CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, biết xác định vật làm mốc.
- Hiểu được kết luận một vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc
- Nhận biết được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ, nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Lấy được ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Lấy được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
Ngày soạn: 23/08/2017 Ngày giảng: 26/08/2017 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yờn, biết xỏc định vật làm mốc. - Hiểu được kết luận một vật chuyển động hay đứng yờn cú tớnh tương đối tựy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc - Nhận biết được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ, nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Lấy được ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Lấy được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, cú tinh thần hợp tỏc trong học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV:Hỡnh vẽ minh họa cho H1.2; H1.3 HS: đồ dựng học tập C. PHƯƠNG PHÁP. Nờu vấn đề, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm. D.TỔ CHỨC GIỜ HỌC. 1. Khởi động: (5p) a) Mục tiờu. - Nhận biết sơ lược về chương trỡnh vật lý lớp 8. - HS cú hứng thỳ học tập. b)Đồ dựng: Khụng c) Cỏch tiến hành. GV: - Giới thiệu chương trỡnh vật lý lớp 8, kiểm tra sỏch vở, đồ dựng học tập của học sinh. - Nờu một số yờu cõu khi học mụn vật lý ĐVĐ: Cỏc em biết rằng trong tự nhiờn cũng như trong cuộc sống hằng ngày của chỳng ta cú rất nhiều vật đang chuyển động dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Những chuyển động đú sẽ như thế nào? Hụm nay ta vào bài mới “Chuyển động cơ học”. 2. Cỏc hoạt động:: HĐ1 : Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (14ph) a) Mục tiờu. - Học sinh nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yờn, biết xỏc định vật làm mốc.(Biết) - Lấy được vớ dụ về chuyển động cơ học trong đú chỉ rừ vật được chọn làm mốc.(Hiểu) b)Đồ dựng: Khụng c) Cỏch tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Em hóy nờu 2 VD về vật chuyển động và 2 VD về vật đứng yờn? HS: Người đang đi, xe chạy, hũn đỏ, mỏi trường đứng yờn. GV: Tại sao núi vật đú chuyển động? HS: Khi cú sự thay đổi so với vật khỏc. GV: Làm thế nào biết được ụ tụ, đỏm mõy chuyển động hay đứng yờn? HS: Chọn một vật làm mốc như cõy trờn đường, mặt trờinếu thấy mõy, ụ tụ chuyển động so với vật mốc thỡ nú chuyển động. Nếu khụng chuyển động thỡ đứng yờn. GV: Giảng cho HS vật làm mốc là vật như thế nào. Cõy trồng bờn đường là vật đứng yờn hay chuyển động? Nếu đứng yờn cú đỳng hoàn toàn khụng? HS: Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Em hóy tỡm một VD về chuyển động cơ học. Hóy chỉ ra vật làm mốc? HS: Xe chạy trờn đường, vật làm mốc là mặt đường. GV: Khi nào vật được gọi là đứng yờn? lấy VD? HS: Là vật khụng chuyển động so với vật mốc. VD: Người ngồi trờn xe khụng chuyển động so với xe. GV: Lấy thờm VDcho học sinh rừ hơn. Chốt lại KTCB: Xỏc định vật CĐ hay đứng yờn. I/ Làm thế nào để biết được vật chuyển động hay đứng yờn. C1: Khi vị trớ của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thỡ vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động. C2: Em chạy xe trờn đường thỡ em chuyển động cũn cõy bờn đường đứng yờn. C3: Vật khụng chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yờn. VD: Vật đặt trờn xe khụng chuyển động so với xe. HĐ 2: Tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn. (12p) a) Mục tiờu. - Nờu được kết luận một vật chuyển động hay đứng yờn cú tớnh tương đối tựy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc( Hiểu) - Nờu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ, nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.(Biết) - Lấy được ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.(Vận dụng) b)Đồ dựng: Hỡnh vẽ mụ tả H1.2 c) Cỏch tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Treo hỡnh vẽ 1.2 lờn bảng và giảng cho học sinh hiểu hỡnh này. HS. Theo dừi GV: Hóy cho biết: So với nhà gia thỡ hành khỏch chuyển động hay đứng yờn? Tại sao? HS: Hành khỏch chuyển động vỡ nhà ga là vật làm mốc. GV: So với tàu thỡ hành khỏch chuyển động hay đứng yờn? Tại sao? HS: Hành khỏch đứng yờn vỡ tàu là vật làm mốc. GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 ( treo bảng phụ) HS: (1) So với vật này (2) Đứng yờn GV:YC hs nờu VD (C7) khẳng định C6 HS. nờu VD G: Yờu cần HS trả lời phần cõu hỏi đầu bài. (C8) HS: Trỏi đất chuyển động, mặt trời đứng yờn. GV. Chốt lại KTCB: Tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn II/ Tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn. C4: Hành khỏch chuyển động với nhà ga vỡ nhà ga là vật làm mốc. C5: So với tàu thỡ hành khỏch đứng yờn vỡ lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động cựng với hành khỏch. C6: (1) So với vật này (2) Đứng yờn. C8: Trỏi đất chuyển động cũn mặt trời đứng yờn. HĐ 3: Nghiờn cứu một số chuyển động thường gặp(8p) a) Mục tiờu. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.(Biết) - HS cú kĩ năng quan sỏt hỡnh và trả lời cõu hỏi.(Hiểu) b)Đồ dựng:Hỡnh vẽ mụ tả hỡnh 1.3 c) Cỏch tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Yờu cầu HS quan sỏt H1.4, thảo luận theo nhúm bàn trả lời C10. HS: Quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi. GV: Mỗi vật ở hỡnh này chuyển động so với vật nào, đứng yờn so với vật nào? HS: Trả lời. GV: Cho HS thảo luận C11. Theo em thỡ cõu núi ở cõu C11 đỳng hay khụng? HS: Cú thể sai vớ dụ như một vật chuyển động trũn quanh vật mốc. IV/ Vận dụng: C10: ễ tụ đứng yờn so với người lỏi, ụtụ chuyển động so với trụ điện. C11: Núi như vậy chưa hẳn là đỳng vớ dụ vật chuyển động trũn quanh vật mốc 3. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. (3p) * Tổng kết. GV. Chốt lại KTCB trong bài: ? Chuyển động cơ học là gỡ? Chuyển động và đứng yờn cú tớnh tương đối như thế nào? Cú mấy dạng chuyển động thường gặp. Cho HS giải bài tập 1.1 sỏch bài tập. * HDVN: a, Bài vừa học: -Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.4 SBT - HSKG: 1.5; 1.7 SBT - Đọc mục “cú thể em chưa biết” b, Chuẩn bị bài sắp học: “vận tốc” *Cõu hỏi soạn bài. Vận tốc là gỡ? Cụng thức tớnh vận tốc.
Tài liệu đính kèm: