Giáo án Vật lý lớp 8 - Trường THCS Kim Thư

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. Mục tiêu

 1.Kiến thức

- HS nêu được ví dụ về chuyển động cơ học, có nêu được vật làm mốc.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên.

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

 2. Kĩ năng

 HS vận dụng được kiến thức đó học để giải thích các hiện tượng thực tế liên quan.

Hỡnh thành cho HS năng lực quan sát, suy luận, tư duy lozic.

 3. Thái độ

Tớch cực trong học tập, yờu thớch mụn học

II. Chuẩn bị của thầy và trũ

1. GV- Tranh vẽ ( nếu cú)

2. HS: Nghiên cứu trước bài mới

 

doc 84 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 8 - Trường THCS Kim Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sơn 120 km. Một ụ tụ rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45 km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15 km/h xuất phỏt cựng lỳc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội.
a. Sau bao lõu ụ tụ và xe đạp găp nhau?
b. Nơi gặp nhau cỏch Hà Nội bao xa?
Cõu : (2 điểm)
Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bỡnh chứa cú vạch chia thể tớch thỡ làm cho nước trong bỡnh dõng lờn thờm 50 cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thỡ lực kế chỉ 3,9N. Cho trọng lượng riờng của nước là 10000N\m3.
a. Tớnh lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn vật?
b. Xỏc định khối lượng riờng của chất làm vật?
Cõu 3.( 2điểm)
Một người tỏc dụng lờn mặt sàn một ỏp suất 1,7.104N/m2. Diện tớch của bàn chõn tiếp xỳc với mặt sàn là 300 cm2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đú.
B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm :: 1C ; 2C ; 3A ; 4C; 5C; 6D
Phần II: Tự luận (7điểm)
Câu 1.(3 điểm)
a, Gọi t là khoảng thời gian kể từ lỳc 2 xe khởi hành cho đến khi hai người gặp nhau
 ( 0,5đ)
 Quóng đường xe ụ tụ đi được là 
 S1 = v1t = 45.t (0,5đ)
Quóng đường xe đạp đi được là 
 S2 = v2.t = 15.t (0,5đ)
Vỡ hai người gặp nhau nờn: 45.t+ 15.t = 120 t = 2(h) (0,5đ)
b. Nơi gặp cỏch Hà Nội là: S1 = 45.2 = 90 (km) (1đ)
Cõu 2 ( 2điểm)
a.Đổi đỳng, giả thớch được phần nước dõng lờn bằng thể tớch của vật (0,5đ) 
Tớnh được lực đẩy Ác si một. FA = d.V = 0,5 N (0,5điểm)
b.Tớnh được trọng lượng riờng của vật. d = P/V = 78 000N/m3 (0,5điểm)
 Khối lượng riờng: D = 7800 kg/m3 (0,5 điểm)
Cõu 3: (2 điểm)
Đổi đơn vị đỳng,tỡm được ỏp lực : F = p.S = 1,7.104. 0,03 = 510(N) ( 1đ)
Trọng lượng của người đú là: P = F = 510(N) (0,5đ)
Khối lượng của người đú là. m = 51 (kg ) (0,5 đ)
4. Củng cố
 Nhận xét ý thức làm bài của HS
 Thu bài KT
5. Hướng dẫn về nhà 
-Làm lại bài KT
Ôn lại kiến thức từ đầu năm học và làm đề cương ôn tập ,giờ sau ôn tập
Ngày soạn: 16.12.2017
 Tiết 19 
 công cơ học
I .Mục tiờu
 1.Kiến thức:
- Nhận biết được dấu hiệu để có công cơ học
- Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.
- Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
 2.Kĩ năng:
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật để giải cỏc bài tập về cụng.
- Phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học. 
 3. Thỏi độ:
- Cẩn thận, nghiờm tỳc.
II-Chuẩn bị
Tranh vẽ: Con bò kéo xe.Vận động viên cử tạ. Máy xúc đất đang làm việc. 
III. Tiến trỡnh dậy học
 1:ổn định
 2:Kiểm tra - Tạo tình huống học tập
*Kiểm tra
Em haừy cho bieỏt ủiều kiện ủể vật noồi leõn, vaọt lụ lửỷng, vaọt chỡm xuoỏng khi nhuựng chỡm vaọt vaứo trong chaỏt loỷng?
* Tổ chức tình huống học tập 
Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nụng dõn cấy lỳa, người thợ xõy nhà, em học sinh ngồi học, con bũ đang kộo xe..đều đang thực hiện cụng. Nhưng khụng phải cụng trong cỏc trường hợp này đều là cụng cơ học. Vậy theo em khi nào cú cụng cơ học? Và cụng cơ học được tớnh như thế nào? Hụm nay thầy và cỏc em cựng tỡm hiểu tiết 19: Cụng cơ học.
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt đụng 1: Khi nào có công cơ học 
I. Khi nào có công cơ học
Yờu cầu học sinh quan sỏt. 
VD1: Phân tích thông báo
Con bò kéo xe:
Bò tác dụng lực vào xe F >0
Xe chuyển động : s >0
1. Nhận xét
VD1:
+ Con bũ tỏc dụng lờn xe một lực kộo (F >0)
+ Xe chuyển động dưới tỏc dụng của lực ( S> 0)
đ Lực kộo của con bò đã thực hiện công cơ học
VD2:HS phân tích lực: GV lưu ý HS khi quả tạ đứng yên
(Năng lực phõn tớch, so sỏnh)
HS trả lời : Vậy em cú thể cho biết khi nào thỡ cú cụng cơ học ?
GV để 3 em HS phát biểu ý kiến của cá nhân
GV có thể ra thêm ví dụ khác.
HS nghiên cứu câu C2 trong 3 phút và phát biểu lần lợt từng ý, mỗi ý gọi 1,2 HS trả lời 
+ Chỉ có công cơ học khi nào?
VD2: 
+ Lực sĩ tỏc dụng lực nõng lờn quả tạ F > 0
 + Quả tạ khụng dịch chuyển S = 0 
đ Lực sĩ khụng thực hiện cụng 
Nhận xột: Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời 
2. Kết luận
+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
+ Công cơ học là công của lực( khi một vật tác dụng lực và lực đó sinh công gọi là công của vật)
gọi tắt là công
HS thảo luận nhúm câu C3, C4?
Yêu cầu HS phân tích từng yếu tố sinh công của mỗi trờng hợp.
GV gọi 1 nhúm trỡnh bày và phõn tớch. Cỏc nhúm khỏc theo dừi và nhận xột? ( Năng lực hợp tỏc nhúm)
3. Vận dụng
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính công cơ học 
Cụng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Từ đú rút ra CT tính công cơ học.
Yêu cầu HS giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức 
Vì là đơn vị suy diễn nên yêu cầu HS nêu đơn vị của các đại lợng trong biểu thức.
GV thông báo cho HS trờng hợp phơng của lực không trùng với phơng chuyển động thì không sử dụng công thức A = F.s
II.Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học: 
-Cụng thức:
A= F.s
F là lực tác dụng lên vật (N)
S là quãng đường vật dịch chuyển.(m)
A là công của lực F
- Khi F = 1N và s = 1m
 thỡ A = 1N.1m = 1N.m = 1J (Jun)
1 KJ = 1000 J
Chỳ ý: Khi cú lực tỏc dụng vào vật( F > 0) nhưng vật chuyển dời khụng theo phương của lực thỡ cụng không tính theo CT A= F.s., nếu vật chuyển dời theo phương vuụng gúc với phương của lực thỡ cụng của lực đú bằng khụng.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố 
Yờu cầu HS trình bày lời giải câu C5, C6 , C7
Để tất cả HS làm bài tập vào vở. GV hướng dẫn HS trao đổi, thống nhất. 
+ Tóm tắt, đổi đơn vị về đơn vị chính
+Áp dụng để giải
* GV tổ chức cho HS chơi trũ chơi .
2. Vận dụng 
C5. Cụng của lực kộo của đầu tàu là:
Ta cú : A = F. s = 5.106 (J)
C6. Coõng cuỷa troùng lửùc laứứ:
Ta coự: A = F.s = P.h
 = 20x6 = 120 (J) 
4 Củng cố: 
Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trường hợp nào?
Công cơ học khi lực tác dụng vào vật dịch chuyển theo phương của lực? Đơn vị công?
Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
A= F.s 1J = 1N.m
5.Hướng dẫn học ở nhà
*Học phần ghi nhớ.
*Làm bài tập SBT.
*Nghiên cứu trước bài 14.
Hướng dẫn bài 13.5 
Ta có p = F / s Suy ra F = p.s
Mà A = F . h và h = V/ s suy ra A = p.s . V/ s = p.v
Ngày soạn: 22.12.2017 
 Tiết 20. định luật về công.
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Biết tớnh hiệu suất của mỏy cơ đơn giản.
 2. Kĩ năng:
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động. 
- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công.
 3. Thỏi độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
* GV: Thước đo, giá đỡ, thanh nằm ngang, ròng rọc động, quả nặng, lực kế, dây kéo.
II. Chuẩn bị
III. Tiến trỡnh dậy học
 1:ổn định
 2: Kiểm tra
* Kiểm tra bài cũ:
HS1:- Chỉ có công cơ học khi nào?
 - Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức? 
HS2: Chữa bài tập : Người ta dựng một cần cẩu để nõng một thựng hàng khối lượng 2500 kg lờn độ cao 12 m. Tớnh cụng thực hiện trong trường hợp này?
3. Bài mới
*Tổ chức tình huống học tập
Kể tên một số loại máy cơ đơn giản ?
Ở lớp 6 cỏc em đó biết muốn đưa một vật nặng lờn cao, người ta cú thể kộo trực tiếp hoặc sử dụng mỏy cơ đơn giản . 
. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG
Yêu cầu HS nghiên cứu tỡm hiểu dụng cụ TN thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt các bước tiến hành TN:
GV hướng dẫn thí nghiệm đọc cỏc số liệu hỡnh vẽ
 +Hóy so sỏnh hai lực F1 và F2?
+ Hóy so sỏnh hai quóng đường đi được s1 và s2?
+ Hóy so sỏnh cụng của lực F1 và cụng của lực F2?HS rút ra nhận xét .
Do ma sát nên A2 >A1. Nếu bỏ qua ma sát va trọng lượng của ròng rọc, dây kộo thì A1 = A2 .
I-Thí nghiệm 
- Thớ nghiệm
-Kết quả thớ nghiệm
Các đại lượng cần xá
 định
Kéo trực tiếp . 
Dùng ròng rọc 
Lực F
F1= ..(N)
F2 = .....(N)
Quóng đường
S1 = ....(m)
S2 = .....(m)
Cụng A
A1 =.....(J)
A2 =....(J)
Nhận xét:Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi.
Nghĩa là không được lợi gì về công.
Hoạt động 2: Định luật về công
GV thông báo cho HS: Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự.
Em có thể phát biểu định luật về công?
GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực.
Công không có lợi. Ví dụ ở đòn bẩy 
P1 > P2 h1 < h2
Thụng bỏo khỏi niệm hiệu suất:
II- Định luật về công
- Không một MCĐG nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Hiệu suất của mỏy cơ H = 
+ A1 là cụng cú ớch (J)
+ A là cụng toàn phần (J)
+ A2 là cụng hao phớ (J) 
 A = A1 + A2
HĐ3: Vận dụng, củng cố 
Yêu cầu C5 và C6 HS phải ghi lại tóm tắt thông tin rồi mới giải bài tập và trả lời 
III - Vận dụng
C5:
P = 500N h=1m l1 = 4m l2 = 2m 
Yờu cầu HS trả lời. GV nhận xột.
 GV gợi ý:
+ Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi như thế nào?
a) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài 1 càng lớn thì lực kéo càng nhỏ. Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn F1<F2 F1 = F2/2
b) Trường hợp nào công lớn hơn?
b) Công kéo vật trong 2 trường hợp là bằng nhau (theo định luật về công)
c) Tính công 
c.A = P.h = 500N.1m = 500 (J) 
C6: Tương tự 
HS trình bày lời giải. GV nhận xét.
C6: P = 420 N S = 8m 
a) F = ? h = ? b) A= ?
a. Vỡ dựng rũng rọc động nờn ta cú F=P/2 = 420/2 = 210 (N)
Ta cú: l =2.h Suy ra h = 8/2 = 4(m)
Cụng nõngvậtlờn :A=P.h =420.4 =1680 (J)
4. Củng cố:
Dùng MCĐG nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, trọng lực của ròng rọc, của dây... Do đó công kéo vật lên A2 bao giờ cũng lớn hơn công kéo vật không có lực ma sát... (tức là công kéo vật không dùng MCĐG) 
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
5. Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định luật về công
Làm bài tập SBT từ 14.1 đến 14.5
Ngày soạn : 2/1/2018
 Tiết 21
 CễNG SUẤT 
I- Mục tiờu:
1. Kiến thức : Hiểu được cụng suất là cụng thực hiện trong một giõy, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cụng nhanh hay chậm của con người, con vật hay mỏy múc. Biết lấy vớ dụ minh hoạ. Viết được biểu thức tớnh cụng, đơn vị của cỏc đại lượng trong cụng thức. Vận dụng giải cỏc bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng : Rốn luyện cỏc kĩ năng tớnh toỏn, phõn tớch, so sỏnh, lập luận, vận dụng kiến thức đó học để giải quyết một số vấn đề thực tế.
3. Thỏi độ : Tinh thần tỏc phong làm việc cú khoa học. Biết tự giỏc.
II. Chuẩn bị
- Giỏo viờn : Cỏc vớ dụ liờn quan đến kiến thức cua bài. 
- Học sinh : Nghiờn cứu trước cỏc nội dung của bài. 
III. Tiến trỡnh dậy học.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
	1. Đặt vấn đề. Để san bằng một đúng đất chỳng ta cú thể dựng sức con người và củng cú thể sử dụng mỏy ủi để san. Trong hai cỏch trờn thỡ em cú thể so sỏnh cụng của người và mỏy ? thời gian để thực hiện cụng đú cú giống nhau khụng ? Vậy để đặc trưng cho mức độ thực hiện cụng nhanh hay chậm hụm nay chỳng ta tỡm hiểu một khỏi niệm mới.
3. Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tỡm hiểu ai làm khoẻ hơn ai?( 10 phỳt )
- Yờu cầu Hs hoạt động theo nhúm đọc thụng tin ai làm việc khoẻ hơn ai ở SGK rồi trả lời cỏc cõu hỏi C1, C2, C3.
- Gọi đại diện nhúm cho biột kết quả của nhúm mỡnh.
- Yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
? Nếu làm việc liờn tục thỡ ttrong một giờ anh An và anh Dũng thực hiện được một cụng là bao nhiờu ?
? Trong một giõy anh An, Dủng thực hiện được một cụng bằng bao nhiờu?
- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK.
- Nờu cỏch tớnh cụng suất ?
- í nghĩa của cụng suất ?
- Giải thớch cỏc đại lượng trong cụng thức ?
I. Ai làm việc khoẻ hơn.
- Nắm được thụng tin ai làm khoẻ hơn ai, tớnh cụng thực hiện của mỗi người từ đú so sỏnh được ai làm khoẻ hơn ai. 
- Để biết được ai làm khoẻ hơn ai thụng qua đỏp ỏn của cõu C2.
- Thảo luận nhúm để đưa ra kết quả chung của cỏc đỏp ỏn.
II. Cụng suất.
P = A / t
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu khỏi niệm và đơn vị cụng suất ( 7 phỳt )
- Giới thiệu khỏi niệm cụng suất.
- Giới thiệu cỏc đơn vị của cụng suất.
III. Đơn vị cụng suất.
-Nắm được khỏi niệm ccong suất là cụng thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Biết được đơn vị của cụng suất là : oỏt kớ hiệu là W.
1W= 1J/1s
1kW= 1000W.
1MW= 1000000W.
Họat động 3 : Vận dụng ( 17 phỳt )
- Yờu cầu Hs làm việc cỏ nhõn trả lời cỏc cõu hỏi C4, C5, C6.
- Gọi 2 bạn Hs trung bỡnh lờn bảng tớnh cụng suất làm việc của An và dủng để lấy điểm miệng.
- Gọi 2 Hs kha trả lời cõu C6 a và b.
- Cỏc bạn khỏc nhận xột bổ sung.
- Làm việc cỏ nhõn tả lời cỏc cõu hỏi càn lại ở SGK.
- Lờn bảng giải để lấy điểm miệng.
 4. Củng cố: 
- Gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ.
	- Tổ chức làm bài tập 15.1 và 15.2 SBT.
 5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài củ theo phần ghi nhớ và vở ghi, xem lại tất cả cỏc cõu hỏi đó trả lời ở bài học.
- Làm cỏc bài tập cũn lại ở SBT.
- Xem trước nội dung bài 16 và cú thể làm thớ nghiệm hỡnh 16.1 và 16.3.
	- Học bài và làm bài tập.
	- Theo em khi nào một vật cú khả năng sinh cụng ?
 Ngày soạn : 5/01/2018
 Tiết 22 BÀI TẬP 
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Hiểu đợc các bớc giải bài tập và vận dụng các bớc giải bài tập vào việc làm bài tập ở nhà của mình.
 - Vận dụng đợc các công thức về công cơ học, định luật về công, công suất để làm các bài tập. Vận dụng để giải các bài tập đơn giản
2.Kỹ năng: Biết t duy từ các công thức đã học để thực hiện thông qua các bớc giảI bài tập.
3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
 II. Chuẩn Bị của gv & hs: 
GV : Bảng phụ các buớc giảI bài tập.
HS: Làm các bài tập đã học từ bài 13 công cơ học đến bài 15 công suất.
 III. tiến trình dạy và học:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các buớc giải bài tập?
HS2: Nêu các công thức về công, định luật về công, công suất?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:
Yêu cầu học sinh đọc đề nội dung bài tập 13.3 sách bài tập?
-HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh vận dung các bớc giải bài tập, cụ thể hóa các bớc giải bài tập vào bài tập đó.
-Tóm tắt bài tập, 
- Tìm mối liên hệ giữa các đại luợng đã biết với các đại luợng cần tìm. Liên hệ với nhau bởi công thức nào?
- áp dụng công thức đặt lời giải -giải, lu ý đơn vị của các đại lợng.
Thử lại, biện luận rút ra kết luận, đáp số.
Yêu cầu học sinh đọc đề nội dung bài tập 14.7 sách bài tập?
- Vận dụng các buớc giải bài tập để giải.
-Tóm tắt bài tập, 
- Tìm mối liên hệ giữa các đại lợng đã biết với các đại luợng cần tìm. Liên hệ với nhau bởi công thức nào?
- áp dụng công thức đặt lời giải -giải, luu ý đơn vị của các đại luợng.
Thử lại, biện luận rút ra kết luận, đáp số.
Yêu cầu học sinh đọc đề nội dung bài tập 15.6 sách bài tập?
 Cho biết khi nào có công cơ học
-
Tiết 22: BàI TậP
BT 13.3
Cho biết:
m = 2500 kg
h = 12m
A =?
Giải
Trọng lợng của thùng hàng đó là:
Từ công thức: P = 10.m
Thay số vào ta có: P = 10.2500=
25000 N
Công để thực hiện khi kéo thùng hàng là: A = P.h = 25000. 12 = 300000(J)
ĐS: A = 300000 J = 300 Kj.
BT 14.7
Cho biết:
m = 50 kg
h = 2 m
a, F = 125N, l =?
b, F= 150N, H% = ?
Giải
Trọng luợng của vật đó là:
Từ công thức: P = 10.m
Thay số vào ta có: P =10.50 = 500 N
Công để kéo vật lên trực tiếp là: 
A = P.h = 500. 2 = 1000(J).
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta thực hiện một công là:
A’ = F.l 
Theo định luật về công ta có A = A’
Hay F . l = P.h
l = m
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H% = 
 = 83,3%
ĐS: l = 8m.
H% = 83,3%
BT 15.6
Cho biết:
F = 80 N
S = 4,5km = 4500 m
t = 30ph = 1800s
 A =Giải
Công con ngựa thục hiện đuợc là:
Từ công thức: 
A = F.S = 80. 4500 = 360000(J).
Công suất của con ngựa là:
 P = (W)
ĐS A= 360000 J
P = 200 W
4. Củng cố.
 - Yêu cầu HS nhắc lại các công thức đã học.
 - Giáo viên khắc sâu cách giải một số bài tập thường gặp.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
5.Hướng dẫn học ở nhà 
-Họcbài.Làm các bài tập 
Ngày soạn :10/01/2018
 Tiết 23	 
Cơ năng .
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức.
- Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ bản, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hập dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Cho ví dụ .
 2. Kĩ năng.
Có thói quen quan sát hiện tượng trong thực tế và vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng đơn giản
 3. Thỏi độ.
II. Chuẩn bị
* GV- Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK)
- Tranh phóng to hình 16.4 SGK 
hòn bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ, cục đất nặn.
* HS Mỗi nhóm:
- Lò xo được làm bằng hình thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây len
- Miếng gỗ nhỏ. Bao diêm
III. Tiến trỡnh dậy học 
1:ổn định tổ chức- 
2:Kiểm tra - Tạo tình huống học tập 
* Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lê bảng trả lời câu hỏi sau:
Viết công thức tính công suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức
Bài tập 15.1 và yêu cầu giải thích lí do chọn phướng án
* Tổ chức tình huống học tập
- Nhớ lại kiến thức cũ: Cho biết khi nào có công cơ học?
- GV thông báo khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1:
 Yêu cầu HS đọc phần thông báo . 
- Khi nào một vật có cơ năng
- Đơn vị đo cơ năng
I- Cơ năng
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng
Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun
HĐ2: Hình thành khái niệm thế năng
Gv treo tranh hình 16.1 phóng to lê bảng. quả nặng A nằm trên mặt đất, có khả năng sinh công không ?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C1
GV .cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng
Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ? Vì sao? 
Thế năng của vật A vừa nói tới được xác định bởi vị trí so với trái đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0
* Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
GV đưa lò xo tròn đã được nén bằng sợi len. Nêu câu hỏi:
- Lúc này lò xo có cơ năng không ?
- Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
II Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó như hình 16b, quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợ dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy khi đưa quả nặng lên độ cao, nó có khả năng thực hiện công cơ học, do đó nó có cơ năng. 
- Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công của lực kéo thỏi gỗ B càng lớn vì B chuyển dịch quãng đường dài hơn.
2.Thế năng đàn hồi:
- Lò xo có cơ năng vì nó có khả năng sinh công cơ học 
- Cách nhận biết: đặt miiếng gỗ lên trên lò xo và dùng diêm đốt cháy sợi dây len (hoặc dùng kéo cắt đứt sợi dây). Khi sợi len đứt, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo có cơ năng. 
GV thông báo cơ năng của lò xo trong trường hợp này cũng gọi là thế năng . Muốn thế năng của lò xo tăng ta làm thế nào? Vì sao?
Như vậy thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật, nên được gọi là thế năng đàn hồi.
GV lấy ví dụ: Khi ta ấn tay vào cục đất nặn có thế năng đàn hồi không ? Vì sao?
Qua phần II, các em hãy cho biết các dạng thế năng. các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?
Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn
Cục đất nặn không có thế năng đàn hồi vì nó không biến dạng đàn hồi, không có khả năng sinh công.
- Có hai dạng thế năng là thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc tính thế năng và phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật
HĐ3: Hình thành khái niệm động năng
HS quan sát GV làm thí nghiệm 
Trả lời câu hỏi: C3, C4, C5
III- Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như hình 16.3
Gọi HS mô tả hiện tượng xảy ra?
Yêu cầu trả lời câu hỏi C4, C5 
Hướng dẫn HSâtr lời C4, C5 
GV thông báo: động năng 
 C3: 
C4: Quả cầu A tác dụng vào thỏi gỗ B một lực làm thỏi gỗ B chuyển động tức là quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng. 
Theo các em dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? làm thế nào để kiểm tra được điều đó.
Gọi HS nêu dự đoán. GV phân tích tính khả thi của các cách kiểm tra dự đoán.
Hướng HS tìm hiểu sự phụ thuộc động năng của vật vào các yếu tố như hướng dẫn SGK. Với mỗi yếu tố GV làm thí nghiệm kiểm chứng tại lớp. 
2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc chuyển động của vật.
4: Vận dụng - Củng cố 
Yêu cầu HS nêu các dạng cơ năng 
Lấy ví dụ một vật có cả động năng và thế năng
GV thông báo cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10
Hai dạng cơ năng: Thế năng và động năng
C10:
a) chiếc cung đã được giương có thế năng
b) nước chảy từ trên cao xuống có động năng.
c) Nước bị ngăn trên đập cao có thế năng. 
5. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
làm bài tập bài 16 - Cơ năng SBT 
Ngày soạn: 12.1.2018
 Tiết 24	
 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I- cơ học
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi 
 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
 3. T

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12264853.doc