Âm nhạc 7 - Học kỳ II

1: MỤC TIÊU.

 a: Về kiến thức:

 - HS biết bài Đi căt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.

 - HS biết định nghĩa về Quãng, quãng giai điệu và quãng hoà âm. Gọi được tên một số quãng.

 b: Về kĩ năng:

 - HS biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợi gõ đệm, Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

 c: Về thái độ;

 - Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.

2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 a: Chuẩn bị của GV:

- Đồ dùng giảng dạy: SGK, giáo án, đàn oóc gan, bảng phụ chép lời bài hát.

 b: Chuẩn bị của HS:

- Đồ dùng học tập.

- Bài cũ, bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Âm nhạc 7 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..........................
 - Về nội dung: ....................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/01/2012 Ngày giảng: 10/01/2012: Dạy Lớp 7C
 11/01/2012: Dạy Lớp 7B
 12/01/2012: Dạy Lớp 7A
TIẾT 21: BÀI 5 
-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT.
1: MỤC TIÊU. 
 a: Về kiến thức:
 - HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 6. 
- HS biết một số thể loại bài hát như: Hát ru, hành khúc, bài hát lao động ....
 b: Về kĩ năng:
 - Kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
 c: Về thái độ:
- Qua bài giáo dục hs yêu thích các thể loại bài hát.
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a: Chuẩn bị của GV:
- Đồ dùng giảng dạy: SGK, giáo án.
 b: Chuẩn bị của HS:
- Đồ dùng học tập.
- Bài cũ, bài mới.
3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 a: Kiểm tra bài cũ. (4’) 
 * Câu hỏi:
 Hãy trình bày bài TĐN số 6 ?
 * Đáp án:
 HS: - Đúng giai điệu và lời ca của bài. (5 điểm)
 - Đúng cao độ, trường độ. (3 điểm)
 - Thể hiện sắc thái, tình cảm. (2 điểm)
 GV: -Nhận xét, ghi điểm.
 Đặt vấn đề . (1’)
 Tiết học cô giáo đã cùng các em đã được đọc bài TĐN số 6, để các em đọc được tốt hơn tiết hôm nay cô giáo sẽ cùng các em đi ôn lại bài TĐN đó và chúng ta sẽ tìm hiểu về một số thể loại bài hát.
 b: Dạy nội dung bài mới . (35’) 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-GV ghi bảng.
? Bài TĐN được vết ở nhịp gì?
? Bài được chia thành mấy câu?
-GV Cho hs đọc thang âm.
-GV hướng dẫn.
+Bắt điệu cho lớp ôn lại bài TĐN.
+Đọc đúng cao độ, trường độ.
+Chú ý những chỗ ngân dài và có luyến.
+Uốn nắn sửa sai cho hs.
+Cho hs đọc kết hợp vỗ tay.
+Chia lớp thành 2 dãy:
Dãy 1: Đọc nhạc.
Dãy 2: Hát lời. và ngược lại.
+Từng tổ thực hiện.
+Cá nhân hs thực hiện.
-Nhận xét, ghi điểm.
-GV ghi bảng.
-GV chỉ định.
? Để phân chia thể loại bài hát người ta căn cứ vào cái gì ?
? Những bài hát này thường có âm điệu như thế nào ?
? Lời ca thường nói về tình cảm của ai ?
? Hãy kể rên một số bài hát ru?
-GV trình bày 1 số trích đoạn cho hs nghe.
? Những bài hát này thường có âm điệu ntn ?
-GV: Các bài hành khúc thường được dàn nhạc kèn diễn tấu trong các cuộc duyệt binh, diễu hành...
? Hãy kể rên một số bài hát hành khúc ?
-GV trình bày 1 số trích đoạn cho hs nghe.
? Những bài hát này -GV trình bày 1 trong số những bài đó cho hs nghe.
? Kể tên một số bài hát và trình bày một trong số bài hát đó ?
-GV trình bày 1 số trích đoạn cho hs nghe.
? Những bài hát này có nội dung và giai điệu ntn ?
? Kể tên một số ca khúc ở thể loại này và trình bày ?
-GV chỉ định.
? Nội dung của thể loại này thường đề cập đến vấn đề gì ?
? Kể tên một số ca khúc ở thể loại này ?
-GV trình bày 1 số trích đoạn cho hs nghe.
? Tính chất của những bài hát này ntn ?
? Kể tên 1 số ca khúc ?
-GV bắt nhịp cho cả lớp hát 1 số bài.
-HS ghi bài.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS ghi bài.
-HS đọc bài trong SGK.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trình bày.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trình bày.
1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6. (15’)
 Xuân về trên bản. 
-Nhịp 24
-Chia thành 4 câu.
2: Âm nhạc thường thức Một số thể loại bài hát. (20’)
-Để phân chia thể laọi bài hát hoặc bản nhạc người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc hoạc hình thức trình diễn có khi lại căn cứ vào môi trường và hoàn cảnh sử dụng.
a: Hát ru.
-Âm điệu khoan thai nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa.
-Lời ca thường nói về tình cảm mẹ con...
-Ru con, Ru em, Lời ru trên nương...
b: Hành khúc.
-Âm điệu khoẻ mạnh hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người đi điều bước.
-Hành khúc đội TNTPHCM, Nối vòng tay lớn..
c: Bài hát lao động.
-Nhịp điệu phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền giã gạo...
-Hò giã gạo, Hò hụi, Hò kéo pháo...
d: Bài hát sinh hoạt, vui chơi.
-Nội dung và giai điệu vui tươi, hát khi đi chơi, cắm trại, ngày lễ hội...
-Bắc kim thang, cái bống.....
e: Bài hát trữ tình, tình ca.
-Giàu tình cảm, đề cập đến tình yêu, đất nước, con người...
-Tình ca, Chị tôi, Bụi phấn...
g: Bài hát nghi lễ, nghi thức.
-Nghiêm trang dùng trong nghi lễ chào cờ, mặc niệm...
-Đội ca, Quốc ca, Quốc tế ca....
 c: Củng cố, luyện tập: (4’)
 - Cho hs đọc bài TĐN kết hợp vỗ tay.
 d: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (1’)
 - Yêu cầu hs về nhà đọc nhạc và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 6.
 - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - Yêu cầu hs sưu tầm thêm một số bài hát ở các thể loại để nghe và cảm nhận.
 - Yêu cầu hs chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 22 – SGK.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 - Về thời gian: ....................................................................................................
..................................................................................................................................
 - Về phưong pháp: ...........................................................................................
..................................................................................................................................
 - Về nội dung: ....................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/01/2012 Ngày giảng: 17/01/2012: Dạy Lớp 7C
 18/01/2012: Dạy Lớp 7B
 19/01/2012: Dạy Lớp 7A
TIẾT 22: BÀI 6 
-HỌC HÁT BÀI : KHÚC CA BỐN MÙA.
-BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM.
1: MỤC TIÊU. 
 a: Về kiến thức:
 - HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài Khúc ca bốn mùa. Biết bài hát viết ở nhịp 38
 - HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. 
 b: Về kĩ năng:
 - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.....
 c: Về thái độ:
 - Qua bài hát cho các em thấy được Nội dung của bài hát nói về cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên. 
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a: Chuẩn bị của GV:
- Đồ dùng giảng dạy: SGK, giáo án.
 b: Chuẩn bị của HS:
- Đồ dùng học tập.
- Bài cũ, bài mới.
3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 a: Kiểm tra bài cũ. (4’) 
 * Câu hỏi:
 Hãy trình bày bài TĐN số 6 ?
 * Đáp án:
 HS: -Đúng giai điệu và lời ca của bài. (5 điểm)
 -Đúng cao độ, trường độ. (3 điểm)
 -Thể hiện sắc thái, tình cảm. (2 điểm)
 GV: -Nhận xét, ghi điểm.
 Đặt vấn đề. (1’)
 Mưa nắng là hiện tượng thiên nhiên của trời đất, nhưng chuyện mưa nắng được tác giả Nguyễn Hải hình tượng hoá thành những hạt nắng, hạt mưa rồi liên hệ với mẹ, bạn nhỏ, với cây lúa, với vườn cây để viết thành bài hát Khúc ca bốn mùa. Tiết học hôm nay cô giáo sẽ cùng chúng ta đi học bài hát này.
b: Dạy nội dung bài mới . (35’) 
Học hát bài : KHÚC CA BỐN MÙA
 Nhạc và lời: Nguyễn Hải
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-GV ghi bảng.
-GV cung cấp.
+Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh 15/1/1958 ở Quảng Bình, hiện ông đang làm việc tại TP.Hồ Chí Minh.
+Ông sáng tác rất nhiều ca khúc hay: Từng hạt mưa ru, Khúc ca bốn mùa.....
-GV chốt kiến thức.
-GV chỉ định .
-GV Hát 1 số trích đoạn 1 vài bài hát về đề tài mưa, nắng, bốn mùa, từng mùa.....
(Bài hát: Mưa bóng mây, Mưa rơi...)
? Bài viết ở nhịp gì ?
? Nêu các tiếng luyến trong bài ?
-GV ghi bảng.
-Cho hs luyện thanh.
-GV hát mẫu cho hs nghe
-GV hướng dẫn hs.
+Tập hát bài theo lối móc xích sau đó ghép các câu với nhau.
+Chú ý những tiếng có luyến ở trong bài.
+Ngân đủ phách sau mỗi câu ngân dài.
+Cho lớp thành nhiều lần cho thuần thục.
+Uốn nắn, sửa sai cho hs.
+Chia hs thành các dãy, tổ hát thi.
+Nhóm hs hát.
+Cá nhân hs hát.
+Cho hs hát kết hợp vỗ tay.
+Cho hs hát theo cách hát hoà giọng và đối đáp: 
HS Nữ: Hạt nắng........trổ bông.
HS Nam: Hạt nắng.......thêm xanh.
HS Nữ: Khi trời.......dịu lại.
HS Nam: Khi trời........sưởi ấm.
Tất cả lại cùng hát: Bốn mùa.
+2 hs Nam và 2 HS Nữ lên bảng trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. thể hiện sắc thái tình cảm hồn nhiên lạc quan .
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS ghi bài.
-HS nghe.
-HS ghi bài.
-HS đọc.
-HS nghe .
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS ghi bài.
-HS thực hiện.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
1: Giới thiệu tác giả và bài hát. (12’)
a: Giới thiệu về tác giả.
-Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh 15/1/1958 ở Quảng Bình, hiện ông đang làm việc tại TP.Hồ Chí Minh.
-Ông sáng tác rất nhiều ca khúc hay: Từng hạt mưa ru, Khúc ca bốn mùa.....
b: Giới thiệu về bài hát.
-Nhịp 38
-Tiếng luyến: Ra, đến, có, nắng...
2: Học bài hát: (23’)
 Khúc ca bốn mùa.
 c: Củng cố, luyện tập: (4’)
 * Câu hỏi:
 Em biết bài hát nào sáng tác về chủ đề mùa xuân, mùa hè, mùa thu?
 * Đáp án:
 Bài hát chủ đề mùa xân: Mùa xuân tình bạn. Bài hát chủ đề mùa hè: Mùa hạ và những chùm hoa nắng. Bài hát chủ đề mùa Thu: Mùa thu ngày khai trường...
 d: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (1’)
 - Yêu cầu hs về nhà học kĩ bài hát thể hiện được sắc thái tình cảm.
 - Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu bài đọc thêm “Tiếng sáo Việt Nam” 
 - Yêu cầu hs chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 23 – SGK.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 - Về thời gian: ....................................................................................................
..................................................................................................................................
 - Về phưong pháp: ...........................................................................................
..................................................................................................................................
 - Về nội dung: ....................................................................................................
Ngày soạn: 28/01/2012 Ngày giảng: 31/02/2012: Dạy Lớp 7C
 01/02/2012: Dạy Lớp 7B
 02/02/2012: Dạy Lớp 7A
TIẾT 23: BÀI 6 
-ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÚC CA BỐN MÙA.
-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7.
1: MỤC TIÊU. 
 a: Về kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát Khúc ca bốn mùa.
 - HS biết bài TĐN số 7 – Quê hương là dân ca U-crai-na. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca
 b: Về kĩ năng:
 - Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.....
 - Kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
 c: Về thái độ:
- Qua bài hs thêm yêu quý cách đồng quê hương mình.
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a: Chuẩn bị của GV:
- Đồ dùng giảng dạy: SGK, giáo án, bảng phụ chép bài TĐN (nếu có).
 b: Chuẩn bị của HS:
 - Đồ dùng học tập.
- Bài cũ, bài mới.
3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 a: Kiểm tra bài cũ. (4’) 
 * Câu hỏi:
 Hãy trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa ?
 * Đáp án:
 HS: +Hát đúng giai điệu và lời ca của bài. (5 điểm)
 +Đúng cao độ, trường độ. (3 điểm)
 +Thể hiện được sắc thái tình cảm (2 điểm)
 GV: -Nhận xét, ghi điểm.
 Đặt vấn đề . (1’)
 Tiết học trước cô giáo đã cùng các em hock bài hát Khúc ca bốn mùa của nhạc sĩ Nguyễn Hải, vậy để các em hát bài hát đó được hay hơn thì tiết học hôm nay cô giáo sẽ cùng các em đi ôn lại bài hát đó và chúng ta sẽ đọc bài TĐN số 7. Giờ cô trò chúng ta cùng nhau vào bài.
b: Dạy nội dung bài mới . (35’) 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-GV ghi bảng.
? Bài viết ở nhịp gì ?
? Nêu các tiếng luyến trong bài ?
? Trong bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc gì ?
-Cho hs luyện thanh.
-GV hướng dẫn hs.
+Cho hs ôn lại bài hát
+Chú ý những tiếng có luyến ở trong bài.
+Ngân đủ phách sau mỗi câu ngân dài.
+Uốn nắn, sửa sai cho hs.
+Chia hs thành các dãy, tổ hát thi.
+Nhóm hs hát.
+Cá nhân hs hát.
+Cho hs hát kết hợp vỗ tay.
+Cho hs hát theo cách hát hoà giọng và đối đáp: 
+HS Nữ: Hạt nắng........trổ bông.
+HS Nam: Hạt nắng.......thêm xanh.
HS Nữ: Khi trời.......dịu lại.
HS Nam: Khi trời........sưởi ấm.
Tất cả lại cùng hát: Bốn mùa.
+2 hs Nam và 2 HS Nữ lên bảng trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. thể hiện sắc thái tình cảm hồn nhiên lạc quan .
+Cho lớp hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ:
Chân nhún chuyển động theo nhịp 2, người nghiêng sang phaie, sang trái...
+Gọi hs lên bảng thực hiện.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-GV ghi bảng.
-HS ghi bài.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS ghi bài.
1: Ôn tập bài hát. (13’)
 Khúc ca bốn mùa.
-Nhịp 38
-Tiếng luyến: Ra, đến, có, nắng...
-Kí hiệu âm nhạc: Dấu nối, dấu luyến.
2: Tập đọc nhạc: TĐN số 7. 
 Quê hương (22’)
Tập đọc nhạc: TĐN số 7. 
QUÊ HƯƠNG
 Dân ca U-crai- na
? Nêu nhịp của bài ?
? Nêu cao độ của bài ?
? Nêu trường độ của bài ?
? Trong bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc gì ?
-GV cho hs đọc thang âm.
-GV đọc hoặc đàn giai điệu cho hs nghe.
-GV hướng dẫn.
+Đọc bài theo giai điệu của đàn, đọc theo lối móc xích.
+Cho hs ghép cao độ và trường độ.
+Uốn nắn, sửa sai cho hs.
+Cho hs ghép lời ca của bài.
+Cho hs đọc bài cho thuần thục.
+Chia lớp thành các tổ đọc thi.
+Nhóm hs đọc.
+Cá nhân hs đọc.
+Cho hs đọc kết hợp vỗ tay.
+Chia lớp thành 2 dãy:
Dãy 1: Đọc nhạc.
Dãy 2: Hát lời. và ngược lại.
+Từng tổ thực hiện.
-GV: Cho sh đọc kết hợp đánh nhịp 34.
+Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
-GV:Nhận xét ,sửa sai ,ghi điểm 
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện
-HS thực hiện.
-Nhịp 34
-Cao độ: Là, si, đô, rê, mi, son, lá, si, đố.
-Trường độ: Nốt đen , nốt trắng, nốt trắng chấm dôi, nốt móc đơn.
-Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, dấu luyến.
 c: Củng cố, luyện tập: (4’)
 * Câu hỏi:
 Nhận xét tính chất âm nhạc của bài TĐN số 7? 
 * Đáp án:
 - Tính chất nhẹ nhàng, mềm mại, uyển chuyển.
 d: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (1’)
 - Yêu cầu hs về nhà học kĩ bài hát và bài TĐN thể hiện được sắc thái tình cảm.
 - Yêu cầu hs chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 24 – SGK.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 - Về thời gian: ....................................................................................................
..................................................................................................................................
 - Về phưong pháp: ...........................................................................................
..................................................................................................................................
 - Về nội dung: ....................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/02/2012 Ngày giảng: 07/02/2012: Dạy Lớp 7C
 08/02/2012: Dạy Lớp 7B
 09/02/2012: Dạy Lớp 7A
TIẾT 24: BÀI 6 
-ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA
-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7.
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM.
1: MỤC TIÊU. 
 a: Về kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát Khúc ca bốn mùa.
 - HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 7.
 - HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.
 * Tích hợp: + Tinh thần yêu nước đấu tranh cho hoà bình, vì độc lập tự do của tổ quốc.
 + Sự quan tâm chăm sóc và tình cảm Bác Hồ với các em thiếu niên nhi đồng.
 b: Về kĩ năng:
 - Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.....
 - Kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
 c: Về thái độ:
- Qua bài giáo dục hs yêu thích Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a: Chuẩn bị của GV:
- Đồ dùng giảng dạy: SGK, giáo án.
 b: Chuẩn bị của HS:
- Đồ dùng học tập.
- Bài cũ, bài mới.
3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 a: Kiểm tra bài cũ. (4’) 
 * Câu hỏi:
 Hãy trình bày bài TĐN số 7 ?
 * Đáp án:
 HS: - Đúng giai điệu và lời ca của bài. (5 điểm)
 - Đúng cao độ, trường độ. (3 điểm)
 - Thể hiện sắc thái, tình cảm. (2 điểm)
 GV: -Nhận xét, ghi điểm.
 Đặt vấn đề. (1’)
 Tiết học trước cô giáo đã cùng các em ôn lại bài hát Khúc ca bốn mùa và đọc bài TĐN số 7, để các em hát được hay hơn đọc được tốt hơn tiết hôm nay cô giáo sẽ cùng các em đi ôn lại bài hát và bài TĐN đó và chúng ta sẽ tìm hiểu Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt nam qua phần Âm nhạc thường thức..
 b: Dạy nội dung bài mới . (35’) 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-GV ghi bảng.
? Bài TĐN được vết ở nhịp gì ?
-Cho hs luyện thanh.
-GV hướng dẫn hs.
+Cho hs ôn lại bài hát
+Chú ý những tiếng có luyến ở trong bài.
+Ngân đủ phách sau mỗi câu ngân dài.
+Uốn nắn, sửa sai cho hs.
+Chia hs thành các dãy, tổ hát hợp vỗ tay.
+Nhóm hs hát.
+Cá nhân hs hát.
+Gọi hs lên bảng thực hiện.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-GV ghi bảng.
? Nêu nhịp của bài ?
? Nêu cao độ của bài ?
? Nêu trường độ của bài ?
? Trong bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc gì ?
-GV cho hs đọc thang âm
-GV hướng dẫn.
+Bắt điệu cho lớp ôn lại bài TĐN.
+Chú ý những chỗ ngân dài và có luyến.
+Uốn nắn sửa sai cho hs.
+Cho hs đọc kết hợp vỗ tay.
+Chia lớp thành 2 dãy:
Dãy 1: Đọc nhạc.
Dãy 2: Hát lời. và ngược lại.
+Từng tổ thực hiện.
-GV: Cho sh đọc kết hợp đánh nhịp 34.
+Cá nhân hs thực hiện.
-Nhận xét, ghi điểm.
-GV ghi bảng.
-GV chỉ định.
? Âm nhạc có cần thiết cho đời sống con người hay không?
-GV: -Những câu ca dao, đồng dao, câu nói vần, nói vè đầy tính âm nhạc cho trẻ em chơi và hát.
? Trước CM tháng 8-1945 những bài hát cho thiếu nhi có dồi dào không ?
-GV: Sau cách mạng các nhạc sĩ đã bắt đầu quan tâm và viết nhiều cho lứa tuổi này.
? Nội dung các bài hát nói đến vấn đề gì ?
-GV: Có những nhạc sĩ hầu như gắn bó suốt cuộc đời với sự nghiệp sáng tác cho trẻ em họ đã đem lại cho tuổi thơ sự hồn nhiên trong sáng đầy cảm xúc với những hình tượng âm nhạc đẹp đẽ.
? Hãy kể tên 1 số nhạc sĩ đã gắn bó nhiều với thiếu nhi ?
? Kể tên 1 số ca khúc của các nhạc sĩ mà em biết ?
* Tích hợp: GV: Cho hs nghe bài hát: Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Em là mầm non của Đảng, Em mơ gặp Bác Hồ.
? Nội dung 3 bài hát này cho ta thấy điều gì?
-HS ghi bài.
-HS trả lời.
HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS ghi bài.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện
-HS ghi bài
-HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS tự kể.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
1: Ôn tập bài hát: (8’)
 Khúc ca bốn mùa.
-Nhịp 38
2 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. (12’)
 Quê hương
-Nhịp 34
-Cao độ: Là, si, đô, rê, mi, son, lá, si, đố.
-Trường độ: Nốt đen , nốt trắng, nốt trắng chấm dôi, nốt móc đơn.
-Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, dấu luyến.
3: Âm nhạc thường thức:(15’) Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
-Âm nhạc rất cần thiết cho cuộc sống con người đặc biệt là thiếu nhi.
-Trước CM tháng 8 -1945 những bài hát cho thiếu nhi rất hiếm.
-Nội dung phong phú, đa dạng, giàu tính giáo dục nói về tình cảm gia đình, quê hương, đất nước.
-Nhạc sĩ Phong Nhã, Lưu Hữu phước, Phạm Tuyên, Hoàng Long - Hoàng Lân....
-Nói lên tình cảm của các em thiếu niên đối với Bác Hồ. từ đó các em sẽ sẽ luôn cố gắng phán đấu, học tập và làm theo 5 đièu Bác dạy.
 c: Củng cố, luyện tập: (4’)
 * Câu hỏi:
 Hãy sưu tầm các bài hát thiếu nhi mà em yêu thích ?
 * Đáp án:
 - HS thực hiện.
 d: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (1’)
 - Yêu cầu hs về nhà học kĩ bài hát bài tập đọc nhạc và ghép lời ca chính xác. 
 - Yêu cầu hs sưu tầm thêm một số bài hát ở của cácc nhạc sĩ và trình bày.
 - Yêu cầu hs chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 25 – SGK.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 - Về thời gian: ....................................................................................................
 - Về phưong pháp: .............................................................................................
 - Về nội dung: ....................................................................................................
Ngày soạn: 11/02/2012 Ngày giảng: 14/02/2012: Dạy Lớp 7C
 15/02/2012: Dạy Lớp 7B
 16/02/2012: Dạy Lớp 7A
TIẾT 25
-ÔN TẬP
1: MỤC TIÊU. 
 a: Về kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của 2 bài hát: Đi căt lúa, Khúc ca bốn mùa.
 - HS biết khái niệm về quãng, lấy VD về quãng
 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, số 7.
 b: Về kĩ năng:
 - Biết hát kết hợp gâ đệm. Biết trình bày bài hát theo h×nh thức đơn ca, song ca, tốp ca...
 - Biết kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp ở bài TĐN số 6, số 7 .
 c: Về thái độ:
 - HS nghiêm túc trong quá trình ôn tập.
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a: Chuẩn bị của GV:
 - Đồ dùng giảng dạy: SGK, giáo án.
 b: Chuẩn bị của HS:
 - Đồ dùng học tập.
 - Bài cũ, bài mới.
3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 a: Kiểm tra bài cũ. (15’) 
 * Câu hỏi:
 Hãy nêu đôi nét chính về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam ? Kể tên 1 số nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc thiếu nhi ?
 * Đáp án: 
 - Âm nhạc rất cần thiết cho đời sống con người đặc biệt là thiếu nhi. (3 điểm)
 - Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 những bài hát giành cho thiếu nhi rất hiếm hoi. (1 điểm)
 - Sau Các mạng các nhạc sĩ đã bắt đầu quan tâm và viết nhiều cho lứa tuổi này. (1điểm)
 - Nội dung của những bài hát này rất phong phú, đa dạng, giàu tính giáo dục, nói về tình cảm gia đình, quê hương, đất nước. (2 điểm)
 - Một số nhạc sĩ đã gắn bó suốt cuộc đời với nền âm nhạc thiếu nhi Việt Nam như: Phong Nhã, Lưu Hữu Phước, Phạm Tuyên, Hoàng Long-Hoàng Lân....(3 điểm)
 Đặt vấn đề. (1’)
 Ở các tiết học trước cô giáo đã cùng các em học bài hát Đi cắt lúa và bài hát Khúc ca bốn mùa và 2 bài TĐN số 6và số 7 và cùng tìm hiểu về Quãng. Vậy để củng cố lại những kiến thức đã học đó thì 

Tài liệu đính kèm:

  • docÂm nhạc 7 - Học kỳ II.doc