I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
* Học sinh biết:
- Nhận biết được cấu tạo của lực kế , xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế .
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
* Học sinh hiểu:
- Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật , biết khối lượng của nó .
2. Kỹ năng :
* Học sinh thực hiện được:
- Vận dụng được công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
* Học sinh thực hiện thành thạo:
- Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
3. Thái độ : Rèn tính sáng tạo , cẩn thận .
LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Bài 10- Tiết:10 Tuần: 10 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : * Học sinh biết: - Nhận biết được cấu tạo của lực kế , xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế . - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. * Học sinh hiểu: - Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật , biết khối lượng của nó . 2. Kỹ năng : * Học sinh thực hiện được: - Vận dụng được công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng. * Học sinh thực hiện thành thạo: - Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng. 3. Thái độ : Rèn tính sáng tạo , cẩn thận . II.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. - Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng. III . CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân : - Moãi nhoùm : Moät löïc keá loø xo , 1 sôïi daây maûnh nhoû , nheï ñeå buoäc vaøo SGK . - Caû lôùp : Moät cung teân . IV. TIEÁN TRÌNH: 1. OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän: (kieåm tra sæ soá,tình hình lôùp). 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên đâu? Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm bài tập 9.1/SBT/14 . Câu 2: Sửa bài 9.4 b/15 SBT Vì sao nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi? Cho ví dụ về vật có tính chất đàn hồi ? Người ta dùng dụng cụ gì để đo lực? Câu 1: – Lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn ) với hai đầu của nó.(3đ) - Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng, độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng( 3đ) - Bài tập : + 9.1 : Câu C . (3đ). Bài 9.4b - Biến dạng, trọng lượng , vật có tính chất đàn hồi, lực đàn hồi, lực cân bằng(4đ) - Vì sau khi nén hoặc kéo dãn lò xo một cách vừa phải nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên(4đ) VD : Thanh tre , cao su . (1đ) - Dùng lực kế( 1đ) 3. Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập . Các em đã học cách xác định phương và chiều của lực, còn độ lớn của lực được xác định như thế nào? Trọng lượng và khối lượng liên hệ với nhau bằng hệ thức nào các em tìm hiểu bài: “ Lực kế, phép đo lực, trọng lượng và khối lượng. Hoạt động 2: Tìm hiểu một lực kế . -GV: giới thiệu lực kế và công dụng của lực kế . ? Lực kế là gì ? * Có nhiều loại lực kế . Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo . -GV: phát lực kế cho các nhóm , các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 . - GV: Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào chúng ta cũng phải biết GHĐ và ĐCNN của nó. GHĐ của thước là gì? + GHĐ của thước là số đo lớn nhất trên dụng cụ đó. - Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? + ĐCNN của thước là khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. -Gọi từng nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét . C1 : (1) lò xo , (2) kim chỉ thị , (3) bảng chia độ. C2 : Tìm GHĐ và ĐCNN của lực kế . GV: Mô tả lại cấu tạo của lực kế. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế - GV: Các em đã biết được lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, đã tìm hiểu vế cấu tạo của lực kế, vậy thì sử dụng lực kế để đo lực như thế nào? Ø Y/c cá nhân HS nghiên cứu để trả lời C3 ° Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Ø Y/c HS trình bày sau đó nhận xét, sửa chữa. ° Trình bày câu trả lời . C3 (1) vạch 0 , (2) lực cần đo (3) phương . - GV: Các nhóm điều chỉnh kim về vị trí số 0 . - GV: Hướng dẫn HS đo trọng lượng của SGK của các nhóm và kiểm tra các nhóm . -GV: Hướng dẫn HS cách cầm lực kế - Cầm lực kế sao cho lò xo lực kế ntn để đo trọng lượng quyển sách ? C5 : Cầm lực kế sao cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo . Lực cần đo là lực nào? + Trọng lực Ø Khi đo phải cầm lực kế thẳng đứng vì ta đo trọng lực có phương thẳng đứng. - Cho biết GHĐ và ĐCNN của lực kế nhóm ? + GHĐ là 2N, ĐCNN là 0,05N. - HS: Cột dây vào quyển sách VL 6, tiến hành TN và báo cáo kết quả của nhóm thực hiện. - GV: Nhận xét kết quả các nhóm và sai số giữa các nhóm không đáng kể ( nếu có). GDHS: Mỗi lực kế chỉ có một giới hạn đo nhất định. Đó là giá trị lớn nhất ghi trên mỗi lực kế. Nếu vượt quá giới hạn đo sẽ làm hỏng lực kế. - Người trong hình vẽ ở đầu bài cầm lực kế như thế nào? Tại sao? + Cầm lực kế nằm ngang vì lực kéo dây cung có phương nằm ngang. *** Trọng lượng của vật là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. - Vậy giữa trọng lượng và khối lượng có mối liên hệ với nhau như thế nào? Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng . - Khối lượng của vật chỉ gì? + Khối lượng của vật chỉ lượng chất chứa trong vật - Trọng lượng của vật là gì? + Trọng lượng của vật là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật - Gọi HS đọc câu C6 – cá nhân trả lời câu hỏi C6 : (1) 1N ; (2) 200g ; (3) 10N . Y/c Hs nêu cách tính - Nếu ta gọi m là khối lượng của vật, P là trọng lượng của vật thì P =? m (y/c HS dựa vào câu c) + P= 10m ? Từ câu C6 : m = 100g -> P= 1N (100g= 0,1Kg) m = 200g -> P= 2N (200g= 0,2Kg) m = 1Kg -> P= 10 N ? Em hãy tìm mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? ? Nếu : m = 2,5 Kg thì P = ? (25N ) m = 500g -> P = ? ( 5N ) P = 12 N -> m = ? ( 1,2 Kg ) P = 7,5 N -> m = ? ( 0,75 Kg - Nếu cho trọng lượng, y/c tính khối lượng thì từ hệ thức: P=10m m= ? + Hoạt động 5: Vận dụng . -HS: nghiên cứu trả lời câu C9 . I . Tìm hiểu lực kế . 1. Lực kế là gì ? Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực . - Có nhiều loại lực kế . Lực kế thường dùng là lực kế lò xo . - Lực kế đo lực kéo , đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy . 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản . Lực kế lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế , đầu kia có gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị . Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ . II . Đo một lực bằng một lực kế : 1. Cách đo lực : -Điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực kim chỉ thị nằm đúng vạch 0 . - Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế . - Cầm vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo . 2. Thực hành đo lực : III . Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng . Giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có hệ thức : P = 10 . m Trong đó : + P : là trọng lượng (N) + m : là khối lượng (Kg ) Từ công thức trên tính IV. Vận dụng : C9 : m = 1,2 tấn = 3200 Kg => P = 32000N . 4. Tổng kết : o Lực kế là gì ? Có mấy loại ? Mô tả cấu tạo của một lực kế đơn giản ? - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực . - Có nhiều loại lực kế . - Cấu tạo lực kế ( phần 2 sgk ) . o Nêu cách đo lực bằng lực kế ? - phần 1 của phần II . o Nêu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? Công thức : P = 10 . m 5. Hướng dẫn học tập: a) Tiết học hôm nay: - Học thuộc ghi nhớ SGK . - Xem lại các câu hỏi từ câu C1 đến C9 ( bỏ C7) - Xem phần “ Có thể em chưa biết “ - Làm bài tập : + C8 SGK / 35 . + BT 10.1 đến 10.4 /SBT / 15, 16 . Hướng dẫn: 10.2a) Muốn tính khối lượng của 1 thếp giấy ta cần tính đại lượng nào trước?( khối lượng của 20 thếp giấy hoặc trọng lượng của 1 thếp giấy) b) Muốn tìm trọng lượng của 10000 viên gạch ta cần tính gì? ( trọng lượng của 1 viên gạch) b) Tiết học sau: - Chuẩn bị : + Ôn lại phương pháp đo khối lượng của một vật và đo trọng lượng của vật . + Xem trước nội dung bài 11 (SGK) VV. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: