Giáo án Vật lý 8 - Tiết 29 – 33: Bài 22: Các hình thức truyền nhiệt

TIẾT 29 – 33: Bài 22: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT

 I. MỤC TIÊU

- Nhận biết ba hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, búc xạ nhiệt.

- Tìm được ví dụ trong thực tế về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.

- Tìm được ví dụ minh họa về bức xạ nhiệt.

- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

- Dùng hiểu biết về dẫn nhiệt, đối lưu, búc xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.

II. CHUẨN BỊ

 1. GV: Bộ thí nghiệm kiểm tra H 22. 1,2,3,4,5,6

 2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tiết 29 – 33: Bài 22: Các hình thức truyền nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 07 / 01 / 2018 Ngày dạy: 9/1(8A1); 10/1(8A2; 8B2); 12/1(8B1)
TIẾT 29 – 33: Bài 22: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT
	I. MỤC TIÊU
- Nhận biết ba hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, búc xạ nhiệt.
- Tìm được ví dụ trong thực tế về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Tìm được ví dụ minh họa về bức xạ nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
- Dùng hiểu biết về dẫn nhiệt, đối lưu, búc xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 
II. CHUẨN BỊ
	1. GV: Bộ thí nghiệm kiểm tra H 22. 1,2,3,4,5,6
	2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung
A. Khởi động
- Y/c 01 HS đọc mục tiêu bài học; giới thiệu số tiết của bài.
- GV cho HS đọc thông tin, thảo luận nhóm bàn và trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt 
-GV: YC HS đọc SGK cho biết dụng cụ và cách tiến hành TN
- HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn 
- GV: Chót lại và lưu ý HS làm cẩn thận không bỏng. 
Gv : YC HS làm TN theo nhóm và trả lời 
- HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời
- GV: Chốt lại đáp án và đưa ra khái niệm về sự dẫn nhiệt
- HS: Hoàn thiện vào vở
 Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất 
 - GV: YC HS đọc TN hình 22.2 SHD nêu dụng cụ và cách tiến hành TN? 
- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn
- GV: Chôt lại , YC HS làm TN và trả lời 
- HS: HĐ nhóm, thảo luận đưa ra đáp án
- GV: KL và làm TN Hình 22.3 
- HS: Quan sát TN và trả lời 
- GV: Đưa ra đáp án và làm TN hình 22.4 
- HS: QS và trả lời 
- GV: Nhận xét về sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Kết luận
- HS: Ghi vở
I.Dẫn nhiệt
1. Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt 
- Các đinh rơi xuổng-> Nhiệt truyền đến sáp -> Sáp nóng chảy ra
- Theo thứ tự a, b, c, d, e
- Chứng tỏ nhiệt được truyền dần từ đầu A vào đầu B của thanh đồng.
* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức truyền nhiệt
2.Tính dẫn nhiệt cảu các chất
a, Sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau.
- Không. Lim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh
- Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chát rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim loại dẫn điện tốt nhất.
 Thí nghiệm :( Hình 22.4 – SHD ) 
- Không, Chất khí dẫn nhiệt kém
- Chất khí dẫn nhiệt kém
II. SỰ ĐỐI LƯU VÀ BỨC XẠ NHIỆT
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về đối lưu
-GV: YC HS đọc SGK nêu dụng cụ, TH TN hình 22.5
- HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn 
- GV: Chốt lại và lưu ý đò dễ vỡ, dễ bỏng, nhúng thuốc tím ngập trong nước. YC HS làm TN và trả lời câu hỏi 
- HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời
- GV: Hướng dẫn đưa ra đáp án đúng và đưa ra khái niệm về đối lưu
- HS: Ghi vở
- HS: HĐ cá nhân, đưa ra đáp án đúng
HĐ2: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt 
 - GV: Làm TN Hình 22.6 cho HS quan sát. YC HS trả lời câu hỏi
- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn
- GV: Chôt lại đáp án và thông bào về hiện tượng bức xạ nhiệt
- HS: Hoàn thiện và ghi vào vở
1. Đối lưu
a. Thí nghiệm (Hình 22.5- SHD ) 
b. Trả lời câu hỏi.
- C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới
- C2: Lớp nước nóng ở dưới lên trước, nở ra trọng lượng riêng của nó trở lên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng sẽ nổi lên trên có lớp nước lạnh sẽ chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
- C3: Có thể nhận biết nước nóng lên là nhờ nhiệt kế
* Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng các chất lỏng hoặc khí gọi là đối lưu.
- Lớp k2 bên cây nến nóng nở ra trọng lượng riêng nhỏ lên đi lên phía trên, lớp k2 lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ di chuyển xướng dưới do đó khói hương sẽ bay xuống dưới sang bên có nến và khi nóng lên nó lại bây lên trên.
- Để phần dưới nước nóng lên trước đi lên. Phần phía trên chưa được đun nóng nặng hơn đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
- Không vì chân không cũng như chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu
2. Bức xạ nhiệt :
a. Thí nghiệm : ( Hình 22.6 – SHD ) 
b. Trả lời câu hỏi.
- Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình nóng lên và nở ra
- Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn cản không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này c tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng.
- Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
* Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thẻ xảy ra cả với môi trường chân không
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
GV cho học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10.
- Câu 1: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.
- Câu 2: Để phần dưới nước nóng lên trước đi lên. Phần phía trên chưa được đun nóng nặng hơn đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.
- Câu 3: Không vì chân không cũng như chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu
- Câu 4: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
- Câu 5: Vì màu trắng hấp thụ nhiệt kém nên người mặc thấy mát. Còn màu đen hấp thụ nhiệt tốt nên người mặc sẽ thấy nóng. 
- Câu 6: Để giảm sự hấp thụ của tia nhiệt. Vì khí hậu ở nước ta khắc nghiệt, vào mùa hè nắng nóng kéo dài sơn màu sẩm hấp thụ nhiệt tốt người ở trong nhà sẽ bị nóng.
- Câu 7: Để phần dưới nước nóng lên trước đi lên. Phần phía trên chưa được đun nóng nặng hơn đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu làm cho nước trong ấm sôi.
- C4: Lớp không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ di chuyển xướng dưới và khí nóng nó lại bây lên trên làm mát cả phòng.
- Câu 9: Vì KL dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể khi sờ vào kim loại nhiệt từ cơ thể truyền ra ben ngoài lên ta cảm thấy lạnh. Vào mùa hè nhiệt độ ben ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể khi sờ vào nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể làm ta cảm thấy nóng hơn.
- Câu 10:
Chất
Rắn
Lỏng
Khí 
Chân không
Hình thức truyền nhiệt
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
GV yêu cầu học sinh về nhà làm thí nghiệm hình 22. 11 tiết sau nộp báo cáo kết quả
E. NHẬN XÉT SAU TIẾT HỌC.

Tài liệu đính kèm:

  • docVat li 8 Cac hinh thuc truyen nhiet vnen_12251988.doc