Mục tiêu : 
-HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. 
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
 II. Đồ dùng dạy - học :
III.Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: Để chăm sóc cây rau,hoa ta làm những công việc gì?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Thực hành chăm sóc rau, hoa 
-Để tiến hành chăm sóc rau,hoa ta làm những công việ nào?
-Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS 
-Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-HS thưch hành chăm sóc rau,hoa 
-GV quan sát và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động 
- Hs làm xong thu dọn dụng cụ 
Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập 
GV đánh giá kết quả làm việc theo nhóm 
4.Củng cố: Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần26
HS nêu 
HS nêu 
Hs để dụng cụ GV kiểm tra 
-
-HS từng nhóm nhận nhiệm vụ 
HS theo dõi 
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016
2. Tập làm văn
50. LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
Bỏ ND này theo HDGT. GV sử dụng tiết này cho HS tiếp tục củng cố về miêu tả cây cối.
3. Toán 
124. TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu : 
Kiến thức - Kĩ năng: HS hiểu đề bài & biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số.
:II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
Tính bằng hai cách
a) b) (
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2. Tìm hiểu bài: 12’
a) Ôn tập về tìm một phần mấy của một số.
Nêu bài toán: Mẹ mua được 12 quả cam, đem biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam
b) Hướng dẫn tìm phân số của một số:
Nêu bài toán: 
Treo hình minh họa
CH: số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ?
CH: Làm thế nào để biết số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
CH: số cam có bao nhiêu quả?
Vậy số cam có bao nhiêu quả?
CH: Muốn tính của 12 ta làm thế nào?
Hãy tính của 15; của 14
3. Luyện tập: 21’
BT1: - Bài toán cho biết gì?
- Muốn tính của 35 ta làm thế nào?
Nhận xét
Chấm chữa
BT2: 
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn tính của 120 ta làm thế nào?
BT3: khuyến khích HS năng khiếu.
Đặt câu hỏi hd: 
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn tính của 16 ta làm thế nào?
Nhận xét 
3.Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nhẩm để nhớ vấn đề
Mẹ biếu bà 12: 3 = 4 quả cam
+ số cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ.
Lấy số cam trong rổ nhân 2
12:3 = 4 quả
4 x 2 = 8 quả.
Lấy 12 nhân với 
Tính 
Nêu yêu cầu bài tập và trả lời.
1 em lên bảng
Giải:
Số học sinh xếp loại khá là:
 (học sinh)
 Đáp số: 21 học sinh
Nêu yêu cầu bài tập và trả lời.
Giải:
Chiều rộng của sân trường là:
 Đáp số: 100m
Nêu yêu cầu bài tập và trả lời.
Giải:
Số học sinh nữ của lớp 4A là:
 (học sinh)
 Đáp số: 18 học sinh
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
5. Lịch sử
25. TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: HS biết: - Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc