Hướng dẫn học tập môn Âm nhạc lớp 3

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

MÔN ÂM NHẠC LỚP 3

 Tiết 1: Học hát bài: QUỐC CA (Lời 1)

(Nhạc và lời: Văn Cao)

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:

 HĐTQ:

- Bài Quốc Ca do ai sáng tác ?

- Bài Quốc Ca được hát khi nào ?

- Hỏi cà hướng dẫn hs tư thế nghiêm trang khi hát Quốc Ca.

- Ghi nhận về nội dung hình ảnh và giai điệu âm nhạc.

- Nghe GV giới thiệu bài, tác giả.

Cá nhân đọc thầm mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết đứng nghiêm trang khi hát Quốc Ca.

- Giúp học sinh biết yêu quê hương đát nước, yêu Tổ quốc.

Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.

 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?

 - Nghe GV nhận xét, bổ sung

 

docx 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn học tập môn Âm nhạc lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 soạn: 	Ngày dạy:
 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 4: Học hát bài: Bài ca đi học ( Lời 2)
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
I. PHẦN CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Đàn, 1 số thông tin về tác giả, phách tre.
	- Học sinh: Sách âm nhạc 3, phách tre...
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:
- HĐTQ: Yêu cầu HS nêu tên 1 số bài hát đã học của tác giả.
- Nghe GV giới thiệu bài, giới thiệu thêm về tác giả (nếu có)
- Nghe băng đĩa bài hát.
- Ghi nhận nội dung, hình ảnh và giai điệu bài hát.
Cá nhân đọc thầm mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, biết vận động nhẹ nhàng.
- Qua BH giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng đi học.
- Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe GV hát kết hợp động tác phụ họa.
- Tự suy nghĩ cảm nhận của mình sau khi nghe hát.
- Thảo luận về nội dung bài hát.
Trưởng ban học tập mời 02 bạn chia sẻ về nội dung và cảm nhận về bài hát.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung chốt ý bài.
- Em đọc thầm lời ca bài hát Bài ca đi học.
2. Học hát
- Đọc tiết tấu lời ca từng câu theo GV.
- Tập khởi động giọng theo GV.
- Tập hát từng câu theo GV đến hết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Nhóm trưởng nhận nhạc cụ gõ
- Nghe GV hát và hướng dẫn gõ đệm.
- Em tự luyện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2.
- Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt thực hiện.
 (Cá nhân lắng nghe cùng chia sẻ giúp nhau sửa sai)
2. Các nhóm biểu diễn
- Cả nhóm cùng hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
- Thi đua biểu diễn với các nhóm khác.
- Nhận xét và giúp nhau sửa sai.
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết gõ đệm theo nhịp.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm J K L
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho gia đình và người thân nghe bài hát.
- Tự sáng tạo thêm các động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh động.
Rút kinh nghiệm: 	
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 5: Học hát bài: Đếm sao 
(Nhạc và lời: Văn Chung)
I. PHẦN CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Đàn, Tranh ảnh, phách tre. 
- Học sinh: Sách âm nhạc 3, phách tre (hoặc nhạc cụ gõ)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Ôn bài
Tập thể hát “ Đếm sao” kết hợp gõ theo phách.
PCTHĐTQ ôn bài:
 - Hỏi tên bài, tên tác giả.
 - Hát kết hợp vỗ phách, nhịp.
 Nhận xét lẫn nhau.
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét. 
1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:
- HĐTQ: Nhìn tranh và đoán nội dung bức tranh nói lên điều gì?
- Xem đoạn clip có lồng nhạc bài hát Đếm sao 
- Ghi nhận về nội dung hình ảnh và giai điệu âm nhạc.
- Nghe GV giới thiệu bài, tác giả.
Cá nhân đọc thầm mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo bài hát.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe GV hát kết hợp động tác phụ họa.
- Tự suy nghĩ cảm nhận của mình sau khi nghe hát.
- Thảo luận về số lượng sao trong bài hát được nhắc đến.
Trưởng ban học tập mời 02 bạn chia sẻ về số lượng sao và cảm nhận về bài hát.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung chốt ý bài.
- Em đọc thầm lời ca bài hát Đếm sao.
2. Học hát
- Đọc tiết tấu lời ca từng câu theo GV.
- Tập khởi động giọng theo GV.
- Tập hát từng câu theo GV đến hết bài.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Nhóm trưởng nhận nhạc cụ gõ
- Nghe GV hát và hướng dẫn gõ đệm. 
Một ông sao sáng hai ông sáng sao.
 x x x xx x x x xx 
- Em tự luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt thực hiện.
 (Cá nhân lắng nghe cùng chia sẻ giúp nhau sửa sai)
2. Các nhóm biểu diễn
- Cả nhóm cùng hát và kết hợp gõ đệm theo phách
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
- Thi đua biểu diễn với các nhóm khác.
- Nhận xét và giúp nhau sửa sai.
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết gõ đệm theo phách.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm qua các biểu tượng có ở trong nhóm J K L
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho gia đình và người thân nghe bài hát.
- Tự sáng tạo thêm các động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh động.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 6: - Ôn bài hát:Đếm sao
(Nhạc và lời: Văn Chung)
- Trò chơi âm nhạc
I. PHẦN CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Đàn, phách tre. 
- Học sinh: Sách âm nhạc 3, phách tre (hoặc nhạc cụ gõ)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Ôn bài
Tập thể hát “ Đếm sao” kết hợp gõ theo phách.
PCTHĐTQ ôn bài:
 - Hỏi tên bài, tên tác giả.
 - Hát kết hợp vỗ phách, nhịp.
 Nhận xét lẫn nhau.
- 
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét. 
Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
Ôn bài hát Đếm sao
 Hát kết hợp vỗ theo phách, nhịp.
 - Các nhóm ôn hát + vỗ phách.
 - Các nhóm ôn hát + vỗ nhịp.
- Lớp hát ôn theo nhạc. (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
Một ông sao sáng hai ông sáng sao.
 x x x xx x x x xx 
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
Cá nhân xung phong trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, sửa sai.
Hát kết hợp vận động phụ họa.
 - Nghe GV gợi ý để các nhóm thảo luận tìm động tác phụ hoạ.
 - Cá nhân sáng tạo động tác.
 - Thống nhất động tác phụ họa trong nhóm và tiến hành luyện tập.
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
 - Nhóm trưởng chỉ định cá nhân trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung động tác.
Trò chơi âm nhạc 
Tìm hiểu đặc điểm 
- Nhóm trưởng nhận phiếu thảo luận và điều khiển nhóm trả lời(CTHDTQ). Trò chơi tìm tên ngôi sao yêu thích.
 Các nhóm báo cáo và tự nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét tuyên dương
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết hợp phụ hoạ.
CTHDTQ điều khiển trò chơi
- Mời bạn nhận xét tuyên dương
 Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm qua các biểu tượng có ở trong nhóm J K L
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Mời người thân cùng hát múa bài Đếm sao
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 7: Học hát bài: Gà gáy
Dân ca Cống ( Lai Châu)
Lời mới: Hoàng Lân
I. PHẦN CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, video vè những sinh hoạt hàng ngày của dân tộc Cống. 
- Học sinh: Tập bài hát 3, nhạc cụ gõ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:
- HĐTQ: Yêu cầu HS hát một bài hát dân ca mà các em biết.
- Xem đoạn clip một số sinh hoạt hằng ngày của dân tộc Cống.
- Nghe GV giới thiệu bài, tác giả.
Cho HS đọc mục tiêu trong nhóm:
- Biết đây là bài dân ca Cống ( Lai Châu). Biết hát theo giai điệu và rõ lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Giúp HS biết yêu quý các làn điệu dân ca.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Bạn cần làm gì để đạt mục tiêu bài?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV hát mẫu cho HS nghe ( gõ đệm).
- HS nêu cảm nhận khi nghe bài hát.
- GV nhận xét, chốt ý, giáo dục HS.
- Em đọc thầm lời ca bài hát Gà gáy.
2. Học hát
- Tập khởi động giọng theo GV.
- Tập hát từng câu theo GV đến hết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Nhóm trưởng nhận nhạc cụ gõ
- Nghe GV hát và hướng dẫn gõ đệm.
 Con gà gáy le té le sang rồi ai ơi.
 X X X X
- Em tự luyện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt thực hiện( sửa sai cho bạn).
2. Các nhóm biểu diễn
- Em cùng hát kết hợp gõ đệm với bạn trong nhóm.
- Thi đua biểu diễn với các nhóm khác.
- Nhận xét và giúp nhau sửa sai.
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Em chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết gõ đệm theo nhịp.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm J K L
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HS hát lại bài hát cho người thân nghe.
- Em tìm một số động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 8: Ôn bài hát:Gà gáy
I. PHẦN CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. 
- Học sinh: Tập bài hát lớp 3, nhạc cụ gõ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Ôn bài
Tập thể hát bài “Gà gáy” kết hợp gõ theo nhịp.
PCTHĐTQ ôn bài:
 - Hỏi tên bài, tên tác giả.
 - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Nhận xét lẫn nhau.
- 
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét. 
Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- GDHS biết yêu quý các làn điệu dân ca.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
 Ôn bài hát Gà gáy.
 Hát kết hợp vỗ theo phách, nhịp.
 - Các nhóm ôn hát + vỗ phách.
 - Các nhóm ôn hát + vỗ nhịp.
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
Cá nhân xung phong trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, sửa sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hát kết hợp vận động phụ họa.
 - Nghe GV gợi ý để các nhóm thảo luận tìm động tác phụ hoạ.
 - Cá nhân sáng tạo động tác( đã chuẩn bị ở nhà).
 - Thống nhất động tác phụ họa trong nhóm và tiến hành luyện tập.
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
 - Nhóm trưởng chỉ định cá nhân trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung động tác.
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết hợp phụ hoạ.
- Mời bạn nhận xét.
 Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Mời người thân cùng hát múa bài Gà gáy.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 9: - Ôn tập 3 bài hát: Bài Ca Đi Học, Đếm Sao, Gà Gáy
I. PHẦN CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn, phách tre, tranh ảnh về bài hát.
- Học sinh: Sách âm nhạc lớp 4, phách tre (hoặc song loan)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung 1:
Ôn 3 bài hát: “ Bài Ca Đi Học, Đếm Sao, Gà Gáy
”
Tập thể hát bài: “ Bài Ca Đi Học, Đếm Sao, Gà Gáy”
Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
- GV cho HS hát lại 2 bài hát một vài lần
- Hát kết hợp vỗ theo phách 2 bài hát
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh
 x x x x x x x
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương.
 x x x x x x 
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
- Cá nhân xung phong trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, sửa sai.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hát kết hợp vận động phụ họa.
 - Nghe GV gợi ý để các nhóm thảo luận tìm động tác phụ hoạ.
 - Cá nhân sáng tạo động tác.
 - Thống nhất động tác phụ họa trong nhóm và tiến hành luyện tập.
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
 - Nhóm trưởng phân công cá nhân trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung động tác.
Nội dung 2: Nghe nhạc. 
- Giới thiệu về bài Ru em, dân ca Xơ-đăng( Tây Nguyên).
- Cho HS nghe bài Ru em
- GV đặt câu hỏi về bài dân ca các em mới được nghe.
+ Các em cảm nhận nội dung bài hát như thế nào?
+ Giai điệu bài hát nhanh hay chậm?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-GV cho HS nghe lại bài “Ru em”
- Đặt lại câu hỏi cho HS khắc sâu nội dung về bài dân ca mới nghe.
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết hợp phụ hoạ.
 Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm qua gương mặt cảm xúc JKL
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Mời người thân cùng hát múa bài Bài Ca Đi Học, Đếm Sao, Gà Gáy
- Chia sẻ nội dung bài “Ru em” cho người thân nghe.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 10: Học hát bài: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT 
(Nhạc và lời: Mộng Lân)
I. PHẦN CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Đàn, video clip về các loài chim, phách tre. 
- Học sinh: Sách âm nhạc 3, phách tre (hoặc nhạc cụ gõ)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:
- HĐTQ: Điều động lớp chơi trò ghép tranh.. 
- Nói lên cảm nhận sau xem ảnh kỉ niệm tập thể lớp.
- Nghe GV nói về nội dung bài mới
- Nghe GV giới thiệu bài, tác giả.
Cá nhân đọc thầm mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo phác.
- Giúp học sinh biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe GV hát kết hợp gõ đệm theo phách. 
- Tự suy nghĩ cảm nhận của mình sau khi nghe hát.
- Nói lên tình đoàn kết là như thế nào, kể ra một số việc thể hiện tình đoàn kết.
Trưởng ban cá nhân chia sẽ và cảm nhận về bài hát.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung chốt ý bài.
- Em đọc thầm lời ca bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Học hát
- Đọc tiết tấu lời ca từng câu theo GV.
- Tập khởi động giọng theo GV.
- Tập hát từng câu theo GV đến hết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
Nhóm trưởng nhận nhạc cụ gõ
- Nhóm thảo luận cách gõ theo phách 
 Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân
 x x x x x x x x
- Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt thực hiện.
 (Cá nhân lắng nghe cùng chia sẻ giúp nhau sửa sai)
Nghe GV gợi ý cách gõ theo tiết tấu
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân
 x x x x x x x x x x x x x 
( Nhóm trưởng quan sát giúp đỡ các thành viện luyện tập)
2. Các nhóm trình bày
- Cả nhóm cùng hát và kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
- Thi đua biểu diễn với các nhóm khác.
- Nhận xét và giúp nhau sửa sai.
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết gõ đệm theo phách.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm thông qua các biểu tượng có ở nhóm J K L
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho gia đình và người thân nghe bài hát.
- Tự sáng tạo thêm các động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh động.
*Rút kinh nghiệm: 
\
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết11 : - Ôn bài hát:LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
(Nhạc và lời: Mộng Lân)
I. PHẦN CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Đàn, video clip về các loài chim, phách tre. 
- Học sinh: Sách âm nhạc 3, phách tre (hoặc nhạc cụ gõ)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Ôn bài
Tập thể hát “ Lớp chúng ta đoàn kết” kết hợp gõ theo phách.
PCTHĐTQ ôn bài:
 - Hỏi tên bài, tên tác giả.
 - Hát kết hợp vỗ theo phách, nhịp
- Nhận xét lẫn nhau.
- 
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét. 
Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- GDHS yêu biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
1. Ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết
a. Ôn hát
HĐTQ điều động các nhóm ôn hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết
- Cá nhân trình bày theo yêu cầu
 (GV theo dõi và sửa sai nếu có) 
b. Hát kết hợp gõ đệm phách và tiết tấu.
* HĐTQ điều động ôn hát + gõ đệm theo phách
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân
 x x x x x x x x
( Nhóm trưởng điều động cá nhân thực hiện và thực hiện cả nhóm)
 - Các nhóm trình bày theo yêu cầu 
* HĐTQ điều động nhóm ôn hát + gõ đệm theo tiết tấu
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân
 x x x x x x x x x x x x x
( Từng cá nhân cùng giúp nhau trong nhóm thực hiện đúng và không gây ồn)
 - Nhóm trình bày trước lớp. ( Nhóm hát + nhóm gõ đệm)
Cá nhân xung phong trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, sửa sai.
Hát kết hợp vận động phụ họa.
 - Nghe GV gợi ý để các nhóm thảo luận tìm động tác phụ hoạ.
 - Các nhóm thảo luận tìm động tác.(Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn.
 - Thống nhất động tác phụ họa trong nhóm và tiến hành luyện tập.
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
 - Nhóm trưởng chỉ định cá nhân trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung động tác.
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết hợp phụ hoạ.
- Mời bạn nhận xét.
 Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm thông qua các biểu tượng có ở nhómJ K L
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hát và mời người thân cùng hát múa bài Lớp chúng ta đoàn kết
*Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 12: Học hát bài: Con chim non 
(Nhạc Pháp)
I. PHẦN CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Đàn, tranh ảnh, phách tre. 
- Học sinh: Sách âm nhạc 3, phách tre (hoặc nhạc cụ gõ)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:
- HĐTQ: Yêu cầu lớp xem bản đồ tìm vị trí nước Pháp.
- Xem đoạn clip có lồng nhạc bài hát Con chim non. 
- Ghi nhận về nội dung hình ảnh và giai điệu âm nhạc.
- Nghe GV giới thiệu bài, dân ca.
Cá nhân đọc thầm mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca, bài hát là dân ca Pháp.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp.
- Giúp học sinh biết yêu quý loài vật, làn điệu dân ca.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe GV hát kết hợp động tác phụ họa.
- Tự suy nghĩ cảm nhận nội dung của bài hát sau khi nghe hát.
- Thảo luận về tiếng hót của chú chim trong bài hát.
Trưởng ban học tập mời 02 bạn chia sẻ về tiếng hót của chú chim và cảm nhận về bài hát.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung chốt ý bài.
- Em đọc thầm lời ca bài hát Con chim non.
2. Học hát
- Nhóm trưởng nhóm 1 đọc tiết tấu lời ca, cả lớp đọc thầm theo.
- Tập khởi động giọng theo GV.
- Tập hát từng câu theo GV đến hết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Nhóm trưởng nhận nhạc cụ gõ
- Nghe GV hát và hướng dẫn gõ đệm.
 Bình minh lên có con chim non, hòa tiếng hót véo von.
 x x x x
- Em tự luyện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt thực hiện.
 (Cá nhân lắng nghe cùng chia sẻ giúp nhau sửa sai)
2. Các nhóm thi đua hát kết hợp gõ đệm
- Cả nhóm cùng hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
- Thi đua hát và gõ đệm với các nhóm khác.
- Nhận xét và giúp nhau sửa sai.
Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết gõ đệm theo phách.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm bằng các tín hiệu có trong nhóm. J K L
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho gia đình và người thân nghe bài hát.
- Tự sáng tạo các động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh động.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Tiết 13: Ôn tập bài hát: Con chim non 
(Nhạc Pháp)
I. PHẦN CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Đàn, phách tre. 
- Học sinh: Sách âm nhạc 3, phách tre (hoặc nhạc cụ gõ), động tác phụ họa.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Ôn bài
Tập thể hát “Gà gáy ” kết hợp gõ theo nhịp.
PCTHĐTQ ôn bài:
 - Hỏi tên bài, tên tác giả.
 - Hát kết hợp vỗ nhịp.
- Nhận xét lẫn nhau.
- 
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét. 
Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- GDHS biết yêu quý loài vật, làn điệu dân ca.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
 - Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung
Ôn bài hát Con chin non
- Lớp, nhóm, cá nhân hát ôn lại bài theo nhạc.
 Hát kết hợp vỗ theo nhịp.
- Các nhóm ôn hát + vỗ nhịp.
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
Cá nhân xung phong trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, sửa sai.
 Hát kết hợp vận động phụ họa.
 - Nghe GV gợi ý để các nhóm thảo luận tìm động tác phụ hoạ.
 - Cá nhân sáng tạo động tác.
 - Thống nhất động tác phụ họa trong nhóm và tiến hành luyện tập.
 (Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
 - Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
 - Nhóm trưởng chỉ định cá nhân trình bày trước lớp.
 - Nghe GV nhận xét, bổ sung độn

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12191871.docx