Kế hoạch dạy học môn Sinh học 9

Câu 4 trang 7 (không yêu cầu HS trả lời)

Câu 4 trang 10 (không yêu cầu HS trả lời)

Phần V, câu 3 trang 13 (không dạy) Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng tự tin khi trinh bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu về phép lai phân tích, tương quan trội lặn, trội không hoàn toàn.

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2679Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 9
HKI (19 TUẦN): 36 tiết.
HKII (18 tuần): 34 tiết.
Phân phối chương trình chi tiết
HKI
Tuần
Tên bài dạy, chủ đề
Số tiết
Tiết PPCT
ND điều chỉnh
ND lồng ghép, tích hợp
Dự kiến phương tiện, thiết bị dạy học
1
Menden và di truyền học
1
1
Câu 4 trang 7 (không yêu cầu HS trả lời)
Hình 1.2, Bảng một số thuật ngữ
Lai một cặp tính trạng
1
2
Câu 4 trang 10 (không yêu cầu HS trả lời)
Hình 2.2, 2.3. Bảng 2
2
Lai một cặp tính trạng (tt)
1
3
Phần V, câu 3 trang 13 (không dạy)
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự tin khi trinh bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ lai để tìm hiểu về phép lai phân tích, tương quan trội lặn, trội không hoàn toàn.
Lai 2 cặp tính trạng
1
4
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự tin khi trinh bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh vẽ để tìm hiểu phép lai hai cặp tính trạng.
- Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả lai hai cặp tính trạng, dùng sơ đồ lai để giảo thích phép lai.
Hình 4/SGK/14
3
Lai 2 cặp tính trạng (tt)
1
5
Sơ đồ hình 5, bảng 5
TH: Tính xác xuất xuật hiện của các đồng xu
1
6
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin từ SGK để tìm hiểu cách tính tỉ lệ %, xác xuất, cách xử lí số liệu, quy luật xuất hiện mặt sấp, ngửa của đồng xu.
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Bảng 6.1, 6.2
4
Bài luyện tập
1
7
Bài 3 trang 22 (không yêu cầu HS làm)
Nhiễm sắc thể
1
8
Bảng 8, Hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.5
5
Nguyên phân
1
9
Câu 1 trang 30 (không yêu cầu HS trả lời)
Hình 9.1, 9.2, bảng 9.1, 9.2
Giảm phân
1
10
Câu 2 trang 33 (không yêu cầu HS trả lời)
Sơ đồ hình 10, bảng 10
6
Phát sinh giao tử và thụ tinh
1
11
Sơ đồ hình 11
Cơ chế xác định giới tính
1
12
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng phê phán: phê phán những tư tưởng cho rằng việc sinh con trai hay gái là do phụ nữ quyết định.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu về nhiễm sắc thể giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Hình 12.1
7
Di truyền liên kết
1
13
Câu 2, 4 trang 43 (không yêu cầu HS trả lời)
Hình 13
TH: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1
14
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát hình thái nhiễm sắc thể qua tiêu bản kính hiển vi.
- Kĩ năng so sánh, đối chiếu, khái quát đặc điểm hình thái nhiễm sắc thể.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Kính hiển vi, củ hành, lam kính, la men, panh...
8
AND
1
15
Câu 5, 6 trang 47 (không yêu cầu HS trả lời)
Mô hình ADN
ADN và bản chất của gen
1
16
Hình 16, mô hình nhân đôi ADN
9
Mối quan hệ giữa gen và ARN
1
17
Mô hình ARN, bảng 17, hình 17.2, mô hình tổng hợp ARN
Prôtêin
1
18
Lệnh cuối trang 55 (không yêu cấu HS trả lời)
Hình 18, mô hình các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin
10
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
1
19
Lệnh trang 58 (không yêu cầu HS trả lời)
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Hình 9.1, 9.2, mô hình hình thành chuỗi a.a
TH: Quan sát và lắp mô hình ADN
1
20
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi quan sát để lắp được từng đơn phân nuclêotit trong mô hình phân tử AND.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
10 bộ mô hình ADN cho mỗi nhóm.
11
Kiểm tra 1 tiết
1
21
Đột biến gen
1
22
Hình 21.1, tranh ảnh về các giống cây trồng và vật nuôi bị đột biến.
12
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
1
23
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người, từ đó giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước.
 2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến.
Hình 22
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
1
24
Lệnh trang 67 (không yêu cầu HS trả lời)
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người, từ đó giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước.
 2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân sự phát sinh các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
- Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến.
Hình 23.1, 23.2
13
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)
1
25
Phần IV: Sự hình thành thể đa bội (không dạy)
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người, từ đó giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước.
 2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân sự phát sinh các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
 - Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến.
Hình 24.1, 24.2, 24.3
Thường biến
1
26
Giáo dục bảo vệ môi trường
 - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lý cho cây. Từ đó giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
Hình 25.
14
TH: Nhận biết một vài dạng đột biến
1
27
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác định từng dạng đột biến.
- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
Tranh ảnh về các đột biến hình thái, đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, bộ NST lưỡng bội, tam bội, tứ bội.
TH: Quan sát thường biến
1
28
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lý cho cây. Từ đó giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
 2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác định thường biến.
- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
ảnh chụp 2 mầm khoai lang được tách ra từ một củ, một mầm đặt trong tối, mầm kia để ngoài sáng. Các tranh ảnh liên quan đến thường biến.
15
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
1
29
Giáo dục kỹ năng sống:
 - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu di truyền người.
 - Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 
Sơ đồ hình 28.2
Bệnh và tật di truyền ở người
1
30
Hình 29.1, 29.2, tranh ảnh về các bệnh và tật di truyền.
16
Di truyền học với người
1
31
Giáo dục bảo vệ môi trường:
 - Các chất phóng xạ và các hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỷ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.
 - Giáo dục học sinh cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường,
 2. Giáo dục kỹ năng sống:
 - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về mối quan hệ giữa di truyền học với đời sống con người.
 - Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
 - Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 
Bảng 30.1, 30.2
Công nghệ tế bào
1
32
Sơ đồ hình 31, ảnh cừu Đôli.
17
Công nghệ gen
1
33
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và lai tạo ra các giống sinh vật có năng suất và chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên.
Sơ đồ hình 32, tranh ảnh động vật, cây trồng biến đổi gen.
Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
1
34
Đọc thêm
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Các tia phóng xạ và các hóa chất gây đột biến đều có thể gây ra đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
18
Ôn tập HKI
1
35
Kiểm tra HKI
1
36
Hoàn thành chương trình HKI
1
Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
1
37
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau (có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời): con sinh ra sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Hình 34.1, 34.2, 34.3
2
Ưu thế lai
1
38
Hình 35
3
Các phương pháp chọn lọc
1
39
Đọc thêm
TH: Tập dượt thao tác giao phấn
1
40
hình 38, kéo, kẹp, bao cách li, ghim, cọc, nhãn ghi, chậu, vại, 2 giống lúa.
4
TH: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
1
41
tranh ảnh về các thành tựu giống vật nuôi và cây trồng.
Môi trường và các nhân tố sinh thái
1
42
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng làm chủ bản thân: con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định, do vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Hình 41.1, 42.2, bảng 41.1, 41.2
5
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
1
43
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi HS đọc SGK, quan sát tranh vẽ để tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Hình 42.1, 42.2, bảng 42.1, 42.2
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
1
44
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường.
Hình 43.1, 43.2, 43.3, bảng 43.1, 43.2
6
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1
45
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế: cần tách đàn, tỉa cây để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK và các ví dụ tự thu thập để tìm hiểu về các mối quan hệ cùng loài và khác loài.
Hình 44.1, 44.2, 44.3, bảng 44.
TH: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
1
46
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về môi trường, các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của chúng lên đời sống sinh vật
- Kỹ năng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong quá trình tìm kiếm thông tin (động vật, thực vât)
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, vợt bắt côn trùng, dụng cụ đào đất, băng hình về môi trường sống của các sinh vật. Bảng 45.1, 45.2. Hình 45
7
TH: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tt)
1
47
Quần thể sinh vật
1
48
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Vai trò của quần thể sinh vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động số lượng cá thể của quần thể và cân bằng quần thể.
Bảng 47.2, mô hình các dạng tháp tuổi.
8
Quần thể người
1
49
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí. Ảnh hưởng của dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể khác, các đặc trưng của quần thể người, ý nghĩa của sự tăng dân số đến sự phát triển xã hội.
- Kỹ năng tự tin trong đóng vai.
Mô hình các dạng tháp tuổi, bảng 48.2, các tư liệu về dân số Việt Nam.
Quần xã sinh vật
1
50
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, từ đó giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực khi trình bày suy nghĩ.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về khái niệm, những dấu hiệu điển hình và quan hệ với ngoại cảnh của quần xã sinh vật
Hình 49.1, 49.2, 49.3, Bảng 49.
9
Hệ sinh thái
1
51
Giáo dục bảo vệ môi trường:
Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn. Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
Hình 50.1, 50.2, tranh ảnh về các loài sinh vật và môi trường sống của chúng
Ôn tập
1
52
10
Kiểm tra
1
53
TH: Hệ sinh thái
1
54
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái.
- Kỹ năng hợp tác trong nhóm và kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. 
Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilon, kính lúp, băng hình về các loại sinh thái
11
TH: Hệ sinh thái (tt)
1
55
Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilon, kính lúp, băng hình về các loại sinh thái
Tác động của con người đối với môi trường
1
56
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môi trường: làm biến mất một số loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt, lũ quét...
- Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về tác động của con người tới môi trường sống và vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
- Kỹ năng kiên định, phản đối với mọi hành vi phá hoại môi trường.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
Hình 53.1, 53.2, 53.3, bảng 53.1
12
Ô nhiễm môi trường
1
57
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Thực trạng ô nhiễm môi trường.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin để tìm hiểu về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu quả của ô nhiễm môi trường ở địa phương và trên thế giới.
- Kỹ năng hợp tác trong nhóm.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Hình 54.1, 54.2, 54.3, 54.4, 54.5, bảng 54.1, 54.2
Ô nhiễm môi trường (tt)
1
58
Hình 55.1, 55.2, 55.3, 55.4, bảng 55
13
TH: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương
1
59
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Hậu quả ô nhiễm môi trường.
- Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình môi trường địa phương.
- Kỹ năng lập kế hoạch tìm hiểu môi trường địa phương.
- Kỹ năng hợp tác, giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trường ở địa phương.
- Kỹ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ môi trường địa phương.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề.
Bảng 56.1, 56.2, 56.3
TH: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương (tt)
1
60
14
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
1
61
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau. Do đó bảo vệ rừng và cây xanh trên Trái đất có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước, và các tài nguyên sinh vật khác.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin để tìm hiểu về các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, về cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Hình 58.1, 58.2, bảng 58.3
Khôi phục môi trường và gìn giữ tài nguyên thiên nhiên hoang dã
1
62
Giáo dục bảo vệ môi trường:
Bảo vệ các khu rừng hiện có kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm bảo vệ và khôi phục môi trường đang bị suy thoái. mỗi chúng ta đèu có trách nhiệm trong việc giữ gìn và cải tạo thiên nhiên.
2. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin để tìm hiểu về ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân với trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Kĩ năng hợp tác, lắng njghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin teình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Hình 59, bảng 59
15
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Luật BVMT
1
63
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo vệ là: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp...
- Mỗi quốc gia và mỗi công dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi trừong sống trên Trái đất.
2. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin để tìm hiểu một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân với trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Bảng 60.1, 60.2, 60.3
TH: Vận dụng luật bảo vệ môi trường
1
64
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Nâng cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
2. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin trong việc vận dụng Luật bảo vệ môi trường ở địa phương.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân với trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
16
Bài tập
1
65
Ôn tập cuối kì II
1
66
17,18
Kiểm tra HKII
1
67
Tổng kết chương trình toàn cấp
3
68, 69, 70
 Duyệt của tổ chuyên môn 	 Giáo viên bộ môn
Duyệt của lãnh đạo trường

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_9.doc