Giáo án Vật lý lớp 8 - Tính tốc độ trung bình, quãng đường, thời gian chuyển động cơ học

1. Chuyển động thẳng đều – Vận tốc

a. Định nghĩa

Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, trong đó vật đi được những

quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

b. Vận tốc của chuyển động thẳng đều

Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay

chậm của chuyển động và được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời

gian dùng để đi hết quãng đường đó

pdf 11 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 8 - Tính tốc độ trung bình, quãng đường, thời gian chuyển động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN 
 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 
1. Chuyển động thẳng đều – Vận tốc 
a. Định nghĩa 
Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên một đường thẳng, trong đó vật đi được những 
quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. 
b. Vận tốc của chuyển động thẳng đều 
Vận tốc của chuyển động thẳng đều là đại lượng đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay 
chậm của chuyển động và được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời 
gian dùng để đi hết quãng đường đó. 
Trong đó: 
v: Vận tốc, đơn vị 
s: Quãng đường, đơn vị 
t: thời gian chuyển động, đơn vị (s) hay (h) 
*Chú ý: Đổi đơn vị 
1km/h=
1
3,6
m/s 
1m/s=3,6 km/h 
2. Vận tốc trung bình 
Vận tốc trung bình của một chuyển động trên một quãng đường được tính bằng công thức: 
1 2
1 2
...
...
n
tb
n
S s s s
v
t t t t
  
 
 


BÀI TẬP 
Bài 1 Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một 
em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 
0,055s. 
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng? 
s
v
t

( / /m s) hay (km h)
 (m) hay (km)
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm 
truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí. 
a. Nghe được hai tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí đến tai bạn đó: Âm 
thanh truyền trong thép nhanh hơn truyền trong không khí. 
b. Thời gian âm truyền trong không khí là 
25
333
s
t s
v
  
Thời gian âm truyền trong thép là: 0tt t t  
Vận tốc truyền âm trong thép là: 
25
1245 /
25
0,055
333
tv m s 

Bài 2: Lúc 7giờ sáng một mô tô đi từ Sài Gòn đến Biên Hoà cách nhau 30km. Lúc 7h20/ mô tô 
còn cách Biên Hoà 10km 
a) Tính vận tốc của mô tô? 
b) Nếu mô tô đi liên tục không nghỉ thì sẽ đến Biên Hoà lúc mấy giờ? 
Lời giải 
a) Tính vận tốc của xe (2 điểm) 
Thời gian xe đi từ Sài Gòn đến cách Biên Hoà 10km là 
t1 = 7h20’
 _
 7h = 20’ =1/3h 
Quãng đường xe đã đi là: 
S1 =30km – 10km =20km 
Vận tốc của xe là: 
V =S1/t1 =20km :1/3h = 60km/h 
b) Tính thời điểm xe đến Biên Hoà (1điểm) 
Thời gian xe đi nốt quãng đường còn lại là: 
t2 = S2/v =10km : 60 km/h =1/6h =10’ 
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
Thời điểm xe đến Biên Hoà là: 
7h20’ + 10’ = 7h30’ 
Bài 3: Một người đi xe đạp xuống 1 cái dốc dài 100m. Trong 25m đầu, người ấy đi hết 10s; 
quãng đường còn lại mất 15s. Tính vận tốc trung bình ứng với từng đoạn dốc và cả dốc. 
Vận tốc trung binh trong 25 m đầu là: 
25
2,5 /
10
tb
s
v m s
t
   
Vận tốc tb trong 75 m sau là: 
75
5 /
15
tb
s
v m s
t
   
Vận tốc trung bình cả quãng đường là: 
100
4 /
10 15
tb
s
v m s
t
  

Bài 4: Một ô tô vượt qua một đoạn đường dốc gồm 2 đoạn: Lên dốc và xuống dốc, biết 
thời gian lên dốc bằng nửa thời gian xuống dốc, vận tốc trung bình khi xuống dốc gấp hai lần 
vận tốc trung bình khi lên dốc. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường dốc của ô tô.Biết vận 
tốc trung bình khi lên dốc là 30km/h. 
Gọi S1 và S2 là quãng đường khi lên dốc và xuống dốc 
Ta có: 1 1 1 2 2 2 2 1 2 1 2 1; ; 2 ; 2 4s v t s v t v v t t s s      
Quãng đường tổng cộng là: S = 5S1 
Thời gian đi tổng cộng là: 1 2 13t t t t   
Vận tốc trung bình trên cả dốc là: 
1
1
1
5 3
50 /
3 5
ss
v v km h
t t
    
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
Bài 5: Một người đi từ A đến B.
1
2
quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 12km/h, 
1
2
quãng đường sau người đó đi với vận tốc v2. vận tốc trung bình trên cả quãng đườnglà 8km/h. 
Tính vận tốc v2 
Tốc độ trung bình 
1 1 2
1 2
1 1 2 1 2 1 2
1 2
2
2
2
2
;
2 2
2
2.12.
8 6 /
12
tb
s v vs s s s
t t v
s sv v v t t v v
v v
v
v km h
v
      
 

   

BÀI TẬP THAM KHẢO 
Bài 1: Một người đi từ A đến B. quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, thời 
gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v3. tính vận tốc trung bình 
trên cả quãng đường. 
Giải: 
Gọi S1 là quãng đường đi với vận tốc v1, mất thời gian t1 
S2 là quãng đường đi với vận tốc v2, mất thời gian t2 
S3 là quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v3 trong thời gian t3 
S là quãng đường AB. 
Theo bài ra ta có: (1) 
Và 
Do t2 = 2t3 nên (2) (3) 
3
1
3
2
3
1
v
ttvs
s
s
1
1111 33
1

v
s
t
v
s
t
3
3
3
2
2
2
; 
v
s
v
s
3
3
2
2 2
3
2
32
s
ss 
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
Từ (2) và (3) suy ra 
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: 
. 
Bài 2: Một người đi xe máy từ A B cách nhau 2400m. Nữa quãng đường đầu xe đi với vận tốc 
v1, nữa quãng đường sau xe đi với vận tốc. Xác định các vận tốc v1, v2 sao cho sau 10 phút 
người ấy đến được B. 
Giải: 
Thời gian xe chuyển động với vận tốc v1 : 
Thời gian xe chuyển động với vận tốc v2 : 
Ta có: t1 + t2 = 10 phút = 1/6 giờ. 
Bài 3: Một vật xuất phát từ A chuyển động về B cách A 630m với vận tốc 13m/s. Cùng lúc một 
vật khác chuyển động từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật 2 và vị trí 
hai vật gặp nhau. 
Giải: 
Gọi S1; S2 là quãng đường đi được 35 giây của các vật. 
   vvv
s
t
vvv
s
t
ss
322
2
2
323
3
3 23
4
;
23
2




   
 
vvv
vvv
vvvvv
ttt
v
s
TB
321
321
32321
321
26
23
23
4
23
2
3
1
1










6
1
.2 11

v
S
v
S
6
1
.2
.3
.2
2
11



v
S
v
SS
./6,21
2
4,2.3.6
2
.3.6
1 hkm
S
v 
./8,10
2
1
2 hkm
v
v 
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
 C là vị trí hai vật gặp nhau. 
Gọi v1, v2 là vận tốc của các vật chuyển động từ A và từ B. 
Ta có: S1 = v1. t ; S2 = v2 . t 
Khi hai vật gặp nhau: S1 + S2 = AB = 630 m 
 AB = S1 + S2 = (v1 + v2). T 
 Vận tốc vật 2: v2 = 18 – 13 = 5 m/s 
Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: AC = v1. t = 13. 35 = 455 m. 
Bài 4: Một chiếc xuồng máy chuyển động trên một dòng sông. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A 
B thì mất 2 giờ, nếu xuồng chạy ngược dòng tà B về A mất 3 giờ. Tính vận tốc của xuồng máy 
khi nước yên lặng và vận tốc của dòng nước. Biết khoảng cách AB là 60 km. 
Giải: 
Gọi v là vận tốc của xuồng khi nước yên lặng 
 là vận tốc của dòng nước. 
Khi xuồng chạy xuôi dòng, vận tốc thực của xuồng là: 
Thời gian chạy xuôi dòng: 
Khi xuồng chạy ngược dòng, vận tốc thực của xuồng là: 
A BC
 sm
t
AB
vv /18
35
630
21 
vvv 1
 )/(30
2
60
1
1 hkm
t
AB
vvv 
vvv 2
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
Thời gian chạy ngược dòng: 
Ta có: và 
Bài 5: Hai xe khởi hành từ một nơi và cùng đi quãng đường 60km. Xe một đi với vận tốc 
30km/h, đi liên tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe 2 là 30 phút. Xe hai khởi hành sớm hơn 
1h nhưng nghỉ giữa đường 45 phút. Hỏi: 
a. Vận tốc của hai xe. 
b. Muốn đến nơi cùng lúc với xe 1, xe 2 phải đi với vận tốc bao nhiêu: 
Giải: 
a.Thời gian xe 1 đi hết quãng đường là: 
Thời gian xe 2 đi hết quãng đường là: 
Vận tốc của xe hai là: 
b. Để đến nơi cùng lúc với xe 1 tức thì thời gian xe hai đi hết quãng đường là: 
Vậy vận tốc là: 
Bài 6: Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và 
người thứ 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. 
)/(20
3
60
2
hkm
t
AB
vv 
hkmv
hkmv
/5
/25


h
v
s
t 2
30
60
1
1 
httt 75,275,05,1275,05,01 212 
hkm
t
s
v /8,21
75,2
60
2
2 
htt 25,275,01' 12 
hkm
t
s
v /7,26
25,2
60
'
'
2
2 
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30’, khoảng thời gian giữa 2 lần gặp của người thứ 
ba với 2 người đi trước là . Tìm vận tốc của người thứ 3. 
Giải: Khi người thứ 3 xuất phát thì người thứ nhất cách A 5km, người thứ 2 cách A là 
6km. Gọi t1 và t2 là thời gian từ khi người thứ 3 xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và 
người thứ 2. 
Ta có: 
Theo đề bài nên 
 = 
Giá trị của v3 phải lớn hơn v1 và v2 nên ta có v3 = 15km/h. 
Bài 7: Hai ôtô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm cách nhau 150km. Hỏi 
sau bao nhiêu lâu thì chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 
40km/h. 
Giải: 
Giả sử sau thời gian t(h) thì hai xe gặp nhau 
Quãng đường xe 1đi được là 
Quãng đường xe 2 đi được là 
Vì 2 xe chuyển động ngược chiều nhau từ 2 vị trí cách nhau 150km 
nên ta có: 60.t + 40.t = 150 => t = 1,5h 
ht 1
12
6
126
10
5
105
3
2223
3
1113




v
tttv
v
tttv
1
12
 ttt
0120231
10
5
12
6
3
2
3
33




vv
vv
2
723
2
4802323 2
3



 v



8km/h 
km/h 15
ttvS .60.11 
ttvS .60.22 
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 1h30’ 
Bài 8: Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đều đến B với vận tốc 36km/h. Nửa giờ 
sau xe thứ 2 chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 5m/s. Biết quãng đường AB dài 72km. Hỏi 
sau bao lâu kể từ lúc xe 2 khởi hành thì: 
a. Hai xe gặp nhau 
b. Hai xe cách nhau 13,5km. 
Giải: 
a. Giải sử sau t (h) kể từ lúc xe 2 khởi hành thì 2 xe gặp nhau: 
Khi đó ta có quãng đường xe 1 đi được là: S1 = v1(0,5 + t) = 36(0,5 +t) 
Quãng đường xe 2 đi được là: S2 = v2.t = 18.t 
Vì quãng đường AB dài 72 km nên ta có: 
36.(0,5 + t) + 18.t = 72 => t = 1(h) 
Vậy sau 1h kể từ khi xe hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau 
a) Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 13,5 km 
Gọi thời gian kể từ khi xe 2 khởi hành đến khi hai xe cách nhau 13,5 km là t2 
 Quãng đường xe 1 đi được là: S1’ = v1(0,5 + t2) = 36.(0,5 + t2) 
 Quãng đường xe đi được là: S2’ = v2t2 = 18.t2 
Theo bài ra ta có: 36.(0,5 + t2) + 18.t +13,5 = 72 => t2 = 0,75(h) 
Vậy sau 45’ kể từ khi xe 2 khởi hành thì hai xe cách nhau 13,5 km 
Trường hợp 2: Hai xe gặp nhau sau đó cách nhau 13,5km 
 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 
Vì sau 1h thì 2 xe gặp nhau nên thời gian để 2 xe cách nhau 13,5km kể từ lúc gặp nhau là 
t3. Khi đó ta có: 
18.t3 + 36.t3 = 13,5 => t3 = 0,25 h 
Vậy sau 1h15’ thì 2 xe cách nhau 13,5km sau khi đã gặp nhau. 
Bài 9: Một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 
4km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi 
được 30’, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc 
như cũ. Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ? 
Giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t1 = 30’ là: 
s1 = v1.t1 = 4 km 
Quãng đường người đi bộ đi trong 1h (do người đi xe đạp có nghỉ 30’) 
s2 = v2.t2 = 4 km 
Khoảng cách hai người sau khi khởi hành 1h là: 
S = S1 + S2 = 8 km 
Kể từ lúc này xem như hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau. 
Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là: 
 Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành, người đi xe đạp kịp người đi bộ. 
h
vv
S
t 2
21



 >> Truy cập trang  để học Toán - Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai 3 Chuyen dong deu Chuyen dong khong deu_12195081.pdf