TIẾT 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức.
- Phân bệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ (Hiểu)
- Phỏt biểu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.(Biết)
2. Kĩ năng.
- Xác định được vận tốc trung bình bằng phõn tớch kết quả thí nghiệm.(Vận dụng)
- Tính được vận tốc trung bình của một chuyển động không đều.(Vận dụng)
3. Thái độ.
Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Bảng phụ 3.1
Ngày soạn: 6/9/2017 Ngày giảng: 8/9/2017 Tiết 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều. I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức. - Phân bệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ (Hiểu) - Phỏt biểu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.(Biết) 2. Kĩ năng. - Xác định được vận tốc trung bình bằng phõn tớch kết quả thí nghiệm.(Vận dụng) - Tính được vận tốc trung bình của một chuyển động không đều.(Vận dụng) 3. Thái độ. Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Bảng phụ 3.1 HS: Đồ dụng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP. Nờu vấn đề, vấn đỏp, phõn tớch, hợp tỏc nhúm. IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC. 1. Khởi động. 7p a)Mục tiờu. - Tỏi hiện lại cỏc kiến thức ở tiết học trước. - Vận dụng giải bài tập. b)Đồ dựng: Khụng c) Cỏch tiến hành. HS1: Em hóy phỏt biểu kết luận của bài Vận Tốc. Làm bài tập 2.1 SBT.(ĐA: C) HS2: Bài 2.3 Túm tắt: Giải t = 2h Vận tốc của ụ tụ đi từ Hà Nội đến Hải Phũng là s = 100 km Áp dụng cụng thức: v =?km/h = ?m/s Thay số: = 14m/s ĐS; 50km/h; 14m/s GV; Gọi HS nhận xột bài, GV chốt lại kiến thức vận dụng. ĐVĐ: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp cú phải nhanh hoặc chậm như nhau? Để hiểu rừ hụm nay ta vào bài “Chuyển động đều và chuyển động khụng đều”. 2. Cỏc hoạt động: Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa. 15p a)Mục tiờu. - Phân bệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ (Hiểu) - Xác định được vận tốc trung bình bằng phõn tớch kết quả thí nghiệm.(Vận dụng) b) Đồ dựng.Bảng phụ 3.1 c)Cỏch tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Yờu cầu HS đọc sgk trong 3 phỳt. HS: Tiến hành đọc. GV: Chuyển động đều là gỡ? HS: trả lời: như ghi ở SGK GV: Hóy lấy VD về vật chuyển động đều? HS: Kim đồng hồ, trỏi đất quay GV: Chuyển động khụng đều là gỡ? HS: trả lời như ghi ở SGK GV: Hóy lấy VD về chuyển động khụng đều? HS: Xe chạy qua một cỏi dốc GV: Trong chuyển động đều và chuyển động khụng đều, chuyển động nào dễ tỡm VD hơn? HS: Chuyển động khụng đều. GV: Cho HS quan sỏt bảng 3.1 SGK và trả lời cõu hỏi: trờn quóng đường nào xe lăng chuyển động đều và chuyển động khụng đều? HS: trả lời GV: cho HS trả lời C2. I/ Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn khụng thay đổi theo thời gian. - Chuyển động khụng đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn thay đổi theo thời gian. C1: Chuyển động của trục bỏnh xe trờn mỏng nghiờng là chuyển động khụng đều. Chuyển động của trục bỏnh xe trờn quóng đường cũn lại là chuyển động đều. C2: a: là chuyển động đều b,c,d: là chuyển động khụng đều. Hoạt động 2 : Tỡm hiểu vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều. 5p. a)Mục tiờu. - Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.(Biết) - Tính được vận tốc trung bình của một chuyển động không đều.(Vận dụng) b)Đồ dựng :Bảng phụ 3.1. c)Cỏch tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Dựa vào bảng 3.1 em hóy tớnh độ lớn vận tốc trung bỡnh của trục bỏnh xe trờn quóng đường A và D. ( treo bảng 3.1) HS: trả lời GV: Trục bỏnh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? HS: trả lời II. Vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều. C3: VAB = 0,017 m/s VBC = 0,05 m/s VCD = 0,08m/s Hoạt động 4: Vận dụng. 14p a) Mục tiờu. Tính được vận tốc trung bình của một chuyển động không đều.(Vận dụng) b) Đồ dựng: Khụng c) Cỏch tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Cho HS thảo luận C4 HS: thảo luận trong 3 phỳt GV: Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện. GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu C5. HS: Cỏ nhõn HS thực hiện. GV: Gọi 1 HS túm tắt đề bài. HS: Đứng tại chỗ túm tắt đề bài. GV: Gọi HS nờu cỏch tớnh. HS: Nờu cỏch tớnh vận tốc trung bỡnh trờn từng đoạn đường. GV: Hóy nờu cỏch tớnh vận tốc trung bỡnh trờn cả hai đoạn đường. HS; Nờu cỏch tớnh. GV: Lưu ý cho HS tớnh vận tốc trung bỡnh trờn cả hai đoạn đường khụng được vớnh theo cụng thức vtb = vtb1 + v tb2 mà phải tớnh theo cụng thức GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu C6. HS: Nghiờn cứu C6. GV: Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện, cả lớp là bài vào vở. HS: Lờn bảng thực hiện GV;Gọi HS nhận xột và chữa bài. III/ Vận dụng: C4: Là CĐ khụng đều vỡ ụ tụ chuyển động lỳc nhanh, lỳc chậm. 50km/h là vận tốc trung bỡnh C5: Túm tắt: s1 = 120M, t1 = 30s s2 = 60m, T2= 24s vtb1=?;v tb2 =?vtb;=? Giải: Vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường đầu là: vtb1= 120/30 =4 (m/s) Vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường tiếp theo là: v tb2 = 60/24 = 2,5 (m/s) Vận tốc trung bỡnh trờn cả hai quóng đường là. ĐS: 4 m/s; 2,5 m/s; 33m/s. C6: Túm tắt. t = 5h vtb=30km/h s= ? Giải: Quóng đường đoàn tàu đi được là s = v.t = 30 .5 = 150 km ĐS: 150km Tổng kết và hướng dẫn về nhà. 4p Gv Tổng kết lại toàn bộ cỏc kiến thức đó học trong bài, lưu ý cho HS trong quỏ trỡnh vận dụng cỏc cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh cho chớnh xỏc đặc biệt là trong chuyển động trờn hai đoạn đường với vận tốc khỏc nhau. Học thuộc định nghĩa và cỏch tớnh vận tốc trung bỡnh. Làm BT 3.2, 3.3; HSKG: 3.4 SBT Chuẩn bị bài: Biểu diễn lực * Cõu hỏi soạn bài: - Kớ hiệu của lực như thế nào? Lực được biểu diễn như thế nào?
Tài liệu đính kèm: