Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Kỹ năng:
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.
- Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
3. Thái độ:
- Rèn tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Giáo án Word
- Một số vật đựng chất lỏng. Bình chia độ, nước.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới
- Chai nước.
Ngày soạn: 12-9-2017 Ngày dạy: 15-9-2017 Lớp: 6A Tiết CT: 02 Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kỹ năng: - Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án Word - Một số vật đựng chất lỏng. Bình chia độ, nước. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới - Chai nước. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1phút) - Kiểm tra sĩ số - Vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (3p’) GV: - Dùng cây thước y/c HS tìm GHĐ và ĐCNN của thước. Đo độ dài của cây bút chì. 3. Tiến trình dạy học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1p’) - Từ việc HS đi mua dầu hoả chúng ta có thể đặt vấn đề vào bài. - HS suy đoán và phát biểu suy nghĩ của mình Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích (3p’) - Kiểm tra các đơn vị đo thể tích? - Giới thiệu các đơn vị đo thể tích thường dùng. - Tiến hành theo y/c của GV. - Theo dõi và đưa ra vấn đề. I. Đơn vị đo thể tích: sgk Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng (10p’) - Giới thiệu bình chia độ và một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Cho HS trả lời C2->C4? - Đọc thông báo và đưa ra câu trả lời. C2: Ca đong to có GHĐ là 1 lít ca nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0.5l. Can nhựa có GHĐ đo là 1l, chai lavi ½l hoặc chai 1l. C4: GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. II. Đo thể tích chất lỏng: 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - Trong phòng thí nghiệm ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng l: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (10p’) - Cho HS trả lời C6-C9? - Làm việc theo nhóm trả lời - C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng. -C7: Đặt mắt nhìn thẳng góc với mực chất lỏng. -C8: Ghi kết quả ở vạch chia gần mực chất lỏng nhất. C9: thể tích (4) thẳng đứng ĐCNN (5) ngang GHĐ (6) gần nhất II. Đo thể tích chất lỏng: 2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: C6: b C7: b C8: a) V=70 ml; b)V=50 ml; c) V=40 ml *Kết luận: (1): thể tích. (2): GHĐ. (3): ĐCNN. (4): thẳng đứng. (5): ngang. (6): gần nhất. Hoạt động 5: Tiến hành thực hành (10p’) Cho các nhóm đo thể tích chất lỏng chứa trong bình và ghi kết quả vào bảng 3.1 (SGK) Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực hiện và ghi kết quả cụ thể vào bảng 3.1. II. Đo thể tích chất lỏng: 3. Thực hành: Hoạt động 6: Vận dụng (5p’) - Cho học sinh làm bài tập 3.1 và 3.4. Học sinh làm bài tập: BT 3.1: (b) BT 3.4: (c) 4. Củng cố bài học: - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? - Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, bình tràn. 5. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: - Làm bài tập: - Học nội dung bài học - Ghi nhớ để đó thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, bình tràn b. Bài sắp học - Chuẩn bị bài mới: Đo thể tích chất rắn không thấm nước
Tài liệu đính kèm: