Giỏo ỏn sinh 11 - Nguyễn Thị Thanh Hòa

Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.

- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ: Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK,máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, đọc trước bài ở nhà.

III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

 

doc 114 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 948Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giỏo ỏn sinh 11 - Nguyễn Thị Thanh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học xong bài này học sinh cần phải:
- Thực hiện được các thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của cây.
II. CHUẨN BỊ.
 + Dụng cụ :- Đĩa đáy sâu.
 	- Chuông thuỷ tinh.
 	- Nút cao su.
+ Mẫu vật: - Hạt (đậu) nẩy mầm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
2. Nội dung bài mới:
 - Chia nhóm (4 nhóm)
- Các nhóm chuẩn bị trước mẫu vật thí nghiệm.
- GV hướng dẫn H/S làm thí nghiệm.
* Cách làm:
- Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên 2 hạt vừa chọn cho rễ nằm ở thế nằm ngang, cách mép cao su 
- Cắt tận cùng của rễ ở 1 hạt . Đặt nút cao su lên đáy của đĩa.
- Dùng giấy lọc phủ lá mầm, giấy nhúng vào nước trong đĩa.
- Đậy chuông và đặt vào buồng tối.
- Sau 2 ngày, quan sát, nhận xét.
IV. THU HOẠCH
- H /S làm tường trình về kết quả thí nghiệm.
- Báo cáo (theo nhóm).
- GV nhận xét, đánh giá.
 TUẦN 14- Tiết 26
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày dạy :24/11/2010
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm cảm ứng ở thực vật
+ So sánh cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật
+ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các nhóm sinh vật
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
II. CHUẨN BỊ. 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, hình vẽ 26.1, 26.2. SGK.
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRONG TÂM BÀI HỌC: Sự khác biệt giữa các kiểu cảm ứng ở các dạng động vật.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ.
+ Thế nào là ứng động và hướng động?
+ Sự giống và khác nhau giữa hướng động và ứng động?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về cảm ứng ở động vật
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Thế nào là cảm ứng ở động vật? Cho ví dụ
 + Các khâu của cung phản xạ?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật chưa có tổ chức thần kinh
GV: + Tại sao động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh? Hình thức trả lời của chúng với kích thích?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật có tổ chức thần kinh.
GV: + Khi kích thích tại một điểm trên cơ thể thủy tức nó phản ứng lại kích thích như thế nào?
 + Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không? Tại sao?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: + Hệ thần kinh chuỗi hạch có ở những động vật nào?
 + Động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch phản ứng lại kích thích của môi trường như thế nào?
 + Tại sao HTK dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích?
 + Việc hình thành đầu và hạch não có lợi như thế nào đối với sinh vật?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
I. KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT
- Cảm ứng ở động vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng với kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
- Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh nhờ 1 Cung phản xạ gồm:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích.
+ Đường dẫn truyền vào.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp.
+ Đường dẫn truyền ra.
+ Bộ phận trả lời kích thích.
II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẠT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
- Động vật: Cơ thể đơn bào
- Phản ứng lại kích thích bằng chuyển động cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh.
III. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
1. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới.
+ Nhóm động vật: đối xứng toả tròn thuộc ngành Ruột khoang.
+ Cấu tạo hệ thần kinh : các tế bào thần kinh phân bố khắp cơ thể thành dạng lưới
+ Hình thức trả lời kích thích : co rút toàn thân.
2. Cảm ứng ở nhóm động vật có hệ thàn kinh dạng chuỗi hạch
- Động vật : Giun dẹp, giun tròn, chân khớp, côn trùng.
- Cấu tạo chung : 
+ Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh.
+ Các hạch thần kinh nối với nhau bằng day thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh.
- Hình thức hoạt động : Mỗi hạch chỉ đạo một phần cơ thể-trả lời cục bộ.(chủ yếu là phản xạ không điều kiện)
4. Củng cố:
+ Tại sao động vật có khả năng trả lời kích thích nhanh từ môi trường?
+ Hệ thần kinh mạng lưới ở thuỷ tức là hệ thần kinh chưa thực hiện phản xạ, tại sao?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK cuối bài
- Tìm hiểu hệ thần kinh ở người và cá
 TUẦN 15- Tiết 27
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày dạy :24/11/2010
Bài 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
+ Nêu được cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.
+ Giải thích được sự chuyên hoá của hệ thần kinh
+ Nắm và giải thích rõ phản xạ
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Giải thích được các hiện tượng trong đời sống
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ : HTK dạng ống ở người, Sơ đồ cung phản xạ.
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Sự ưu việt trong hệ thần kinh dạng ống.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là cảm ứng ở động vật? Cho ví dụ. Các khâu của cung phản xạ?
+ Động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch phản ứng lại kích thích của môi trường như thế nào? Tại sao HTK dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Nhóm sinh vật nào có Hệ TK dạng ống?
 + Đặc điểm của Hệ TK dạng ống ?
 + Dựa vào kiến thức đã học ở Sinh học 8, hãy hệ thống bằng sơ đồ các thành phần của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có xương sống.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoạt động của Hệ TK dạng ống
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Hoạt động của Hệ TK dạng ống được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào và nhờ yếu tố nào?
 + Quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi ?
 + Hãy nêu 3 ví dụ cho mỗi loại phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
a. Cấu trúc của Hệ TK dạng ống 
- Động vật: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
- Cấu tạo gồm 2 phần:
* Thần kinh trung ương.
+ Não: não ttrước, não trung gian, não giữa, não sau và hành não.
+ Tủy sống: nằm trong cột sống.
* Thần kinh ngoại biên: Dây thần kinh và hạch thần kinh.
→ Hệ thần kinh dạng ống có cấu tạo phức tạp và hoàn thiện dần nên các hoạt động của động vật ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn.
b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.
Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ bao gồm:
- Phản xạ không điều kiện: Do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia, không phải qua học tạp.
- Phản xạ có điều kiện: Do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là tế bào thần kinh võ não.
 Cùng với sự tiến hóa của hệ thần kinh dạng ống, số lượng các phản xạ ngày càng nhiều, đặc biệt là các phản xạ có điều kiện ngày càng tăng → động vật ngày càng thích nghi tốt hơn với môi trường sống.
4. Củng cố:
a/Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc. Hãy phân tích xem có những bộ phận nào của hệ thần kinh tham gia vào phản ứng trên và đó là phản xạ gì, thuộc những loại nào?
b/So s¸nh ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn vµ cã ®iÒu kiÖn
Tiªu chÝ
Ph¶n x¹ kh«ng §K
Ph¶n x¹ cã §K
Kh¸i niÖm
Lµ ph¶n øng cña c¬ thÓ tr¶ lêi kÝch thÝch m«i tr­êng d­íi t¸c dông cña t¸c nh©n kÝch thÝch K§K
Lµ ph¶n øng cña c¬ thÓ tr¶ lêi kÝch thÝch m«i tr­êng d­íi t¸c dông cña t¸c nh©n kÝch thÝch C§K kÕt hîp víi kÝch thÝch K§K
TÝnh chÊt
BÒn v÷ng, bÈm sinh, di truyÒn, mang tÝnh chñng lo¹i, sè l­îng h¹n chÕ
Kh«ng di truyÒn, kh«ng bÒn v÷ng, mang tÝnh c¸ thÓ, sè l­îng kh«ng h¹n ®Þnh
TKT¦ ®iÒu khiÓn
 Trô n·o,Tuû sèng
Cã sù tham gia cña vâ n·o
ý nghÜa
H×nh thµnh tËp tÝnh, b¶n n¨ng
H×nh thµnh tËp tÝnh, thãi quen
5. Dặn dò:
	- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục” Em có biết” và đọc bài 28
 TUẦN 15- Tiết 28
Ngày soạn: 28/11/2010
Ngày dạy :01/12/2010
Bài 28. ĐIỆN THẾ NGHỈ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm điện thế nghỉ.
+ Trình bày được khái niệm điện thế nghỉ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện tượng sinh lí. 
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ : 28.1, 28.2, 28.3 SGK.
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cơ thế hình thành điện thế nghỉ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Đặc điểm của Hệ TK dạng ống ? 
+ Hoạt động của Hệ TK dạng ống được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào và nhờ yếu tố nào?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
+ Cho HS quan s¸t h×nh 28.1
+ GV: giíi thiÖu c¸ch ®o (sgk)...
+ C¸c nhãm tham gia th¶o luËn c¸c c©u hái sau:
(?) KÕt qu¶ ®o cho ta thÊy ®iÒu g× ?
(?) Rót ra kÕt luËn: §iÖn thÕ nghØ ( §TN) lµ g× 
(?) T×m hiÓu mét vµi trÞ sè §TN cña mét sè TB (sgk)
+ Yªu cÇu HS nªu ®­îc:
Cã sù chªnh lÖch ®iÖn thÕ gi÷a 2 bªn mµng TB
ë 2 phÝa cña mµng TB cã ph©n cùc (trong tÝch ®iÖn ©m , ngoµi tÝch ®iÖn d­¬ng)
( quy ­íc : ®Æt dÊu (-) tr­íc c¸c trÞ sè §TN)
GV kÕt kuËn 
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 28, hình 28.2 SGK trả lời câu hỏi
 + Cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
 + Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn?
 + Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm sát lại mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong tích âm?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
I. ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Thí nghiệm: Hình 28.1.
2. Khái niệm điện thế nghỉ:
 Điện thế nghỉ là sự chênh lệch hiệu điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với bên ngoài màng điện dương.
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ.
 Điện thế nghỉ chủ yếu được hình thành do 3 yếu tố sau:
1. Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào.
- Nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào → K+ có xu hướng di chuyển ra ngoài tế bào.
- Nồng độ Na+ bên trong tế bào thấp hơn bên ngoài tế bào → Na+ có xu hướng di chuyển vào trong tế bào.
2. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion.
- Cổng K+ mở cho các K+ đi ra và giữ lại các anion(-) lại bên trong màng, tạo lực huát tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
- K+ tạo lớp tích điện dương ngoài màng tế bào.
3. Bơm Na - K 
- Chuyển K+ từ ngoài vào trong tế bào làm cho K+ trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài.
- Chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài làm cho Na+ ngoài tế bào cao hơn trong tế bào.
4. Củng cố:
- Điện thế nghỉ là gì? Sự hình thành như thế nào?
- Học sinh đọc mục tóm tắt cuối bài.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết” và đọc bài 29
 TUẦN 16- Tiết 29
Ngày soạn: 04/12/2010
Ngày dạy :05/12/2010
 Bài 29. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN 
XUNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
+ Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và giải thích rõ từng giai đoạn xuất hiện điện thế hoạt động.
+ Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện tượng sinh lí
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ : 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ
+ Nhóm sinh vật nào có Hệ TK dạng ống? Đặc điểm của Hệ TK dạng ống ?
+ Cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu điện thế hoạt động
GV: Nhắc lại thế nào là điện thế nghỉ?
 → Từ câu trả lời trên em hãy cho biết thế nào điện thế hoạt động (điện động).
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: + Ở giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tê bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì?
 + Ở giai đoạn tái phân cực loại ion nào đi qua màng tê bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hình 29.3 trả lời câu hỏi
 + Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin diễn ra như thế nào?
HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hình 29.4 trả lời câu hỏi
 + Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mieelin diễn ra như thế nào?
 + Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao mielin theo lối “nhảy cóc”?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1. Khái niệm.
 - Khi tế bào thần kinh bị kích thích: Điện thế nghỉ → Điện thế hoạt động.
- Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
- Khi bị kích thích với cường độ đủ mạnh (đạt tới ngưỡng) thì tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi, kênh Na+ mở rộng, nên Na+ khuếch tán qua màng vào bên trong tế bào gây nên sự mất phân cực (khử cực) rồi đảo cực. 
- Tiếp sau đó kênh Na+ bị đóng lại và kênh K+ mở, K+ tràn qua màng ra ngoài tế bào, gây nên sự tái phân cực. 
II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH.
1. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin.
- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết trên sợi thần kinh.
- Vận tốc lan truyền chậm.
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
- Cấu tạo sợi thần kinh: Bao miêlin bao bọc không liên tục, ngát quãng tạo thành ẻoanviê, bao miêlin có bản chất lah photpholipit, cách điện.
- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, sự lan truyền xung thần kinh được thực hiện theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác, do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
4. Củng cố: Hãy so sánh sự lan truyền xung thần kinh trong sợi thần kinh có và không có bao miêlin.
5. Dặn dò:
- Học bài và Trả lời câu hỏi SGK 
- Đọc mục “Em có biết” và đọc trươc bài 30
 TUẦN 16- Tiết 30
Ngày soạn: 04/12/2010
Ngày dạy :07/12/2010
Bài 30. TRUYỀN TIN QUA XINÁP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
+ Nêu được cấu tạo của xináp.
+ Trình bày được quá trình truyền tin qua xináp.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập và yêu khoa học.
II. CHUẨN BỊ. 
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, Hình vẽ : 30.1, 30.2, 30.3 SGK
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Quá trình truyền tinh qua xináp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. 
+ Thế nào là điẹn thế hoạt động, điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?
+ Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có baomiêlin và không có bao miêlin diễn ra như thế nào?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Xináp là gì? Có những kiểu xináp nào.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của xi náp
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 30.2 trả lời câu hỏi
 + Có mấy loại xináp, là những loại nào?
 + Trình bày cấu tạo xináp hóa học.
 + Nêu đặc điểm của xináp hóa học
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình truyền tin qua xináp
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 30.3 trả lời câu hỏi
 + Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra ntn?
 + Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước ra màng sau mà không theo chiều ngược lại?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
I. KHÁI NIỆM XINÁP
- Xináp là diện tiếp xúc giữa bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa bào thần kinh tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến
- Các kiểu xináp: Xi náp thần kinh-thần kinh; Xináp thần kinh-cơ; Xináp thần kinh-tuyến.
II. CẤU TẠO CỦA XINÁP
Mỗi xináp hóa học gồm: 
- Màng trước: Phình to làm thành chùy xináp, có các bóng chứa chất trung gian hóa học như axêtin côlin, norađêralin, ti thể
- Khe xi náp: nằm giữa màng trước và màng sau.
- Màng sau xináp: có nhiều enzim và thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP.
 Quá trình truyền tin qua xináp gồm 3 giai đoạn:
- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xi náp và làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.
- Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe xi náp đến màng sau.
- Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động hình thành lan truyền đi tiếp.
4. Củng cố:
a/ Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?
b/ Ph¶n øng cña c¬ thÓ khi giÉm ph¶i 1 gai nhän
HD. - Sù xuÊt hiÖn ®iÖn thÕ ho¹t ®éng cña tÕ bµo thô c¶m xóc gi¸c khi giÉm ph¶i gai.
 - Sù lan truyÒn xung thÇn kinh tõ c¬ quan thô c¶m vÒ trung ­¬ng thÇn kinh råi qua c¸c xi n¸p tíi n¬ ron vËn ®éng.
 - Xung thÇn kinh truyÒn theo sîi thÇn kinh tíi n¬ ron vËn ®éng bµn ch©n (hoÆc ngãn ch©n) g©y ra ph¶n øng co ch©n, tr¸nh t¸c ®éng cña gai nhän.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc bài 31 và mục “em có biết”
 Tiết 31
Ngày soạn: 23/12/2011
Ngày dạy :26/12/2011
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
+ Nêu được định nghĩa tập tính.
+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
+ Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực thảo luận, phát biểu xây dựng bài.
- Tư duy: Tư duy logic, liên kết kiến thức.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 31.1, 31.2 SGK phóng to.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Khái niệm, cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh, tập tính học được.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC :
1.Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp lên bảng.
- Quá trình truyền tin qua xináp được diễn ra như thế nào? Vai trò của chất trung gian hóa học trong truyền tin qua xináp.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính là gì?
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Tập tính là gì? 
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại tập tính
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
 + Có mấy loại tập tính, là những loại nào?
 + Thế nào là tập tính bẩm sinh. Lấy Vd minh họa.
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
 + Thế nào là tập tính học được. Lấy Vd minh họa.
 + Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi
 + Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
 + Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận.
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể để động tồn tại và phát triển.
- Ví dụ : Chim làm tổ, kiến sống thành đàn.
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
1. Tập tính bẩm sinh: 
- Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
- Ví dụ: Nhên chăng tơ, thú con bú sữa mẹ. 
2. Tập tính học được:
- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
- Vd: Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại, động vật chạy trốn khi bị đuổi bắt, mèo bắt chuột.
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH.
- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.
- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi.
- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi..
 * Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng. 
4. Củng cố:
- HS đọc kết luận cuối bài.
- Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh với tập tính học được. 
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 32 và mục “em có biết”
Tiết 32
Ngày soạn: 23/12/2011
Ngày dạy : 27/12/2011 
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: + Nêu được một số tập tính học tập ở động vật.
 + Ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật trong thực tiễn.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Thái độ: Bảo vệ động vật, tạo môi trường sống đa dạng cho sinh vật.
- Tư duy: Tư d

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12271068.doc