Giáo án Tuần 9 - Khối 3

Toán:

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I. MỤC TIÊU

- B¬ước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông và góc không vuông.

- Biết sử dụng Ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông, vẽ góc vuông theo mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK Ê- ke.

- HS: SGK, ê - ke.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc)

- Cho hs quan sát hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc.

- Mô tả: góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.

Hướng dẫn hs vẽ trên bảng con 2 tia ON và OM có chung đỉnh O, cạnh ON và OM.

2.2. Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 9 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
- H­íng dÉn hs lµm viÖc c¸ nh©n.
- Cho hs nªu miÖng.
- NhËn xÐt.
Bµi tËp 3.
- Nªu tªn truyÖn ®· häc trong 8 tuÇn ®Çu?
- §­a ra b¶ng phô ®· ghi tªn truyÖn.
- H­íng dÉn hs tù chän néi dung vµ h×nh thøc kÓ chuyÖn.
- H­íng dÉn hs b×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt.
3. Cñng cè- dÆn dß:
- Dặn dò: vÒ nhµ tiÕp tôc luyÖn ®äc vµ kÓ truyÖn.
- §äc thÇm c¸c bµi tËp ®äc.
- 1 sè HS ®äc tr­íc líp.
- Nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Hs x¸c ®Þnh kiÓu c©u, ghi l¹i vµo nh¸p.
- Nªu miÖng: nªu c©u hái m×nh ®Æt.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi vµo vë.
- 2-3 hs nªu tªn truyÖn ®· häc.
- §äc thÇm tªn truyÖn.
- Chän néi dung truyÖn ®Ó kÓ.
- Tr×nh bµy tr­íc líp.
- B×nh chän.
- TiÕp tôc luyÖn ®äc vµ kÓ chuyÖn.
Thể dục: 
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY
CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG.
2/Mục tiêu:
 - Học động tác Vươn thở và Tay. Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Chơi trò chơi"Chim về tổ" YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi.
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, đầu gối.
- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Học động vươn thở và động tác tay của bài TD phát triển chung.
+Động tác vươn thở:
GV cho HS xem tranh động tác đã học.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo.
GV hô nhịp cho HS tập. Chú ý theo dõi uốn nắn sửa các nhịp sai cho HS.
+Động tác tay:
GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác.HS tập theo nhịp hô của GV.
- Ôn liên hoàn 2 động tác đã học.
- Chơi trò chơi"Chim về tổ".
GV nhắc lại cách chơi và tên trò chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X § X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, về nhà ôn 2 thể dục đã học.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017
Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG,
GÓC KHÔNG VUÔNG BẰNG Ê-KE
I. MỤC TIÊU
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông.
- Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Ê-ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 
- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
B
 O M
-Yêu cầu hs vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2. 
- Hướng dẫn quan sát hình sgk.
- Hình bên phải có mấy góc không vuông?
Bài 3.
- Hướng dẫn hs quan sát và tưởng tượng.
- Thực hành ghép 2 miếng bìa để được góc vuông.
3. Củng cố-dặn dò:
- Nêu tác dụng của ê-ke.
- Nêu cách kiểm tra góc vuông.
- 2 hs lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại cách vẽ góc góc vuông.
Thực hành vẽ góc vuông đỉnh Avà đỉnh B 
 A E 
 C D B 
 Y
- Nêu cách vẽ 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
- Đếm góc vuông trong mỗi hình và nêu kết quả:
+ Hình bên trái có: 4 góc vuông.
+ Hình bên phải có 2 góc vuông và 3 góc không vuông.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát, tưởng tượng và chỉ ra 2 miếng bìa có thể ghép lại để được góc vuông.
A : 1 và 4.
B : 2 và 3
- Quan sát và ghi nhớ.
Góc vuông gồm đỉnh và 2 cạnh của góc.
- Nêu tác dụng của ê-ke.
- Nhắc lại cách kiểm tra góc vuông 
	TNXH: Gv 2
Đạo đức: Gv2
Chính tả:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục ôn tập tập đọc (Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
2. Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai làm gì?
3. Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả; Tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút (HS nk thì tốc độ viết cao hơn), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu bài tập 2.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài.
2. HD ôn tập: 
- Hình thức tổ chức như tiết 1.
Bài tập 2.
- Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
- Ghi nhanh câu hỏi đúng mẫu.
Bài tập 3.
- Đọc đoạn văn: “Gió heo may”
- Đọc từng cụm từ, từng câu cho hs viết.
- Chấm điểm, nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò:
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đọc trước lớp.
- Đọc yêu cầu.
- Mẫu câu: Ai làm gì ?
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày trước lớp, nối tiếp đọc các câu hỏi mình đặt được.
- Nhận xét, chữa vào vở.
+Ở câu lạc bộ, các em thường làm gì ?
+ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?
- Nghe đọc bài viết.
- 2-3 hs đọc lại, lớp theo dõi.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi, chữa lỗi.
- Chuẩn bị nội dung bài sau.
Buổi chiều
	Toán TT:
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG,
GÓC KHÔNG VUÔNG BẰNG Ê-KE
I. MỤC TIÊU
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông.
- Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 
- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
B
 O M
-Yêu cầu hs vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2. 
- Hướng dẫn quan sát hình sgk.
- Hình bên phải có mấy góc không vuông?
Bài 3.
- Hướng dẫn hs quan sát và tưởng tượng.
- Thực hành ghép 2 miếng bìa để được góc vuông.
3. Củng cố-dặn dò:
- Nêu cách kiểm tra góc vuông.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại cách vẽ góc góc vuông.
- Thực hành vẽ góc vuông đỉnh A và đỉnh B. A E 
C D B 
 Y
- Nêu cách vẽ 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
- Đếm góc vuông trong mỗi hình và nêu kết quả:
+ Hình bên trái có: 4 góc vuông.
+ Hình bên phải có 2 góc vuông và 3 góc không vuông.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát, tưởng tượng và chỉ ra 2 miếng bìa có thể ghép lại để được góc vuông.
A : 1 và 4.
B : 2 và 3
- Quan sát và ghi nhớ.
Góc vuông gồm đỉnh và 2 cạnh của góc.
- Nhắc lại cách kiểm tra góc vuông 
	Tiếng việt TT:
 Ôn tập
I. MỤC TIÊU 
1. Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học .
2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu kiểu Ai là gì ?
3. Kể lại được từng đoạn câu chuyên đã học trong 8 tuần (từ tuần 1 đến tuần 9).
II. HOẠT ĐỒNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: 
2. HD ôn tập:
Bµi tËp 2.
- Nªu yªu cÇu.
- X¸c ®Þnh kiÓu c©u?
- H­íng dÉn hs lµm viÖc c¸ nh©n.
- Cho hs nªu miÖng.
- NhËn xÐt.
Bµi tËp 3.
- Nªu tªn truyÖn ®· häc trong 8 tuÇn ®Çu?
- §­a ra b¶ng phô ®· ghi tªn truyÖn.
- H­íng dÉn hs tù chän néi dung vµ h×nh thøc kÓ chuyÖn.
- H­íng dÉn hs b×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt.
3. Cñng cè- dÆn dß:
- Dặn dò: vÒ nhµ tiÕp tôc luyÖn ®äc vµ kÓ truyÖn.
- §äc thÇm c¸c bµi tËp ®äc.
- 1 sè HS ®äc tr­íc líp.
- Nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Hs x¸c ®Þnh kiÓu c©u, ghi l¹i vµo nh¸p.
- Nªu miÖng: nªu c©u hái m×nh ®Æt.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi vµo vë.
- 2-3 hs nªu tªn truyÖn ®· häc.
- §äc thÇm tªn truyÖn.
- Chän néi dung truyÖn ®Ó kÓ.
- Tr×nh bµy tr­íc líp.
- B×nh chän.
- TiÕp tôc luyÖn ®äc vµ kÓ chuyÖn.
Tự học: Hs tự ôn luyện đọc và tự hoàn thành các bài tập
..........................................................
ATGT:
 Baøi 5 : CON ÑÖÔØNG AN TOAØN ÑEÁN TRÖÔØNG .
 I .MUÏC TIEÂU:
 - HS nhaän bieát.ñaëc ñieåm vaøteân ñöôøng phoá xung quanh tröôøng .Bieát saép xeáp caùc 
 ñöôøng phoá naøy theo thöù töï öu tieân veà maët an toaøn .
 - HS bieát caùc ñaëc ñieåm an toaøn , keùm an toaøn cuûa ñöôøng vaø choïn ñöôøng ñi an toaøn 
 II. LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1).KTBC:
2) Baøi Môùi :
- Giôùi thieäu ghi töïa 
* HÑ1: Ñöôøng phoá an toaøn vaø keùm an toaøn 
+ Ñeå ñi ñeán tröôøng em ñi treân ñöôøng naøo?
+Theo em ñöôøng ñoù laø an toaøn hay nguy hieåm, taïi sao?
Giôù - Giôùi thieäu tranh 
Ñö -Ñöôøng ñi an toaøn :laø ñöôøng coù væa heø khoâng coù coù vaät caûn
- Ñöôøng keùm an toaøn : laø ñöôøng coù doác khoâng baèng phaúng khoâng coù daûi phaân caùch, khoâng coù væa heø, ñöôøng 2 chieàu heïp 
 * HÑ2:Thöïc h aønh.
- Xem sô ñoà löïa choïn ñöôøng an toaøn .
- GV chia lôùp theo nhoùm, cho HS thaûo luaän 
- GV treo sô ñoà 
GVkeát luaän:Caàn choïn con ñöôøng an toaøn ñeán tröôøng. Con ñöôøng ngaén coù theå khoâng phaûi laø con ñöôøng an toaøn nhaát
 * Hoaït ñoäng 3: Baøi taäp thöïc haønh 
+ löïa choïn con ñöôøng an toaøn khi ñi hoïc 
 -YC 3HS giôùi thieäu con ñöôøng em ñi töø nhaø ñeán tröôøng
- GVphaân tích yù ñuùng ,chöa ñuùng.
- GV nhaän xeùt tuyeân döông.
Keát luaän :khi ñi töø nhaø ñeán tröôøng em choïn con ñöôøng an toaøn ít xe coä ñeå ñi ñeå ñaûm baûo an toaøn .
3. Cuûng coá: 
+ Em vöøa hoïc an toaøn giao thoâng baøi gì?
+ Qua baøi em naém ñöôïc ñieàu gì?
- Troø chôi ñoùng vai 
- GV nhaän xeùt tuyeân döông
Lôùp Tröôûng Baùo Caùo .
- Nhaéc Töïa .
-Hs Quan Saùt 
Lôùp quan saùt .Phaân bieät ñöôøng an toaøn vaø khoâng an toaøn . 
- Lôùp NX boå sung 
- HS quan saùt ,thaûo luaän, neâu NX veà nhöõng nôi qua ñöôøng khoâng an toaøn
- HS leân baûng giôùi thieäu con ñöôøng töø nhaø em ñeán tröôøng.
-Neâu nhöõng ñoaïn ñöôøng an toaøn , nhöõng ñoaïn ñöôøng khoâng an toaøn.
- Caùc baïn ñi cuøng ñöôøng cho yù kieán vaø nhaän xeùt.
- Lôùp laéng nghe NX
+ Con ñöôøng an toaøn ñeán tröôøng
+ Bieát choïn con ñöôøng an toaøn ñeå ñi
-HS ñoùng vai. HS nhìn beân traùi tröôùc sau ñoù nhìn beân phaûi, nhìn ñaèng tröôùc ,nhìn ñaèng sau, laéng tai nghecoù nhieàu xe ñi tôùi khoâng.Khi khoâng coù xe ñeán gaàn hoaëc coù ñuû thôøi gian ñeå qua ñöôøng tröôùc khi xe tôùi,em ñi qua ñöôøng theo ñöôøng thaúngvì ñoù laø ñöôøng ngaén nhaát.
 Thứ 4 ngày 01 tháng 11 năm 2017
Toán
ĐỀ- CA- MÉT; HÉC- TÔ- MÉT
I. MỤC TIÊU 
- Biết được tên gọi, kí hiệu của Đề- ca- mét, Héc- tô- mét.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca- mét và héc- tô- mét.
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc-tô- mét ra mét.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.
2. Giới thiệu các đơn vị đo độ dài: đề- ca- mét và héc- tô- mét.
a, Đơn vị đo độ dài: Đề- ca- mét.
- Đề- ca- mét là đơn vị đo độ dài lớn hơn mét.
- Đề- ca- mét viết tắt là: dam.
1 dam = 10 m.
b, Héc- tô- mét.
- Héc- tô- mét là đơn vị đo độ dài lớn hơn dam và m.
- Héc- tô- mét viết tắt là: hm.
1 hm = 10 dam
c, Hướng dẫn xây dựng mối quan hệ giữa đơn vị đo dam, hm với m.
* Đề- ca- mét và héc- tô- mét là 2 đơn vị đo độ dài liền nhau.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa dam với m và dam với hm?
- Kết luận: 
- Nêu: m, cm, dm, mm, km.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
 - Ghi nhớ cách đọc, cách viết đơn vị đo dam.
- Đọc nối tiếp: 1 dam = 10 m.
- Ghi nhớ cách đọc, cách viết đơn vị đo hm.
- Đọc đồng nối tiếp : 1 hm = 10 dam
- Ghi nhớ.
1 dam = 10 m.
1 hm = 10 dam.
1 hm = 100 m.
2 HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu. 
- Tự làm cột 2.
1 hm = 100 m 1 m = 10 dm.
1 dam = 10 m 1 m = 100 cm.
1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm.
- HS nêu yêu cầu.
M: 4 dam = 40 m 8 hm = 800 m.
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
- 2 hs lên bảng, lớp thực hiện vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
45 dam – 16 dam = 29 dam.
67 hm – 25 hm = 42 hm.
25 dam + 50 dam = 75 dam.
8 hm + 12 hm = 20 hm.
- 2-3 hs nhắc lại mối qun hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
1dam = 10 m.
1 hm = 10 dam.
- Vậy 1 hm = ....m?
có biểu tượng về độ lớn của đơn vị đo dam và hm.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1.
- Hướng dẫn thực hiện cột 1.
- Hs nhắc lại mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài đã học .
Hướng dẫn thực hiện vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2. Có điều kiện yêu cầu HS làm cả bài.
a, Hướng dẫn mẫu: 
4 dam = .....m.
Vì : 1 dam = 10 m.
Nên : 4 dam = 10 x 4 = 40 m
Bài 2. Có điều kiện yêu cầu HS làm cả bài.
a, Hướng dẫn mẫu: 
4 dam = .....m.
Vì : 1 dam = 10 m.
Nên : 4 dam = 10 x 4 = 40 m. 
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu)
- Hướng dẫn nhận xét mẫu.
- Nhận xét.
Bài 3: tính theo mẫu.
- 2 hs lên bảng trình bày phép tính mẫu và giải thích cách làm.
- Củng cố cách cộng các số đo độ dài có cùng đơn vị đo( thực hiện như đối với số 
tự nhiên)
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 4 )
I . Mục tiêu : 
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 .
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT 2 )
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? ( BT 3 ) 
II . Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1 Bài mới : 
 Hoạt động 1 :
 - Ôn tập đọc và học thuộc lòng ( GV kiểm tra lại bài đọc của HS thêm ) 
Hoạt động 2 : 
 HS nêu yêu cầu bài tập 2 -GV HDHS làm bài 
 H . Em chọn từ nào ? Vì sao lại chọn từ đó ?
Hoạt động 3:
HS đọc yêu cầu bài Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì 
GV cho HS tự làm bài 
2 Củng cố dặn dò 
GV nhận xét bài làm HS 
- HS bốc thăm bài học 
- Học sinh nêu bài 
+ Xinh xắn 
+ Tinh xảo 
+ Tinh tết 
HS tự làm bài 
HS tự nêu bài của mình - lớp nhận xét - chữa bài 
+ Bố em làm công nhân nhà mãy đường 
+ Mẹ em là người giáo viên 
+ Anh cuả em là một HS giỏi huyện 
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục ôn tập đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
2. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?
3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường, (xã, quận, huyện) theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 4 bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học.
2. Tổ chức cho hs ôn tập như tiết 1
2.1. Bài 2.
- 4 hs làm vào bảng nhóm, lớp làm việc cá nhân.
- 4 hs lên trình bày.
- Nhận xét.
2.2. Bài 3:
- Hướng dẫn cách viết đơn.
- Cho hs trình bày trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc hs nhớ cách viết đơn, tiếp tục luyện đọc.
- Hs ôn luyện các bài tập đọc đã học. 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại mẫu câu: Ai là gì?
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày trước lớp ( bảng nhóm)
+ Bố em là công nhân nhà máy điện.
+ Chúng em là những học trò chăm ngoan.
+ Mẹ em là giáo viên.
1-2 hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm việc cá nhân.
+ 4-5 hs trình bày trước lớp.
+ Nhận xét.
- Tiếp tục tập viết đơn.
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 5 ngày 02 tháng 11 năm 2017
Thể dục:	
ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
2/Mục tiêu: 
 - Biết cách thưc hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung.
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài TD phát triển chung.
 - Chơi trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, cờ.
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm xung quanh sân trường.
- Khởi động các khớp tay, chân, hông.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh".
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn hai động tác.
GV có thể vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo.
Chú ý sửa một số nhịp sai cho HS.
- Học động tác chân.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác và cho HS tập theo.
GV hô cho HS tự tập, chú ý sửa sai từng nhịp cho HS.
- Học động tác lườn.
Cách hướng dẫn tương tự như động tác chân. Tập luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- Chơi trò chơi"Nhanh lên bạn ơi".
GV chú ý nhắc HS tham gia tích cực, phòng chấn thương
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
X X ------------> P
X X ------------> P
X X ------------> P
X X ------------> P
 r
III.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 4 động tác thể dục đã học.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Âm nhạc: Gv chuyên
.....................................................
Toán
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và thứ tự từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Giới thiệu bảng kẻ sẵn nh sgk.
- Hướng dẫn hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- Nêu tên đơn vị đo cơ bản?
- Ghi m vào giữa bảng.
- Ghi bên phải cột m: nhỏ hơn m.
- Ghi bên trái cột m : lớn hơn m.
- Hướng dân hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo để lần lợt điền vào bảng 
đúng vị trí.
- Giới thiệu thêm: 1 km = 10 hm.
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
- Nêu: 1 km = 1000 m
 1 m = 1000 mm
- Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng đơn vị đo 
- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học và mối quan hệ của các đơn vị đo đó.
- Các đơn vị đo độ dài đã học: km, m, hm, dam, cm, mm.
- Đơn vị đo cơ bản là m.
- Nhận xét các đơn vị đo nhở hơn m và lớn hơn m.
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài tiếp liền gấp( kém) nhau 10 lần.
- Nhắc lại: 1 km = 1000 m.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- Ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
độ dài.
3. Luyện tập:
Bài 1: Số?
- Hướng dẫn hs làm việc cá nhân.
- Hs trình bày miệng theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét.
Bài 2: Số?
- Hướng dẫn hs nêu sự liên hệ giữa các đợn vị đo độ dài hm và m
- 2 hs lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
1 km = 10 hm 1 m = 10 dm
1 km = 1000 m 1 m = 100 cm
1 hm = 10 dam 1 dm = 10 cm
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
9 hm = 900 m 6 m = 60 dm
7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính theo mẫu.
- Hướng dẫn hs phân tích mẫu ( sgk)
- Hướng dẫ hs thực hiện bài tương tự mẫu.Yêu cầu HS nk làm hết bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chữa bài.
25 m x 2 = 50 m 36 m : 3 = 12 m
15 m x 4 = 60 m 70 km : 7 = 10 km
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách nhân, chia số đo độ dài cho số tự nhiên: ( nhân, chia bình thường nh đối với số tự nhiên)
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Dặn dò: về nhà tiếp tục học thuộc bảng.
34 cm x 6 = 204 cm 
55 dm : 5 = 11 dm
- Nhắc lại cách nhân, chia số đo độ dài cho số tự nhiên.
2-3 hs nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)
. MỤC TIÊU
1.Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học: Mức độ, yêu cầu như tiết 1.
2.Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật.
3.Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 2 bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- 1 số tranh, ảnh về hoa huệ trắng, hoa cúc vàng.
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. HD ôn tập: Tổ chức cho HS ôn luyện như tiết 1.
Bài tập 2.
- 2 hs lên bảng thi làm bài trên phiếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- Mời 3 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, trước lớp.
- Lớp làm việc cá nhân, 2 hs làm bài vào phiếu lên trình bày.
- Nhận xét.
- 2-3 hs đọc lại cả đoạn văn đã hoàn chỉnh 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào vở.
- 2-3 hs nêu miệng bài làm của mình.
- Nhận xét.
- Chữa bài giả đúng vào vở.
- Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Toán TT:	
 ĐỀ- CA- MÉT; HÉC- TÔ- MÉT
I. MỤC TIÊU 
- Biết được tên gọi, kí hiệu của Đề- ca- mét, Héc- tô- mét.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca- mét và héc- tô- mét.
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc-tô- mét ra mét.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu các đơn vị đo độ dài: đề- ca- mét và héc- tô- mét.
- Kết luận: 
 - Ghi nhớ cách đọc, cách viết đơn vị đo đề- ca- mét và héc- tô- mét.
2 HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu. 
- Tự làm cột 2.
1 hm = 100 m 1 m = 10 dm.
1 dam = 10 m 1 m = 100 cm.
1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm.
- HS nêu yêu cầu.
M: 4 dam = 40 m 8 hm = 800 m.
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
- 2 hs lên bảng, lớp thực hiện vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
45 dam – 16 dam = 29 dam.
67 hm – 25 hm = 42 hm.
25 dam + 50 dam = 75 dam.
8 hm + 12 hm = 20 hm.
- 2-3 hs nhắc lại mối qun hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
1dam = 10 m.
1 hm = 10 dam.
- Vậy 1 hm = ....m?
có biểu tợng về độ lớn của đơn vị đo dam và hm.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1.
- Hướng dẫn thực hiện cột 1.
- Hs nhắc lại mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài đã học .
Hướng dẫn thực hiện vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2. Có điều kiện yêu cầu HS làm cả bài.
a, Hướng dẫn mẫu: 
4 dam = .....m.
Vì : 1 dam = 10 m.
Nên : 4 dam = 10 x 4 = 40 m
Bài 2. Có điều kiện yêu cầu HS làm cả bài.
a, Hướng dẫn mẫu: 
4 dam = .....m.
Vì : 1 dam = 10 m.
Nên : 4 dam = 10 x 4 = 40 m. 
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu)
- Hướng dẫn nhận xét mẫu.
- Nhận xét.
Bài 3: tính theo mẫu.
- 2 hs lên bảng trình bày phép tính mẫu và giải thích cách làm.
- Củng cố cách cộng các số đo độ dài có cùng đơn vị đo( thực hiện như đối với số 
tự nhiên)
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét giờ học.
GDKNS
( Giáo viên 2)
TNXH
( Giáo viên 2)
 Thöù 6 ngaøy 3 thaùng 11 naêm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc, viết các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo nhỏ hơn đơn vị đo kia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các kiến thức đã học.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học 
2.2. Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9 cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 9 Lop 3_12219202.doc