Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 20 - GVCN: Trần Anh Tuấn

Toán

Tiết 96 PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số

- Rèn KN viết PS. BTCL: Bài 1, 2

- GDHS: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 20 - GVCN: Trần Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y dựng lực lượng tiến thành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn 
 + Diễn bến trận Chi Lăng ;kị binh ta nghênh chiến ,chử Liễu Thăng và kị binh của giặc vào ải .Khi kị binh của giặc vào ải ,quânta tân công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng loạn và rút chạy .
 + Ý nghĩa: đập tan mưu đồ cưu viện thành Đông Quang của quân Minh , quân Minh phải xin hàng rút về nước .
- Nắm được việc nhà Hậu Lê đươc 5 thành lập :
 + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác , quân Minh phải đầu hàng , rút về nước . Lê Lợi lên ngôi Hoang đế (năm1428), mở đầu thời Hậu Lê .
 Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần )
 HS khá giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Aỉ là vùng núi hiểm trở , đường nhỏ hẹp , khe sâu , rừng cây um tùm ; giả vờ thu để nhử địch vào Aỉ , khi giặc vào đằm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn nuí đồng loạt ấn công .
- GDHS: yêu thích môn học, tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Hệ thống câu hỏi
Luợc đồ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ:
- Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao?
- NX
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Tiết lịch sử hôm nay sẽ giúp các em nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn và việc ra đời của thời Hậu Lê.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
- Kị binh nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của kị binh ta?
- Kị binh của nhà Minh bị thua trận ra sao?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh ở những điểm nào?
Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh & nghĩa quân ra sao? Tình hình nước ta như thế nào?
- Nêu lại kết quả và ý nghĩa trận Chi Lăng?
GV kết luận: Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu cho thời kì Hậu Lê.
4. Củng cố 
- NX tiết học
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước
- Hát
- HS: Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản ; Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần là hợp lòng dân, giúp nhân dân thoát khỏi cuộc sống cơ cực, ách áp bức bóc lột tàn tệ.
- HS quan sát hình 15 & đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh Ải Chi Lăng
+ Thảo luận nhóm 4 và trình bày:
- Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải
- Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ
- Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực
- Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng.
- Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình + sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi
- Quân Minh đầu hàng, rút về nước.
+ Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, tướng địch chết ngay tại trận.
 + Vì quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc. Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
 + Quân Minh xâm lược phải đầu hàng. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu cho thời kì Hậu Lê
Kĩ thuật	 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
Tiết 20
I. MỤC TIÊU 
- Biết được đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
- GDHS: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mẫu hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, đầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: "Ích lợi của việc trồng rau, hoa".
- Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và tuyên dương
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tiết Kĩ thuật hôm nay sẽ giúp các em biết đặc điểm và tác dụng của một số vật liệu trồng rau, hoa. Bước đầu biết sử dụng chúng.
Hoạt động 1: GV HD HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa 
-Khi trồng hoa ta cần có những vật liệu dụng cụ gì?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa 
 - YC Hs đọc mục 2 trong SGK.
- GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ như không ngồi hoặc đứng trước người đang sử dụng cuốc. 
- GV bổ sung thêm: Trong sản xuất con người còn sử dụng các công cụ khác như cày, bừa, máy cày, máy làm cỏgiúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng xuất hơn.
4. Củng cố
- Cho HS đọc phần bài học trong SGK
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS lần lượt trả lời: Lợi ích của việc trồng rau hoa là cung cấp thức ăn (tiết kiệm tiền mua thực phẩm); Cây cung cấp chất đốt (giúp giảm năng lượng điện đun nấu), giúp làm sạch không khí (giảm năng lượng điện đun nấu)Ngoài ra còn phục vụ cho xuất khẩu và du lịch
- Đọc mục I trong SGK.
- Nêu tên các dụng cụ mà hs biết: hạt giống, hoặc cây giống, phân bón, đất trồng
- Hs đọc mục 2 trong SGK.
-Mô tả cấu tạo cách sử dụng các dụng cụ.
+ Cuốc; có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc; một tay cầm cuối cán một tay cầm gần giữa.
+ Một số dụng cụ khác như: cày, bừa, máy bơm, xẻng, 
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn: 14/1/2017
Ngày dạy: 18/ 1/2017 
Thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2017
Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
Tiết 98
I.MỤC TIÊU 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh PS với 1. Rèn KN làm các BT: Bài 1, 3
- GDHS: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mô hình hoặc hình vẽ như trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2.KT bài cũ: "Phân số va phép chia STN".
- Gọi HS làm bài trên bảng: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số và STN.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Trong tiết toán hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số và phép chia STN.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết thương thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số.
- GV nêu vấn đề như VD1 trong SGK và dùng mô hình để biểu thị số phần quả cam Vân đã ăn, hỏi:
 + Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn mấy phần?
 + Vân đã ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa?
 + Như vậy, Vân đã ăn tất cả mấy phần?
 + Yêu cầu HS nêu phân số chỉ phần Vân đã ăn. GV nhận xét và chốt lại: Vân đã ăn quả cam (yêu cầu HS sử dụng bộ dùng toán để thể hiện nhận biết này).
- GV nêu vấn đề: Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
 + GV cho HS quan sát mô hình (như SGK) trên bảng. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người (Yêu cầu HS thảo luận theo cặp).
+ Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu?
+ Vậy 5 : 4 = ? GV ghi bảng  5 : 4 = 
- GV hỏi:
+ quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao?
+ Hãy so sánh và 1. GV ghi bảng > 1
+ Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- GV kết luận: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1.
- Yêu cầu HS viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng STN.
+ GV chốt : = 1. Yêu cầu HS so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- GV kết luận: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
- Yêu cầu HS so sánh 1 quả cam vàquả cam.
+ GV chốt : < 1. Yêu cầu HS so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- GV kết luận: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số, phân số đó nhỏ hơn 1.
+ Thế nào là phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1? 
- GV chốt lại.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài tập 1: Bảng con
Ÿ Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nêu từng bài, yêu cầu HS làm trên bảng con, 1 HS viết trên bảng lớp. 
- GV nhận xét và sửa bài.
- GV chốt: Thương của một STN cho một STN (khác 0) có thể viết dưới dạng phân số.
Bài tập 2: HS KG
- GV HD
Bài tập 3: Vở
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài. 
- Yêu cầu HS giải thích một vài trường hợp.
- GV chốt lại: So sánh các phân số với 1.
4. Củng cố 
- NX tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS hát
- 2 HS thực hiện, mỗi em 1 bài. Cả lớp nhận xét. : 
42 : 6 = = 7  ; 32 : 8 = = 4
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS nghe và theo dõi, sau đó trả lời câu hỏi của GV:
+ Vân ăn 1 quả tức là ăn 4 phần hay quả cam.
+ Vân đã ăn thêm quả cam tức là ăn thêm 1 phần quả cam nữa.
+ Vân đã ăn tất cả 5 phần.
+ HS (sử dụng bộ dùng toán) nêu : Số phần Vân đã ăn tất cả là quả cam.
- HS nghe.
+ HS quan sát và thảo luận, nêu: Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Lần lượt đưa cho mỗi người 1 phần. Sau 5 lần như thế, mỗi người được 5 phần hay quả cam.
+ Mỗi người được quả cam.
+ HS nhắc lại 5 : 4 = .
- HS trả lời:
+ quả cam nhiều hơn 1 vì quả cam gồm 1 quả cam và quả cam.
+ HS nêu : > 1.
+ HS nêu: Trong phân số , tử số lớn hơn mẫu số.
- HS nhắc lại.
- HS viết trên bảng 4 : 4 = = 1.
+ HS nêu : Trong phân số, tử số bằng mẫu số.
- HS nhắc lại.
- HS nêu : 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
+ HS nêu: Trong phân số tử số bé hơn mẫu số.
- HS nhắc lại.
- HS nêu : 
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1.
+ Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1.
- 1 HS nêu: Viết thương dưới dạng phân số:
- HS làm bài và sửa bài:
 9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = 
 3: 3 = ; 2 : 15 =.
- HS thực hiện
- So sánh các phân số với 1.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài và sửa bài:
a/ Phân số bé hơn 1 là: (tử số bé hơn mẫu số).
b/ Phân số bằng 1 là : (tử số bằng mẫu số).
c/ Phân số lớn hơn 1 là: (tử số lớn hơn mẫu số).
Tập đọc	 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN 
Tiết 40
I.MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi .
-Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam .( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- GDHS: Tự hào về đất nước và con người Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
-2 HS đọc bài “Bốn anh tài (tt)” và TLCH – SGK
- NX
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
- Trong bài tập đọc hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- HDHS chia đoạn 
- HD giọng đọc: Giọng tự hào, ca ngợi .
 - Sửa lỗi phát âm
- Luyện đọc từ: sưu tập, sắp xếp, vũ công 
- Giải nghĩa từ
- Đọc mẫu: Giọng tự hào. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn, ca ngợi những hoa văn trang trí trên trống đồng thể hiện vẻ đẹp, tính nhân bản của nền văn hoá Việt cổ xưa: chính đáng, hết sức phong phú, đa dạng, nổi bật, lao động..,
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
Hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn được tả như thế nào?
Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm ( Nổi bật trên hoa văn  mang tính nhân bản sâu sắc)
GV đọc mẫu
4. Củng cố 
- Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài? 
GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
Hát
- 2HS lần lượt đọc bài và nêu ND: 
 + Câu chuyện này ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 1HS đọc bài
- Chia đoạn: Đ1: Từ đầu  hươu nai có gạc 
 Đ2: phần còn lại 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn ( L1)
- Nêu từ khó: sưu tập, sắp xếp, vũ công 
- Tiếp nối nhau đọc đoạn (l2)
- Nêu từ khó hiểu
- Luyện đọc theo nhóm – báo cáo KQ đọc
- 1HS đọc cả bài.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn
Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ 
Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người – con người lao động làm chủ, hoà mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
 Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
HS nêu NX
- Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam.
Tập làm văn	 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
Tiết 39
I.MỤC TIÊU 
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Rèn KN diễn đạt rõ ý khi làm bài
- GDHS: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.
- Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
- 2 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật 
Kiểm tra dàn ý quan sát của HS (viết nháp).
- GV nêu nhận xét chung. 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).
* Hướng dẫn HS làm bài viết.
- Gọi HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- Gọi HS đọc dàn ý trên bảng.
HS viết bài
- Dán BP có viết sẵn đề bài
- Cho HS viết bài trong 25 phút.
GV thu bài
4. Củng cố
- NX tiết học
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: "Luyện tập giới thiệu địa phương".
- Hát
- HS trình bày các ý đã quan sát được ở nhà.
- 1 HS đọc yêu cầu và các đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi:
+ Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.
+ Thân bài: 
 a/ Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo).
 b/ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết đối với vật).
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
- HS lựa chọn đề và làm vào giấy
- HS chọn và viết bài, có thể viết vào nháp sau đó đọc lại bài, sửa chữa rồi viết vào vở.
- Sau 25 phút HS nộp bài.
Khoa học
Tiết 40 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH 
 (KN SỐNG + BVMT- BP + BĐKH - LH)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
- GDKN bảo vệ môi trường sống
KNS: KN trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; KN lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
- GDHS: Yêu thích môn học
BVMT: Ý thức tích cực tham gia các hoạt động BV không khí, tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay bảo vệ bầu không khí trong lành.
BĐKH: Biết thực hiện một số việc lm cụ thể như xử lí rc thải, trồng v bảo vệ cy xanh nhằm giảm nhẹ BĐKH.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- Hình trang 78, 79 SGK
- Sưu tầm các hình vẽ, tr/ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu kh/ khí bị ô nhiễm
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
- Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. 
- NX
3.Bài mới:
a) Khám phá
- Tình hình bầu khơng khí ở địa phương em như thế no?
- Để biết được vì sao không khí bị ô nhiễm và những việc làm nào là cần thiết để bảo vệ bầu không khí trong sạch, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay 
b) Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc nên/không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Địa phương bạn đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? 
(KN xác định giá trị bản thân qua các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí)
c) Thực hành
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh- Ai đúng”
- Phổ biến luật chơi
Hoạt động 5: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm không khí ở địa phương
- Hãy nêu tình hình ô nhiễm không khí ở địa phương và đưa ra môt số biện pháp giải quyết
(KN lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí )
- Để bảo vệ bầu không khí em cần làm gì?
 BVMT: Cần có ý thức tích cực tham gia các hoạt động BV không khí, tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay bảo vệ bầu không khí trong lành.
- Bảo vệ bầu không khí trong sạch ngoài việc góp phần BVMT còn có tác dụng gì?
- BĐKH: Cần thực hiện một số việc lm cụ thể như xử lí rc thải, trồng v bảo vệ cy xanh nhằm giảm nhẹ BĐKH.
d) Vận dụng
- Cần phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đó là: Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, 
- Vài HS cho biết về thực trạng không khí địa phương mình (trong lành hay ô nhiễm)
- Nhóm đôi QS tranh- SGK theo cặp nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Liên hệ bản thân, gia đình, nhân dân địa phương nêu những việc đã làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Xem lần lượt các ảnh và giơ tay khi ảnh có nội dung tốt cho môi trường và giải thích vì sao
- NX, tuyêng dương
- Nhóm 4 thảo luận: tình hình ô nhiễm không khí ở địa phương và đưa ra môt số biện pháp, hoạt động góp phần cải thiện môi trường không khí ở gia đình, nhà trường, địa phương
- Không vứt rác bừa bãi, không chặt phá rừng, tuyên truyền vận động mọi người cần chung tay bảo vệ bầu kk
- Giảm nhẹ tác hại của BĐKH.
- Không vứt rác bừa bãi, không sử dụng than đá
- HS nhận xét
Ngày soạn: 17/1/2017
Ngày dạy: 19/ 1/2017 
Thứ năm, ngày 19 tháng 01 năm 2016
Toán LUYỆN TẬP
Tiết 99
I.MỤC TIÊU 
- Biết đọc,viết phân số .
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. Rèn KN làm các BT: Bài 1, 2, 3
- GDHS: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
-2 HS viết bảng lớp: thương của phép chia dưới dạng phân số: 8 : 9, 2 : 13 
- NX
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
- Tiết toán hôm nay các em cùng luyện tập về các kiến thức đã học về phân số.
b. Thực hành
Bài tập 1.
- GV viết kg lên bảng và yêu cầu HS đọc.
+ Em hiểu như thế nào là sử dụng hết kg đường? 
- GV lần lượt viết các số đo đại lượng dạng phân số còn lại lên bảng, gọi HS đọc.
- GV chốt: Đọc các số đo đại lượng dưới dạng phân số.
 Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV đọc từng phân số, yêu cầu HS viết phân số trên bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp. 
- GV nhận xét và sửa bài.
- GV chốt: Viết phân số.
Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
- GV chốt: Mọi STN có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
Bài tập 4: 
GV hướng dẫn cho HS làm bài 
4. Củng cố 
- NX tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Phân số bằng nhau
- Hát
- HS viết: 
- 1 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét: một phần hai ki-lô-gam.
- HS có thể nêu: Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, sử dụng hết 1 phần, còn lại 1 phần. Vậy đã sử dụng kg đường.
- 3 HS đọc. Cả lớp nghe và nhận xét:
+ m: năm phần tám mét.
+ giờ: mười chín phần mười hai giờ.
+ m: sáu phần một trăm mét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài: 
 ;
- 1 HS đọc yêu cầu: Viết mỗi STN dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- HS làm bài và sửa bài: 
 8 = ; 14 = ; 32 = ;
 0 = ; 1 = 
- HS làm bài vào vở :
VD: ; ; ; . 
 Luyện từ và câu
Tiết 40 MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU 
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2)
- Nắm được môt số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
- GDHS: Chăm chỉ luyện tập TDTT, rèn luyện sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bút dạ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ:
- 1 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn viết.
- GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
- Tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm sức khỏe.
HD HS làm bài tập
Bài tập 1: nhóm đôi
- YC HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe
b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh
Bài tập 2: nhóm 4
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
Bài tập 3: Vở + BP – cá nhân
- GVHD
Bài tập 4: Cá nhân - miệng
GV gợi ý:
+ Người “không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+ “Không ăn không ngủ được” khổ như thế nào?
+ Người “Ăn được ngủ được” là người như thế nào?
+ “Ăn được ngủ được là tiên”nghĩa là gì?
GV nhận xét, chốt lại: HS thống nhất với cách giải thích: Có sức khỏe thì sống sung sướng như tiên, không có sức khỏe thì phải lo lắng về nhiều thứ.
4. Củng cố 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?
- Hát
- HS lần lượt kể: Mỗi sáng đến lớp các bạn cất cặp vào ngăn bàn, một số bạn nam thì giặt khăn lau bảng, bạn nữ thì quét lớp, một số bạn còn lại thì ăn sáng để kịp giờ tập thể dục, 
- HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu)
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, trao đổi theo nhóm đôi để làm bài
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng 
a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan hoc 4 tuan 20_12242185.doc