Giáo án Vật lí 8 - Năm học 2014 - 2015

Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Ngày soạn: /9/2014.Ngày dạy: /9/2014

 I- MỤC TIÊU:

Kiến thức: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày.

Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp trong cuộc sống.

Kỹ năng: Biết cách xác định được vật chuyển động hay đưng yên dựa vào vật mốc.

Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi xác định vị trí của vật,.

 II- CHUẨN BỊ:

 - Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.

 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Kiểm tra sự chuẩn bị đầu năm của các em: sách, vở thước, bút,.

 

doc 87 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 8 - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15.Ngày dạy : 9/1/2015
Tiết 17: Ôn tập
 I.Mục tiêu:
 *Kiến thức:-Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì
-Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS: công thức và vận dụng giải thích bài tập.
 *Kỹ năng:-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản và nâng cao.
 *Thái độ: Có ý thức ôn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì.
 II.Chuẩn bị của gv & hs:
 GV: - Hệ thống câu hỏi theo các bài tập để HS nêu lại kiến thức
 - Bài tập ở SBT và các bài tập làm thêm
 HS: - Làm đề cương ôn tập
 III.Tiến trinh dạy - học:
 Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra trong ôn tập
 Nội dung bài mới:
Hoạt động học của GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Nêu những nội dung đã học.
-GV yêu cầu HS nêu những nội dung đã học từ đầu năm học đến nay?
-HS nêu những nội dung đã học từ đầu năm học đến nay?
-Trả lời các câu hỏi của Gv.
-Sau đó GV lần lượt nêu các câu hỏi, gọi đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét. 
-Nhận xét các câu trả lời.
-GV chốt lại câu trả lời. Yêu cầu các nhóm tự điều chỉnh, sữa chữa đề cương của nhóm mình.
-Ghi chép vào đề cương ôn tập.
HĐ2: Làm các bài tập:
-GV đưa các bài tập ở SBT lần lượt hướng dẫn HS trên cơ sở các em đã làm bài tập ở vở bài tập
-làm các bài tập trong sách bài tập. và một số bài tập thêm.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các bài tập định tính và định lượng.
-Nếu còn thời gian thì làm thêm vài bài tập chuẩn bị
-Bài tập:
Vtb = p = 
p = d.h
FA = d.V
A = F.s
Sử dụng một số bài tập trong SBT để giải nếu còn thời gian.
ôn tập - bài tập
1, Chuyển động: Nêu rõ vật chuyển động và vật làm móc.
2, Công thức tính vận tốc: 
v = (m/s; km/h)
ý nghĩa của vận tốc: Đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.
3, Cách biễu diễn lực:
4, áp suất: Công thức tính áp suất: p = (N/m2), cách làm giảm áp suất trong đời sống.
5, áp suất chất lỏng - Bình thông nhau: p = d.h
Trong đó: d là trọng lượng riêng của khối chất lỏng.
h là độ sâu của cột chất lỏng tính từ điểm cần tính áp suất đến mặt thóng của chất lỏng.
6, lực đẩy ácsimét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
7, Điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. 
 * Dặn dò:
 -Học bài theo đề cương ôn tập, chuẩn bị để kiểm tra học kì.
 - ôn tập kỹ nội dung đã học chuẩn bị tiết tới kiểm tra HKI.
 *Rút kinh nghiệm sau bài dạy (GV):.......................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18
Tiết 18
 Kiểm tra học kì I
( Lịch kiểm tra theo lịch chung của trường)
 I. Mục tiêu:
 -Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của HS trong học kì I.
 -Qua kết quả kiểm tra GV nắm được đặc điểm nhận thức của từng đối tương HS , từ đó 
 để có phương pháp dạy học phù hợp với với từng đối tượng HS.
 -HS có ý thức học tập hơn.
 II. Chuẩn Bị của gv & hs:
 	HS ôn kĩ nội dung đã học
	GV chuẩn bị đề ra biểu điểm và đáp án theo hai mã đề:
Tớnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phõn phối chương trỡnh
Nội dung
Tổng số tiết
Lớ thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Chuyờ̉n đụ̣ng, vọ̃n tụ́c, biờ̉u diờ̃n lực, quán tính
7
6
4,2 
2,8
30
20
Áp suṍt, lực đõ̉y Ác si mét
7
5
3,5
3,5
25
25
Tổng 
14
11
7,7
6,3
55
45
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trờn ta cú bảng số lượng cõu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng cõu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TL
Cṍp đụ̣ 1,2
Chuyờ̉n đụ̣ng, vọ̃n tụ́c, biờ̉u diờ̃n lực, quán tính
30
0,9 ằ 1 
1(12ph)
3đ
Áp suṍt, lực đõ̉y Ác si mét
25
0,75 ằ 1
1( 14ph)
3đ
Cṍp đụ̣ 3,4
Chuyờ̉n đụ̣ng, vọ̃n tụ́c, biờ̉u diờ̃n lực, quán tính
20
0,6 ằ 0,5
0,5(8ph)
2,5đ
Áp suṍt, lực đõ̉y Ác si mét
25
0,75 ằ 0.5
0,5(11ph)
1,5đ
Tổng
100
3
3 cõu
45 Phút
10
45 Phút 
MÃ Đấ̀ 1
Cõu 1(3đ). Lực đõ̉y Acsimet là gì? Khi mụ̣t vọ̃t nhúng trong chṍt lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nờu các trường hợp xõ̉y ra đụ́i với vọ̃t đó?
Cõu 2(3đ). Mụ̣t học sinh đi từ nhà tới trường dài 3km hờ́t 15 phút. Tính vọ̃n tụ́c của học sinh đó? Đó là vọ̃n tụ́c nào?
Cõu 3(4đ) a, Mụ̣t bình cao 0,8m chứa đõ̀y nước. Tính áp suṍt do cụ̣t nước tác dụng lờn đáy bình và mụ̣t điờ̉m cách đáy bình 0,5m, biờ́t trọng lượng riờng của nước d = 10000N/m3. 
b.Bình đó có khụ́i lượng 3 kg, Thờ̉ tích nước trong bình là 0,05m3, khụ́i lượng riờng của nước là 1000kg/m3. Tính áp suṍt do cả bình và nước tác dụng lờn mặt đṍt, diợ̀n tích bị ép là 625cm2.
MÃ Đấ̀ 2
Cõu 1(3đ) . Đờ̉ biờ́t mụ̣t vọ̃t chuyờ̉n đụ̣ng hay đứng yờn ta làm thờ́ nào? Vì sao nói chuyờ̉n đụ̣ng và đứng yờn có tính tương đụ́i, nờu ví dụ minh họa?
Cõu 2(3đ). Mụ̣t học sinh đi từ nhà tới trường hờ́t thời gian 12 phút, với vọ̃n tụ́c 8km/h. Tính quãng đường mà bạn học sinh đó đã đi được? 8km/h là giá trị của vọ̃n tụ́c nào?
Cõu 3(4đ) a, Mụ̣t bình cao 1,2m chứa đõ̀y nước. Tính áp suṍt do cụ̣t nước tác dụng lờn đáy bình và mụ̣t điờ̉m cách đáy bình 0,6m, biờ́t trọng lượng riờng của nước d = 10000N/m3. 
b.Bình đó có khụ́i lượng 4 kg, thờ̉ tích nước trong bình là 0,075m3, khụ́i lượng riờng của nước là 1000kg/m3. Tính áp suṍt do cả bình và nước tác dụng lờn mặt đṍt, diợ̀n tích bị ép là 625cm2.
BIấ̉U ĐIấ̉M VÀ ĐÁP ÁN
Cõu(điờ̉m)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Điờ̉m
1(3đ)
Mọi vọ̃t nhúng trong chṍt lỏng bị chṍt lỏng đõ̉y mụ̣t lực từ dưới lờn lực đó gọi là Lực đõ̉y Acsimét (FA)
-Khi mụ̣t vọ̃t nhúng trong chṍt lỏng chịu tác dụng của hai lực:
* Trọng lực tác dụng lờn vọ̃t có phương thẳng đứng và có chiờ̀u từ trờn xuụ́ng dưới.
*Lực đõ̉y Acsi mét có phương thẳng đứng và có chiờ̀u từ dưới lờn.
Các trường hợp xõ̉y ra đụ́i với vọ̃t khi đó:
-Vọ̃t nụ̉i khi: 	FA > P	
-Vọ̃t lơ lững khi 	 FA = P	
-Vọ̃t chìm khi 	FA < P	
1đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2(3đ)
Tóm tắt : 
S = 3km	 	giải	
t = 15ph = 0,25h	Vọ̃n tụ́c của học sinh đó đi được là: 
 v = ?	Từ cụng thức: v = 12km/h	 	ĐS: v = 12km/h.
 đó là vọ̃n tụ́c trung bình
đúng cụng thức 1đ
Thay sụ́ tính đúng 1đ
1đ
3(4đ)
Tóm tắt:	
h = 0,8m
h1=0,8 - 0,5 = 0,3m
 	d= 10000N/m3
a, P = ? 	P1 =?
b, m1 = 4kg. D= 1000kg/m3
S = 625cm2
 	V = 0,05m3 
 	P= ? 
Giải
Áp suṍt do cụ̣t nước tác dụng lờn đáy bình là :
Từ cụng thức : P = d.h 
Thay sụ́ vào ta có: P = 10000.0,8 = 8000N/m2 	
Áp suṍt do cụ̣t nước tác dụng lờn điờ̉m cách đáy bình 0,5m là : 	P1 = d.h1 = 10000.0,3 = 3000N/m2 
b, Khụ́i lượng của nước trong bình là: Từ cụng thức: m =D.V
thay sụ́ vào ta có : m = 1000.0,05 = 50kg
Tụ̉ng khụ́i lượng của nước và bình là: 
 M =m + m1 = 50 + 3 = 53kg 	
Trọng lượng của cả nước và bình là : 
 P = 10.M = 10.53 = 530N = F
Áp suṍt do bình nước tác dụng lờn mặt đṍt là :
Từ cụng thức P = = = 8480N/m2 	
ĐS : a, P = 8000N/m2, P1 = 3000N/m2 b, P = 8480N/m2 
0,5đ
1đ
1đ
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Tụ̉ng điờ̉m
10
MÃ Đấ̀ 2
Cõu(điờ̉m)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Điờ̉m
1(3đ)
Đờ̉ biờ́t mụ̣t vọ̃t chuyờ̉n đụ̣ng hay đứng yờn ta so sánh vị trí của vọ̃t đó so với vị trí của mụ̣t vọ̃t được chọn làm mụ́c.
Nờ́u vị trí của vọ̃t đó so với vọ̃t móc thay đụ̉i theo thời gian thì vọ̃t đó chuyờ̉n đụ̣ng so với vọ̃t mụ́c và ngược lại.
Chuyờ̉n đụ̣ng và đứng yờn có tính tương đụ́i tùy thuụ̣c vào vọ̃t được chọn làm mụ́c: 
mụ̣t vọ̃t có thờ̉ chuyờ̉n đụ̣ng so với vọ̃t này nhưng lại là đứng yờn đụ́i với vọ̃t khác tùy thuụ̣c vào vọ̃t được chọn làm mụ́c.
Ví dụ: (tùy vào học sinh)
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2(3đ)
Tóm tắt : 
	 	giải	
t = 12ph = 0,2h	Quãng đường mà học sinh đó đi được là: 
v = 8km/h?	 Từ cụng thức: v = 
S = ? => S = V.t = 8.0,2 =1,6km
	ĐS: S = 1,6km.
8km/h là giá trị của vọ̃n tụ́c trung bình.
1đ
1đ
1đ
3(4đ)
Tóm tắt:	
h = 1,2m
h1=1,2 - 0,6 = 0,6m
 	d= 10000N/m3
a, P = ? 	P1 =?
b, m1 = 4kg. D= 1000kg/m3
S = 625cm2
 	V = 0,075m3 
 	P= ? 
Giải
Áp suṍt do cụ̣t nước tác dụng lờn đáy bình là :
Từ cụng thức : P = d.h 
Thay sụ́ vào ta có: P = 10000.1,2 = 12000N/m2 	
Áp suṍt do cụ̣t nước tác dụng lờn điờ̉m cách đáy bình 0,6m là : 	P1 = d.h1 = 10000.0,6 = 6000N/m2 
b, Khụ́i lượng của nước trong bình là: Từ cụng thức: m =D.V
thay sụ́ vào ta có : m = 1000.0,075 = 75kg
Tụ̉ng khụ́i lượng của nước và bình là: 
 M =m + m1 = 50 + 4 = 54kg 	
Trọng lượng của cả nước và bình là : 
 P = 10.M = 10.54 = 540N = F
Áp suṍt do bình nước tác dụng lờn mặt đṍt là :
Từ cụng thức P = = = 8640N/m2 	
ĐS : a, P = 12000N/m2, P1 = 6000N/m2 b, P = 8640N/m2 
0,5đ
1đ
1đ
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Tụ̉ng điờ̉m
10
học kì ii
Tiết 19 Công cơ học
Ngày soạn : 14/1/2015.Ngày dạy : 16/1/2015
 I.Mục tiêu:
Kiến thức: - Biết được dấu hiệu để có công học.
 - Nêu được các ví dụ để có công học và không có công cơ học
 - Phát biểu và viết dược công thức tính công cơ học.
 - Vận dụng công làm bài tập
Kỹ năng: - Phân tích lực thực hiện công
 - tính được công cơ học
 Thỏi độ : Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập
 II.Chuẩn bị của gv , hs:
 -GV : Giỏo ỏn
HS: Vở ghi
 III.tiến trình dạy - học:
Hoạt động của GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Tổ chức tình huống:
-GV báo thêm: Trong thức tế, mọi công sức đổ ra để làm một việc đều thực hiện công. Trong công đó có công nào là công cơ học.
-Theo dõi, nắm bắt vấn đề
HĐ2: Khi nào có công cơ học:
-GV hướng dẫn để HS phân tích được khi nào con bò, lực sĩ thực hiện công cơ học.
-Công cơ học
-HS phân tích các thông tin:
F > 0, S > 0
Chú ý: F > 0, S > 0
-Yêu cầu HS trả lời câu 1
-Trả lời câu C1
-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu C2
-GV hướng dẫn cho HS trả lời câu C3, câu C4 phần vận dụng
-HS trả lời theo hướng dẫn của giáo viên
HĐ3: Xây dựng công thức tính công cơ học:
-Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, 
-HS đọc SGK
-Hướng dẫn học sinh giải bài tập tính công, ghi vở
-Làm bài tập, ghi vở
-Từ cách làm bài tập giáo viên gợi ý hs rút ra công thức tính công
-GV giới thiệu đơn vị của công
-HS theo dõi và ghi vở
-Yêu cầu HS tự đọc phần chú ý
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6, C7
HĐ 4 Vận dụng:
-Thuật ngữ chỉ dùng trong trường hợp nào?
-Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào
-công thức tính công được viết như thế nào? Cần lưu ý gì
-Đơn vị công
-HS trả lời
Tiết 19:
Công cơ học
I- Khi nào có công cơ học:
-Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật dịch chuyển
-Công cơ học là công của lực
-Công cơ học gọi tắt là công
II-Công thức tính công:
1)Công thức tính công cơ học:
 A = F.s
Trong đó: A công cơ học của F lực tác dụng vào vật
 S là quãng đường dịch chuyển
- Đơn vị công thức là Jun (J)
2)Vận dụng
C5
C6
C7
* Cũng cố :Cõu hỏi :- Nêu điều kiện để có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học, nêu rõ ý nghĩa từng kí hiệu ?
* Dặn dò:	
Học phần ghi nhớ
Làm bài tập ở sách bài tập
Đọc phần có thể em chưa biết
Xem trước bài mới.
 *Rút kinh nghiệm sau bài dạy (GV):.......................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 20 Định luật về công
Ngày soạn : / 2/2014.Ngày dạy: /2/2014
 I.Mục tiêu:
Kiến thức: - Phát biểu được định luật về công
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mpn, ròng rọc động
Kỹ năng:- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố.
Thái độ: biết sử dụng các loại máy cơ trong những trường hợp hợp lý.
 II.Chuẩn Bị của gv , hs:
 Mỗi nhóm: Cả lớp:
 -Một thước đo: 30cm, 1mm - Một đòn bẩy
 -Một giá đỡ - Hai thước thẳng
 -Một thanh nằm ngang - Một quả nặng 200 g
 -Bốn ròng rọc -Một quả nặng 100 g
Một quả nặng 100 - 200g
Một lực kế 2,5 N- 5 N
Một dây kéo
 III. tiến trình dạy và học:
 . Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chỉ có công khi nào? Viết bt tính công, ghi rõ các đại lượng và đơn 
vị của các đại lượng đó?. Làm bài tập 13.3
Hoạt động của gv
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG
-Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
-HS đọc SGK, nêu cách tiến hành
-GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp và làm mẫu theo từng bước cho HS quan sát
-Quan sát, theo dõi
-Yêu cầu các nhóm tiến hành các phép đo theo từng bước và ghi kết quả vào bảng 14.1
-Hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu từ C1 đến C3
-Thảo luận, trả lời.
-GV chốt lại các ý kiến
-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 4.
-Điền từ thích hợp.
HĐ 2: Phát biểu định luật:
-Yêu cầu HS đọc SGK phát biểu định luật
-Hai HS đọc và phát biểu định luật
HĐ3: Vận dụng
GV hướng dẫn HS trả lời câu 5, câu 6.
HS trả lời theo hướng dẫn
Nếu còn thời gian GV yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết.
-Đọc phần có thể em chưa biết
I. Thí nghiệm
+Dụng cụ:
+Mục đích thí nghiệm:
+Tiến trình thí nghiệm:
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi, nghĩa là không có lợi gì về công
II. Định luật về công
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III. vận dụng.
C5, C6,
- H% =.100
* Củng cố
Gọi hai HS phát biểu lại định luật.
GV chú ý cho HS trong thực tế có ma sát nên A2 > A1, (Vậy trong A2 có cả công thắng ma sát)
* Dặn dò:
Học thuộc định luật.
Làm bài tập ở SBT
Đọc trước bài “Công suất “
 *Rút kinh nghiệm sau bài dạy (GV):.........................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 21 Công suất
 I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây
 - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị. Vận dụng để giải các bài tập đơn giản
Kỹ năng: Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng
công suất.
Thái độ: Có ý thức tìm hiểu công suất, ý nghĩa của công suất vào trong thực tiễn.
Chuẩn Bị : 
GV: giỏo ỏn ;sgk
HS : vở ghi ,đồ dung học tập
 III. tiến trình dạy và học:
. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định luật về công
Chữa bài tập 14.1
HS2: Chữa bài tập 14.2
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Tạo tình huống học tập:
-Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, ghi tóm tắt để trả lời ai khoẻ hơn ai?
-HS đọc SGK, nắm thông tin
-GV ghi lại một vài phương án lên bảng
-Để xét kết quả nào đúng, GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu C1, C2
-HS thảo luận theo nhóm chọn đáp án
-Hướng dẫn HS phân tích được đáp án sai, đáp án đúng 
-Phân tích theo hướng dẫn
-Trả lời câu 3.
-Trả lời
HĐ2: Công suất:
? Để biết máy nào, người nào, thực hiện được công nhanh hơn thì cần phải so sánh các đại lượng nào, so sánh như thế nào?
-Trả lời
-Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK phần II: ?Công suất là gì
-HS ghi vở
-Đọc SGk trả lời câu hỏi
HĐ3: Đơn vị công suất
-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
-Đọc SGK, trả lời
? Đơn vị chính của công, thời gian là gì?
? Vậy đơn vị công suất là gì?
HĐ4: Vận dụng:
GV hướng dẫn HS trả lời các câu C4 đến C6
-HS trả lời theo hướng dẫn của GV
Tiết 21:
Công suất
I. Ai làm việc khoẻ hơn?
Anh Dũng làm việc khoẻ hơn vì trong thời gian 1s anh Dũng thực hiện được công lớn hơn anh An
II. Công suất
Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian gọi là công suất
Nếu t là thời gian, A là công thực hiện được, thì công suất P được tính
 	P = 
III. Đơn vị công suất
Công A là 1J thời gian là 1s thì:
 P = 1J/s
Còn gọi là Oát (W)
1W = 1J/s
1kW = 1000W
1MW = 1000kW = 1000000W
IV. Vận dụng
* Củng cố:
Công suất là gì?
Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng trong công thức?
ý nghĩa của công suất
Ghi lại phần ghi nhớ
* Hướng dẫn về nhà:
Học phần ghi nhớ, Đọc phần ‘có thể em chưa biết’
Làm các bài tập ở SBT
 *Rút kinh nghiệm sau bài dạy (GV):........................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày soạn: 31/01/13
Ngày dạy: 02/02/13
Tuần 20
Tiết 22 bài tập
 I. Mục tiêu:
	Sau nội dung bài học học sinh cần đạt được:
Kiến thức: - Hiểu được các bước giải bài tập và vận dụng các bước giải bài tập vào việc làm bài tập ở nhà của mình.
 - Vận dụng được các công thức về công cơ học, định luật về công, công suất để làm các bài tập. Vận dụng để giải các bài tập đơn giản
Kỹ năng: Biết tư duy từ các công thức đã học để thực hiện thông qua các bước giảI bài tập.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
 II. Chuẩn Bị của gv & hs: 
GV : Bảng phụ các bước giảI bài tập.
HS: Làm các bài tập đã học từ bài 13 công cơ học đến bài 15 công suất.
 III. tiến trình dạy và học:
A. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp: 8: /28.
B. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các bước giải bài tập?
HS2: Nêu các công thức về công, định luật về công, công suất?
Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:
Yêu cầu học sinh đọc đề nội dung bài tập 13.3 sách bài tập?
-HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh vận dung các bước giải bài tập, cụ thể hóa các bước giải bài tập vào bài tập đó.
-Tóm tắt bài tập, 
- Tìm mối liên hệ giữa các đại lượng đã biết với các đại lượng cần tìm. Liên hệ với nhau bởi công thức nào?
- áp dụng công thức đặt lời giải -giải, lưu ý đơn vị của các đại lượng.
Thử lại, biện luận rút ra kết luận, đáp số.
Yêu cầu học sinh đọc đề nội dung bài tập 14.7 sách bài tập?
- Vận dụng các bước giải bài tập để giải.
-Tóm tắt bài tập, 
- Tìm mối liên hệ giữa các đại lượng đã biết với các đại lượng cần tìm. Liên hệ với nhau bởi công thức nào?
- áp dụng công thức đặt lời giải -giải, lưu ý đơn vị của các đại lượng.
Thử lại, biện luận rút ra kết luận, đáp số.
Yêu cầu học sinh đọc đề nội dung bài tập 15.6 sách bài tập?
 Cho biết khi nào có công cơ học
-
Tiết 22: BàI TậP
BT 13.3
Cho biết:
m = 2500 kg
h = 12m
A =?
Giải
Trọng lượng của thùng hàng đó là:
Từ công thức: P = 10.m
Thay số vào ta có: P = 10.2500=
25000 N
Công để thực hiện khi kéo thùng hàng là: A = P.h = 25000. 12 = 300000(J)
ĐS: A = 300000 J = 300 Kj.
BT 14.7
Cho biết:
m = 50 kg
h = 2 m
a, F = 125N, l =?
b, F= 150N, H% = ?
Giải
Trọng lượng của vật đó là:
Từ công thức: P = 10.m
Thay số vào ta có: P =10.50 = 500 N
Công để kéo vật lên trực tiếp là: 
A = P.h = 500. 2 = 1000(J).
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta thực hiện một công là:
A’ = F.l 
Theo định luật về công ta có A = A’
Hay F . l = P.h
l = m
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H% = 
 = 83,3%
ĐS: l = 8m.
H% = 83,3%
BT 15.6
Cho biết:
F = 80 N
S = 4,5km = 4500 m
t = 30ph = 1800s
 A =Giải
Công con ngựa thục hiện được là:
Từ công thức: 
A = F.S = 80. 4500 = 360000(J).
Công suất của con ngựa là:
 P = (W)
ĐS A= 360000 J
P = 200 W
Ngày soạn :22/2/2014.Ngày dạy : 23/2/2014.
Tiết 22: Cơ năng
 I. Mục tiêu:
 *Kiến thức: -Tìm được thí dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
 -Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của
 -vật so vớimặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.
 * Kỹ năng: Lấy được các ví dụ về động năng và thế năng, hiểu được thế năng và động năng của các vật.
 *Thái độ: Có tinh thần hang say trong tìm hiểu cơ năng.
 II. Chuẩn bị :
-Một hòn bi thép
-Một máng nghiêng
-Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây len
-Một miếng gỗ nhỏ
-Một bao diêm
 III. Tiến trình dạy và học:
. Kiểm tra bài cũ:
a, Công suất là gì? viết công thức tính , đơn vị của công suất?
b,Làm bài tập 15.4 SBT?
Hoạt động của GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:
? Cho biết khi nào có công cơ học
-Trả lời
-GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
-Theo dõi đọc thông tin SGK, ghi vở khái niệm cơ năng.
Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Bài học này sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng
HĐ2: Hình thành khái niệm thế năng
-GV treo tranh vẽ hình 16.1, yêu cầu HS quan sát, đọc SGK và tả lại thí nghiệm
-Đọc SGK, quan sat, mô tả
-Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1
-Hoạt động theo nhóm
-GV thông báo: Cơ năng có được trong trường hợp trên là thế năng
-GV thông báo tiếp
-HS ghi vở
-Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK
-Đọc SGK
-GV giới thiệu dụng cụ hình 16.2 và yêu cầu HS đọc trả lời câu C2
-Quan sát, đọc và trả lời câu 2
-GV thiến hành thí nghiệm đề HS thấy lò xo có khả năng sinh công đẩy miếng gỗ
-Theo dõi
-Thông báo
HĐ3: Hình thành khái niệm động năng
-GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm, yêu cầu HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12178490.doc