Hệ thống câu hỏi “nhận biết” chương trình học kỳ I môn Số học 6

Câu hỏi 1. Tiết1 §1 Tập hợp. phần tử của tập hợp.

 Cho tập hợp điền các kí hiệu và vào ô trống :

Hướng dẫn/ đáp số

Câu hỏi 2. Tiết1 §1 Tập hợp. phần tử của tập hợp.

 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “ SÔNG HỒNG”

Hướng dẫn/đáp số:

 

doc 20 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống câu hỏi “nhận biết” chương trình học kỳ I môn Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 30 D31.
Hướng dẫn/ đáp số: C. 30
Câu hỏi 18:	 Tiết 2 §2. Tập hợp các số tự nhiên.
	Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
Hướng dẫn/ đáp số: 
Câu hỏi 19:	 Tiết 2 §2. Tập hợp các số tự nhiên.
 Điền vào chố trống () để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
	17,,
	., 99, ..
Hướng dẫn/ đáp số: 	17 , 18 , 19
	98 , 99 , 100
Câu hỏi 20:	 Tiết 2 §2. Tập hợp các số tự nhiên.
Số liền sau của số tự nhiên a là:
A. b ;
B. a + 1 ;
C. Không có;
D. a và 1 ;
E. a + 2
Hướng dẫn/ đáp số: B. a + 1 
Câu hỏi 21:	 Tiết 2 §2. Tập hợp các số tự nhiên.
	 Cho tập hợp M =. Hãy viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó?
Hướng dẫn/ đáp số:	M = 
Câu hỏi 22:	 Tiết 2 §2. Tập hợp các số tự nhiên.
	Tập hợp {x N, x < 6} còn có cách viết khác là :
A. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} ;	B. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} ; 
C. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} ;	D. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}.
Hướng dẫn/ đáp số: D
Câu hỏi 23: 	Tiết 3 §3 Ghi số tự nhiên
	Viết các số sau bằng la mã: 15 ; 28
Hướng dẫn/ đáp số: 15 = XV ; 28 = XXVIII
Câu hỏi 24: 	Tiết 3 §3 Ghi số tự nhiên
	Viết số tự nhiên nhỏ nhất có có ba chữ số. 
Hướng dẫn/ đáp số: 100
Câu hỏi 25: 	Tiết 3 §3 Ghi số tự nhiên
 Điền vào bảng sau để được kết quả đúng :
Số đã cho
Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
hàng chục
2135
62947
Hướng dẫn/ đáp số: 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
hàng chục
2135
21
1
213
3
62947
629
9
6294
4
Câu hỏi 26: 	Tiết 3 §3 Ghi số tự nhiên 
	Viết số tự nhiên nhỏ nhất có có ba chữ số khác nhau
Hướng dẫn/ đáp số: 102
Câu hỏi 27: 	Tiết 3 §3 Ghi số tự nhiên
	Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là:
	A.987	B.989	C.999	D.988.
Hướng dẫn/ đáp số: C
Câu hỏi 28: 	Tiết 3 §3 Ghi số tự nhiên
	Dùng ba chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, các chữ số khác nhau.
	Đáp án: 340;304;430;403.
Câu hỏi 29: 	Tiết 3 §3 Ghi số tự nhiên 
	Viết số tự nhiên có số chục là 1295, chữ số hàng đơn vị là 7.
Hướng dẫn/ đáp số: Số 12 957
Câu hỏi 30: 	Tiết 3 §3 Ghi số tự nhiên 
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau?
Hướng dẫn/ đáp số: 10234
Câu hỏi 31: 	Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp
	 Cho ba tập hợp: M ={1 ; 5}, A ={1 ; 3 ; 5}, B ={5 ; 1 ; 3} dùng kí hiệu Ì để thể hiện mối quan hệ quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.
Hướng dẫn/đáp án: M Ì A; M Ì B; B Ì A; A Ì B
Câu hỏi 32: 	Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp
	Tập hợp P = {x N /x ≤ 10} gồm bao nhiêu phần tử ?
A. 12 ;	B. 11 ;	C. 10 ;	D. 9.
Hướng dẫn/đáp án: B
Câu hỏi 33: 	Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp
	Viết tập hợp A cây ăn quả có 4 phần tử: 
Hướng dẫn/đáp án: A = { cam, táo, bưởi, ổi}
Câu hỏi 34: 	Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
	Cho các tập hợp: 
	A = { 4}
	B = { x; y}
	C= { 0; 1; 2; 3; }
	Các tập hợp trên có bao nhiêu phần tử
Hướng dẫn/đáp án:
	 Tập A có 1 phần tử
	Tập B có 2 phần tử
	Tập C có vô số phần tử
Câu hỏi 35: 	Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
Cho tập hợp M = {2 ; 4 ; 6}. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 A. Số 2 không phải là phần tử của tập hợp M ;
B. Số 4 là phần tử của tập hợp M ;
C. Số 6 không phải là phần tử của tập hợp M ; 
D. Số 3 là phần tử của tập hợp M.
Hướng dẫn/đáp án:	D
Câu hỏi 36: 	Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
	Cho tập hợp M = . 
 Tính số phần tư của tập hợp M . 
Hướng dẫn/đáp án: Số phần tử của tập hợp M là: (16 - 2) + 1 = 15 (Phần tử )
Câu hỏi 37: Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
Chọn câu trả lời đúng. Số phần tử của tập hợp A không vượt quá 50 là:
 A. 49; B. 51; C. 50; D. 48
Hướng dẫn/đáp án: B	
Câu hỏi 38: 	Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
	 Tập hợp A = { 0; 2; 4; 6; 8 } gồm bao nhiêu phần tử?
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 8
Hướng dẫn/đáp án: C. 5
Câu hỏi 39: Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30.
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn 8.
Hướng dẫn/đáp số:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30:
A = . Tập hợp A có 31 phần tử.
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn 8:
B = . Tập hợp B không có phần tử nào.	
Câu hỏi 40: Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
Cho các tập hợp A = , B = 
a) Điền các kí hiệu Î , Ï , Ì vào ô trống:
7
A
;
1
A
;
7
B
;
A
B
b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ?
Hướng dẫn/đáp số:
a) 
7
Î 
A
;
1
Ï 
A
;
7
Î 
B
;
A
Ì 
B
b) Tập hợp B có ba phần tử . 
Câu hỏi 41: Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
	 Cho hai tập hợp
P = {a ; b ; p ; 0 ; 1} và Q = {b ; d ; m ; 1 ;2}. 
Tập hợp M các phần tử thuộc Q mà không thuộc P là :
A. M = {a ; p ; 1} ;	B. M = {d ; m ; 1} ; C. M = {d ; m} ;	D. M = {d ; m ; 2}.
Hướng dẫn/đáp số: D
Câu hỏi 42: Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
 Viết tâp hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6; Viết tập hơp B các số tự nhiên lớn hơn 12 nhưng nhỏ hơn 20
Hướng dẫn/đáp số:	A
 	B=
Câu hỏi 43: Tiết 4 §4 Số phần tử của một tập hợp 
Cho A = { 0 }. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không?
Hướng dẫn/đáp số:	Không thể nói A là tập hợp rỗng vì A có một phần tử là 0.
Câu hỏi 44: Tiết 6 §5 Phép cộng và phép nhân
	Tính nhanh: 72 + 137 + 28 
Hướng dẫn/đáp số: ( 72 + 28) + 137 = 100 + 137 = 237
Câu hỏi 45: Tiết 6 §5 Phép cộng và phép nhân 
	Tính nhanh: 4. 37. 25
Hướng dẫn/đáp số: (4. 25). 37 = 3700
Câu hỏi 46: Tiết 6 §5 Phép cộng và phép nhân 
	Tính nhanh: 28 . 64 + 28 . 36.
Hướng dẫn / đáp số:
28 . 64 + 28 . 36 = 28 .( 64 + 36) = 28 . 100 = 2800.
Câu hỏi 47: Tiết 6 §5 Phép cộng và phép nhân 
Tính nhanh:
 a) 86+ 357 +14= ?
 b)28. 64 +28 . 36 = ? 
Hướng dẫn / đáp số:
 a) = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457.
 b) = 28( 64 + 36) = 28. 100 = 2800.
Câu hỏi 48: Tiết 6 §5 Phép cộng và phép nhân 
	Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
	a) 83 + 251 + 17
	b) 15 . 26 + 15 . 74
 Hướng dẫn/đáp số: 	
a) 83 + 251 + 17 = (83 + 17) + 251 = 100 + 251 = 351
	b) 15 . 26 + 15 . 74 = 15 ( 26 + 74) = 15 . 100 = 1500
Câu hỏi 49: Tiết 6 §5 Phép cộng và phép nhân 
	Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau đây minh họa tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
	A. 15 + 21 = 21 + 15;
	B. 5 + 16 + 25 = (5 + 25) + 16;
	C. 8 . 4 + 3 = (4 . 8) + 3;
	D. 6 . (5 + 11) = 6 . 5 + 6 . 11;
	E. a + 0 = 0 + a.
Hướng dẫn/đáp số:
D. 6 . (5 + 11) = 6 . 5 + 6 . 11 
Câu hỏi 50: Tiết 9 §6 Phép trừ và phép chia
Câu hỏi: Tìm số dư trong phép chia:
a)2100 : 50.
b) 132 : 5.
Hướng dẫn / đáp số:
a) 2100 : 50 = 42. b) 132 : 5 = 26 dư 2
Câu hỏi 51: Tiết 9 §6 Phép trừ và phép chia
	 Tính nhanh : ( 525 + 315) : 15 
Hướng dẫn / đáp số: 525: 15 + 315: 15 = 35 + 21 = 56
Câu hỏi 52: Tiết 9 §6 Phép trừ và phép chia
 	Tính nhẩm: ( 125 .7) : 25 
Hướng dẫn / đáp số: ( 125 .7) : 25 = ( 125 : 25) . 7 = 5.7 = 35
Câu hỏi 53: Tiết 9 §6 Phép trừ và phép chia
	Kết quả của phép chia 984 cho 8 là: 
	 A. 114	 B. 123 C. 101	 D. 134	
Hướng dẫn / đáp số: B. 123 
Câu hỏi 54: Tiết 9 §6 Phép trừ và phép chia
Hãy chọn câu sai:
	A. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ;
	B. Số chia bao giờ cũng khác 0;
	C. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q
	D. Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia.
Hướng dẫn/đáp số:
	D. Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia.
Câu hỏi 55: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Viết kết quả của tích 56. 52 dưới dạng một lũy thừa là: 
 	 A. 54 B. 58 C. 53 D. 512
Hướng dẫn/đáp số: B. 58 
Câu hỏi 56: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: 33 . 34 = 	; 52 . 57 = 
Hướng dẫn/đáp số:
	 33 . 34 = 	; 52 . 57 = 
Câu hỏi 57: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S ( sai) vào ô vuông :
 a) 23. 22 = 26 b) 23. 22 = 25 c) 34. 3 = 34 .
Hướng dẫn/ đáp số
	a) S b) Đ c) S
Câu hỏi 58: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Viết tích của các lũy thừa sau thành một lũy thừa
x.x
 a.a.a 
Hướng dẫn/đáp số:
 x 
 a 
Câu hỏi 59: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	Viết dạng tổng quát nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
 Áp dụng: Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa
 a) 2. 2; b) 5. 5; c) 3: 3 d) a: a
 Hướng dẫn/ đáp số:
	Dạng tổng quát nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
 a. a= a; a: a= a ( a0; m n) 
Hướng dẫn/ đáp số:
	 Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa
 a) 2. 2= 2 =2; b) 5. 5 = 5 = 5; 
 c) 3: 3= 3 = 3; d) a: a= a= a
Câu hỏi 60: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa 
812 . 82  
Hướng dẫn/ đáp số:
	812 . 82  = 812+2 = 814 
Câu hỏi 61: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	 Em hãy viết công thức tổng quát về phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số? cho ví dụ.
Hướng dẫn/ đáp số:
 . = 
 Ví dụ : 54. 55 = 
Câu hỏi 62: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	Viết gọn các tích sau bằng dùng lũy thừa
	a, 7.7.7 b, 7. 5. 3.7. .5 
Hướng dẫn/ đáp số:
	a, 72 b, 72 . 52 . 3
Câu hỏi 63: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	Viết các số sau dưới dạng số lũy thữa với số mũ tự nhiên 
	4 ; 9; 25; 81; 125
Hướng dẫn/ đáp số:
	4 = 22 ; 9 = 32 ; 25 = 52 ; 81 = 34 ; 125 = 523
Câu hỏi 64: Tiết 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	Thực hiện phép tính: 5. 5 
Hướng dẫn/ đáp số:	5 
Câu hỏi 65: Tiết 14 §8 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Tính: 23 : 22
Hướng dẫn/ đáp số: 2
Câu hỏi 66: Tiết 14 §8 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa: 
 x4 : x4(x ¹ 0)
Hướng dẫn/ đáp số: 1
Câu hỏi 67: Tiết 14 §8 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Tích 57. 53 bằng
 A. 54 B. 510 C. 521 D. 2510
Đáp án: B. 510 
Câu hỏi 68: Tiết 14 § 8 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: 
	 Kết quả 315 : 35 bằng bao nhiêu?
	 A. 310 B. 35 C. 33 D. 1
Hướng dẫn/ đáp số: A. 310 
Câu hỏi 69: Tiết 14 § 8 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: 
Viết kết quả phép tính 910 : 95 dưới dạng một lũy thừa là: 
 	A. 915 B. 92 C. 90 D. 95
Hướng dẫn/ đáp số: D. 95 
Câu hỏi 70: Tiết 14 § 8 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: 
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa
	x : x 
 7 : 7 
Hướng dẫn/đáp số:
	 a) x 
	 b) 1
Câu hỏi 71: Tiết 14 § 8 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: 
 Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa 
610 : 64 
Hướng dẫn/đáp số:
 610 : 64 = 610-4 = 66 
Câu hỏi 72: Tiết 15. §9. Thứ tự thực hiện các phép tính
	Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
Hướng dẫn/đáp số:
	- Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: 
 Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
	- Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc.
 ( ) → [ ] →{ }
Câu hỏi 73: Tiết 20 § 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Số nào sau đây vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?
A. 213	B. 630	C. 685
Hướng dẫn/đáp số: B. 630 
Câu hỏi 74: Tiết 20 §11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
 Trong các số sau : 320; 325; 234; 231; 367
Số nào chia hết cho 2 ?
Số nào chia hết cho 5 ?
Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
Hướng dẫn/ đáp số
a) 320; 234 b) 325; 320 c) 320
Câu hỏi 75: Tiết 20 §11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Xét xem trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5:
 654 ; 750 ; 1534 ; 685 ; 6321
Hướng dẫn/ đáp số:
 Các số: 654 ; 750 ; 1534 chia hết cho 2.
 Số: 750; 685 chia hết cho 5
Câu hỏi 76: Tiết 20 §11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 5.
60 , B . 35 , C . 52 , D. 75
Hướng dẫn/ đáp số: Chọn A
Câu hỏi 77: Tiết 20 §11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
	Trong các số: 213; 435; 680; 156:
	a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ?
	b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
	c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
 Hướng dẫn/đáp số: 	
	a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là 156
	b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là 435
	c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 là 680
Câu hỏi 78: Tiết 22 §12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Trong các số sau số nào chia hết cho cả 3 và 9 :
; 27 ; 30 . .
Hướng dẫn/đáp số: 	 Số 27
Câu hỏi 79: Tiết 22 §12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
	Trong các số sau: 5 ; 12 ; 15; 16; 19 số nào chia hết cho 3 ?
 Hướng dẫn/ đáp số: 
	Trong các số sau: 5 ; 12 ; 15; 16; 19 số chia hết cho 3 là : 12; 15.
Câu hỏi 80: Tiết 22 §12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
	Số nào sau đây chia hết cho 3?
 A. 163 B. 284 C. 254 D. 303
Hướng dẫn/ đáp số: D. 303 
Câu hỏi 81: Tiết 22 §12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Hãy chọn câu sai:
	A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.
	B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
	C. Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.
	D. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.
	E. Một số chia hết cho 10 thì số đó chia hết cho 5.
Hướng dẫn/đáp số:
	B. Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
Câu hỏi 82: Tiết 24 §13 Ước và bội.
	Trong các số 8; 5; 14; 15. Số nào là ước của 16 ?
 Hướng dẫn/ đáp số: 
	Trong các số 8; 5; 14; 15. Ước của 16 là 8.
Câu hỏi 83: Tiết 24 §13 Ước và bội.
Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là :
A. {2 ; 4 ; 8} ;	B. {2 ; 4 ; 8 ; 16} ;
C. {1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 16} ;	D. {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}.
Hướng dẫn/ đáp số: D. {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}
Câu hỏi 84: Tiết 25 §14: Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố.
	Trong các số sau, số nào là số nguyên tố? Số nào là hợp số? 1, 5, 13, 15, 17, 19, 21, 25, 33
Hướng dẫn/đáp số: 
	- Số nguyên tố là các số: 5, 13,17, 19
	- Các số là hợp số: 15, 21, 25, 33
Câu hỏi 85: Tiết 25 §14: Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố.
Các số nguyên tố có một chữ số là :
A. 1; 3; 5; 7 B. 3; 5; 7 C. 2; 3; 5; 9 D. 2; 3; 5; 7 
Hướng dẫn/đáp số: D. 2; 3; 5; 7 
Câu hỏi 86: Tiết 25 §14: Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố.
	Số nào sau đây là số nguyên tố .
	A . 77 , B . 57 , C .17 , D .9
Hướng dẫn/đáp số: Chọn C
Câu hỏi 87: Tiết 25 §14: Số nguyên tố, hợp số. Bảng số nguyên tố.
Số nguyên tố là:
	A. Số tự nhiên lẻ lớn hơn 1;
	B. Số tự nhiên nhiều hơn hai ước;
	C. Số tự nhiên khác 0, không có ước khác 1 và chính nó;
	D. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó;
	E. Số tự nhiên lớn 0, có nhiều hơn hai ước.
Hướng dẫn/đáp số:
	D. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó;
Câu hỏi 88: Tiết 27. §15. §15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
	Kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố nào là đúng?
	A) 30=6.5, B) 30= 10.3, C) 30= 2.3.5, D) 30 = 30.1
Hướng dẫn/đáp số: C
Câu hỏi 89: Tiết 27. §15. §15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
	Phân tích số 24 ra thừa số nguyên tô.
Hướng dẫn/đáp số: 24 =23.3
Câu hỏi 90: Tiết 29 §16 Ước chung, bội chung.
a) Tìm các ước của 4 và 6 
b) Tìm các ước chung của 4 và 6 
Hướng dẫn/đáp số:
	a) Ư(4) = {1; 2; 4} 
 Ư(6) = {1; 2; 3; 6} 
b) ƯC(4; 6) == {1; 2} 
Câu hỏi 91: Tiết 29 §16 Ước chung, bội chung.
	Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30
	A. 8	B. 5	C. 17 	D. 9
Hướng dẫn/đáp số: D
Câu hỏi 92: Tiết 31 § 17 Ước chung lớn nhất
	Cho Ư(12)={1;2;3;4;6;12} và Ư(18)={1;2;3;6;9;18}. Tìm ƯCLN (12:18)
Hướng dẫn/đáp số: 6
Câu hỏi 93: Tiết 34 §18 Bội chung nhỏ nhất 
	Cho B(8)={0;8;16;24;32;40;....} và B(12)={0:;12;24;36;48;....}Tìm BCNN (8;12) ?
Hướng dẫn/đáp số: 24
Câu hỏi 94: Tiết 34 §18 Bội chung nhỏ nhất 
	 Cho biết: 12 = 22.3 và 40 = 23.5, tìm BCNN (12;40) ?
Hướng dẫn/đáp số: 23.3.5 = 120
Câu hỏi 95: Tiết 34 §18 Bội chung nhỏ nhất 
	Bội chung nhỏ nhất của 4 và 5 là
	A. 12	B. 20	C. 16 	D. 25
Hướng dẫn/đáp số: B
Câu hỏi 96: Tiết 34 §18 Bội chung nhỏ nhất 
	 BCNN(2;4;6) là:
 A. 24 B. 12 C. 6 D. 0
Hướng dẫn/đáp số: B. 12 
Chương II: SỐ NGUYÊN
Câu hỏi 1: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
Tìm số đối của mỗi số sau: 5; 0; -6
Hướng dẫn/đáp số: đối của các số 5; 0; -6 theo thứ tự là -5; 0; 6 
Câu hỏi 2: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
Điền chữ Đ ( đúng ) hoặc chữ S ( sai ) vào ô vuông để có một nhận xét đúng:
 - 7 Î Z o; -7 Î N o; 0 Î N o; 0 Î Z o 
 Hướng dẫn/Đáp số: 
 	- 7 Î Z -7 Î N 0 Î N 0 Î Z 
Câu hỏi 3: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
Trong các số: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 hãy cho biết:
	a) Những số nào là số nguyên âm?
	b) Những số nào là số nguyên dương?
Hướng dẫn/đáp số:
	a) Những số nguyên âm là -5;-9;-12
	b) Những số nguyên dương là 3;6;4
Câu hỏi 4: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
 Bổ sung các chỗ thiếu () trong các câu sau:
	a) Nếu - biểu diễn 10 độ dưới thì + biểu diễn 
	b) Nếu -36m biểu diễn độ sâu là 36m dưới mực nước biển thì + 163m biểu diễn độ cao là 
Hướng dẫn/đáp số:
	a)  17 độ trên .
	b) 163m trên mực nước biển.
Câu hỏi 5: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
 	a) Thực hiện phép tính (-15) + (-122) 
b) Tìm số đối của các số sau: 20; -11.
Hướng dẫn/đáp số:
a)(-15) + (-122) = -(15 + 122) = -137 
b) số đối của các số đó lần lượt là: - 20; 11 
Câu hỏi 6: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
Khẳng định nào sau đây không đúng ?
Cho tập hợp M={ } khi đó tập M: 
A. Các số nguyên âm là : – 4 ; – 3 ; – 2 ; – 1 ; 0. B. Các số tự nhiên là : 0 ; 1 ; 2.
C. Các số nguyên dương là : 1 ; 2.
D. Các số nguyên là : – 4 ; – 3 ; – 2 ; – 1 ; 0 ; 1 ; 2.
Hướng dẫn/đáp số: D
Câu hỏi 7: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho tập hợp M={}
A. Các số nguyên âm thuộc M là : – 5 ; – 4 ; – 3 ; – 2 ; – 1. 
B. Các số nguyên dương thuộc M là : 0 ; 1 ; 2 ; 3.
C. Số nguyên âm lớn nhất thuộc M là : – 5.
D. Số nguyên dương nhỏ nhất thuộc M là : 1.
Hướng dẫn/đáp số: D
Câu hỏi 8: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
	Tìm số đối của các số: 2; -5; 6; -1; 0
Hướng dẫn/đáp số: Các số đối lần lượt là: -2; 5; -6; 1; 0
Câu hỏi 9: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
§iÒn sè vµo « vu«ng cho ®óng?
	a) Sè ®èi cña -7 lµ 
	b) Sè ®èi cña 0 lµ 
	c) Sè ®èi cña 10 lµ 
Hướng dẫn/đáp số:
	 a) Sè ®èi cña -7 lµ 7 
	b) Sè ®èi cña 0 lµ 0
	c) Sè ®èi cña 10 lµ -10 
Câu hỏi 10: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
	Xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2, 0, -1, -7, 9
Hướng dẫn/đáp số: -7, -1,0, 2, 9
Câu hỏi 11: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
	Tập hợp các số nguyên gồm các loại số nào ? viết ký hiệu 
Hướng dẫn/đáp số:
	Tập hợp : các số nguyên bao gồm các số nguyên âm ,số 0 và các số nguyên dương 
	Ký hiệu : Z
Câu hỏi 12: Tiết 41 §2. Tập hợp Z các số nguyên
Tìm số đối của các số sau: 8 ; - 4
Hướng dẫn/đáp số: - 8 ; 4
Câu hỏi 13: Tiết 41 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là: 
A. -789	 B. -123	 C. -987 D. -102
Hướng dẫn/đáp số: C. -987 
Câu hỏi 14: Tiết 41 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0.
Hướng dẫn/đáp số: Các số nguyên theo thứ tự tăng dần là: -12; -9; -5; 0; 3; 6.
Câu hỏi 15: Tiết 41 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 5; -15; 8; 3; -1; 0.
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
 -97; 10; 0; 4; -9; 2000.
Hướng dẫn/đáp số:
-15; -1; 0 ; 3; 5; 8.
2000 ; 10 ; 4 ; 0 ; -9 ; -97
Câu hỏi 16: Tiết 41 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Liệt kê các số nguyên x, sao cho: 
-6 < x < 0
-2 < x < 2
Hướng dẫn/đáp số:
a) - 5; -4; -3; -2; -1
b) -1; 0; 1.
Câu hỏi 17: Tiết 41 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Điền dấu > , < , hoặc = vào chỗ trống .....
3 ...... 7 ; 5 ...... -6 ; - 12 ...... 12 ; -4 ...... -8 ; 
Hướng dẫn/đáp số:
 3 -6 ; - 12 -8 ; 
Câu hỏi 18: Tiết 41 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
 Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; -1
Hướng dẫn/đáp số:
	Số liền sau số 2 là 3
 Số liền sau số -8 là -7
 Số liền sau số 0 là 1
 Số liền sau số -1 là 0
Câu hỏi 19: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
	Thực hiện phép tính. 
(-4) + (-7) 
(+12) + (+15) 
Hướng dẫn/đáp số:
	 a) (-4) + (-7) = -11 ; b) (+12) + (+15) = +27
Câu hỏi 19: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
 	 Thực hiện phép tính:
a) (+4) + (-5) 	
b) (+8) + (-5) 	 
Hướng dẫn/đáp số:
a) (+4) + (-5) = -	
b) (+8) + (-5) = 3	 
Câu hỏi 20: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
	Tính kết quả của phép tính sau:
 ( - 50 ) + (-10 )
Hướng dẫn/đáp số: - 60
Câu hỏi 21: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
	 Thực hiện phép tính: 50 + 10 
Hướng dẫn/đáp số: 60. 
Câu hỏi 22: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Keát quaû (- 3) + (- 4) baèng
a) 12 	b) - 12 	c) 7 	d) - 7
Đáp án: D
Câu hỏi 23: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
	Thực hiện phép tính:
	a) 1325 + 875; b) (- 46) + ( - 9)
Hướng dẫn/đáp số:	a) 1325 + 575 = 1900; b) (- 46) + ( - 9) = - (46 + 9) = - 55
Câu hỏi 24: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
 (-35) + (-9)
Hướng dẫn/đáp số: (-35) + (-9) = -44
Câu hỏi 25: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Thực hiện các phép tính sau:
a) (+13) + ( +27) b) (- 5) + (- 15)
Hướng dẫn/đáp số:	a) (+13) + ( +27) = +(13+27) = 40
	b) (- 5) + (- 15) = -( 5 + 15) = - 20
Câu hỏi 26: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
	a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên nào?
	b)Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
	c)Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
	d)Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
Hướng dẫn/đáp số: 
	a) Số nguyên âm. ( ví dụ -3+(-5) =-8 )
	b) Số nguyên dương. ( ví dụ 3+ 6 = 9 )
	c) Số nguyên dương (ví dụ 3.7 = 21)
	d) Một số nguyên dương (ví dụ (-2).(-7)=14
Câu hỏi 27: Tiết 44 §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: ( -7) + (-14) bằng: 
A: -21 B: 21 C: 7 D: -7
Hướng dẫn/đáp số: A: -21
Câu hỏi 28: Tiết 45 §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
Thực hiện phép tính. 
(+14) + (-5) 
(+12) + (-21) 
Hướng dẫn/đáp số:a) (+14) + (-5) = +9 ; b) (+12) + (-21) = -9
Câu hỏi 29: Tiết 45 §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
	Hãy điền vào ô trống để được kết quả đúng:
(-5)+.= 0
15= + 7 
Hướng dẫn/đáp số:
	a. (-5) + 5 = 0 b.	15 = 8 + 7
Câu hỏi 30: Tiết 45 §5. Cộng hai số nguyên khác dấu
	Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án mà e

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc - lop 6.doc