- Về kiến thức: Nắm vững các chuẩn mực về đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh. Mặt khác giúp học sinh nắm đư¬ợc ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của xã hội nói chung và của từng cá nhân học sinh nói riêng. Hiểu đ¬ược sự phải rèn luyện và phát triển nhân cách của học sinh.
- Về kỹ năng: Có những hành động hợp lý và biết tự đánh giá hành vi của bản thân và những ngư¬ời xung quanh. Có cách lựa chọn, xử lý công việc phù hợp các tình huống xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.
- Về thái độ: Có thái độ đúng đắn, rõ ràng, không thiên vị tr¬ước các hành vi, tình huống, sự kiện đạo đức, pháp luật xảy ra hằng ngày. Có niềm tin và trách nhiệm đối với bản thân và mọi ng¬ời xung quanh ta.
và vì sao phải tôn sư trọng đạo. - Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có thái độ tôn sư trọng đạo. - Giúp HS biết phê phán những thái độ và hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo * Đồ dùng - Tục ngữ, câu ca dao, bài hát có nội dung nói về tôn sư trọng đạo. - Giấy khổ to, Mục 1,2,3 8 Tiết 8 Bài 7 Đoàn kết tương trợ *Kiến thức -Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ; ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong mối quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống. -Giúp học sinh biết tự đánh giá mình về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ. - Rèn thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng * Đồ dùng - Soạn và nghiên cứu bài dạy. - Tục ngữ, câu ca dao, truyện về đoàn kết tương trợ. Thảo luận nhóm Diễngiả, đàm thoại. -Đóng vai 9 Tiết 9 Kiểm tra viết 1tiết *Kiến thức - HS nắm chắc các kiến thức đã học về sống giản dị, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và đoàn kết, tương trợ. - Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ. - Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra. * Đồ dùng - Đề kiểm tra . Học kĩ bài đã học. 10 Tiết 10 Bài 8 Khoan dung *Kiến thức - Giúp HS hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa cỉa lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để có lòng khoan dung. - Rèn cho HS biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tử tế với mọi người, sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn. - Rèn cho HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi. * Đồ dùng SGk, SGV , các tình huống, mẩu chuyện có liên quan , các câu ca dao , tục ngữ. - Phiếu trắc nghiệm Đ- S - Tranh ảnh, câu chuyệnliên quan SGK, đọc trước bài ở nhà , sưu tầm các mẩu chuyện , tấm gương -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thảo luận nhóm. -Đóng vai 11 Tiết 11 Bài 11 Tự tin *Kiến thức + Giúp HS hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa thế nào là tự tin trong cuộc sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành một người có lòng tự tin. + Giúp HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh; biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc của bản thân. + Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên, kính trọng những người có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải. * Đồ dùng - Soạn và nghiên cứu bài dạy. Tranh về gia đình, phiếu học tập cá nhân. Đọc kĩ bài -Thảo luận nhóm. -giao nhiệm vụ cá nhân 12 Tiết 12; 13 Bài9 Xây dựng gia đỡnh văn húa *Kiến thức - Giúp HS bước đầu hiểu nội dung của việc xây dựng gia đình văn hoá; - HS phân biệt được các biểu hiện đúng, không đúng của các gia đình trong việc XD nếp sống văn hoá. - Quý trọng gia đình, bước đầu thấy được bổn phận của mình trong việc XD gia đình văn hoá. * Đồ dùng - Soạn và nghiên cứu bài. . - Làm BTVN. -Thảo luận nhúm -học sinh làm việc cá nhân -Nờu và giải quyết vấn đề 14 Tiết tiết14 bài 10 Giữ gìn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia dỡnh,dũng họ *Kiến thức + Giúp HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của nó; hiểu bổn phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìnvà phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. + Giúp HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xoá bỏ; phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống của gia đình, dòng họ; biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. + Rèn cho HS biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Đồ dùng - Tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ về truyền thống gia đình, dòng họ. . - Đọc kĩ bài ở nhà -Thảo luận nhúm -Nêu và giải quyết vấn đề 15 t15 ôn tập học kỡ *Kiến thức + Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng. +Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát. Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức. + Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức. * Đồ dùng - Soạn, nghiên cứu bài. - Câu hỏi thảo luận. - Tình huống Xem lại các bài đã học huống Thảo luận nhóm. -giao nhiệm vụ cá nhân 16 Tiết 16 Kiểm tra học kì I *Kiến thức HS nắm được các kiến thức về sống giản dị, tự trọng, trung thực, đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và khoan dung. + Nhận biết, nhận xét, đánh giá các vấn đề liên quan các chuẩn mực dạo đức đã học. Giải quyết được một số tình huống đạo đức thường gặp trong cuộc sống. + Tự giác, trung thực khi làm bài. Có thói quen ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức. * Đồ dùng Baì kiểm tra in trên giấy Hiọc thuộc bài Trắc nghiệm -Tự luận 17 Tiết 17,18 Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương: Giáo dục bảo vệ môi trường *Kiến thức + HS nắm được thực trạng, nội dung của BVMT. + Giúp HS nhận biết được hiện tượng, tác hại của phá hoại MT. + Giúp HS có ý thức bảo vệ MT bằng chính các hoạt động của mình. * Đồ dùng Soạn GA;nghiên cứu : Tài liệu GDBVMT trong môn GDCD - Thông tin, số liệu về MT thế giới, VN. - Phiếu HT. Thu thập thông tin , hình ảnh về MT -Thảo luận nhóm. -giải quyết vấn đề 18 19, 20 Tiết 19,20 Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch *Kiến thức Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bản kế hoạch; + Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. - Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý. + Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh. * Đồ dùng Giấy khổ lớn, bút dạ. -những mẩu truyện về những tấm gwong sống và làm việc có kế hoạch Đọc trước bài ở nhà. -Dụng cụ và đồ dùng học tập Thảo luận nhóm -học sinh làm việc cá nhân 21 Tiết 21 Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam *Kiến thức Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó. + Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó. + Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của xã hội và gia đình; phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng với bổn phận của mình * Đồ dùng Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật giáo dục. - Tranh ảnh , Tranh ảnh. Thảo luận nhúm -học sinh làm việc cá nhân 22 23 Tiết 22,23 Bài 14:bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên *Kiến thức Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, XH. + Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi trường. + Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên thiên nhiên. * Đồ dùng Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên. - Thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Thảo luận nhúm -học sinh làm việc cá nhân -Nêu và giải quyết vấn đề 24, 25 Tiết 24,25 Bảo vệ di sản văn hoá *Kiến thức Giúp HS hiểu, phân biệt các khái niệm về di sản văn hoá, bao gồm: Di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng; - Giúp HS có kỹ năng nhận biết, phân tích, so sánhvề các loại hình khác nhau thuộc di sản văn hoá; Trình bày, bảo vệ ý kiến của mình. - Giáo dục HS ý thức tự hào -> ý thức bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hoá, BV môi trường. * Đồ dùng Soạn, nghiên cứu bài dạy. Tranh ảnh về các di sản văn hoá. -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thảo luận nhóm. -Đóng vai 26 Tiết 26 Kiểm tra viết một tiết. *Kiến thức + HS hệ thống được các kiến thức đã học về sống và làm việc có kế hoạch, quyền và nghĩa vụ của trẻ em, bảo vệ m.trường và TNTN, bảo vệ di sản văn hoá một cách khoa học, chính xác. + Rèn cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh sự việc. - Trình bày bài sạch, đẹp, khoa học. + HS tự giác, trung thực trong bài làm. * Đồ dùng Đề kiểm tra. Học kĩ bài Tự luận ,trắc nghiệm 27 28 Tiết 27 -28 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo *Kiến thức Giúp HS hiểu được tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín là gì? Tác hại của mê tín dị đoan; Sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo. + HS phân biệt được tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín. + Giúp HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo. * Đồ dùng SGV, SGK; Điều 70 Hiến pháp 1992; Điều 129 Bộ luật hình sự; Một số thông tin, tình huống liên quan; Chuẩn bị bài ở nhà; Sưu tầm các câu chuyện về tín ngưỡng, tôn giáo, mêt ín dị đoan -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thảo luận nhóm. -Đóng vai 29, 30 Tiết 29,30 bài 17 Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam *Kiến thức Giúp HS hiểu được nà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức nhà nước của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước. + HS phân biệt được cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước từ TW-địa phương + Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước. * Đồ dùng Hiến pháp 1992, Điều 126,127, 137- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Xem trước bài ở nhà. -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thảo luận nhóm. 31 32 Tiết 31,32 bài 18 Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn *Kiến thức Giúp HS hiểu được bộ máy cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? + Giúp và giáo dục HS biết xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết những công việc của cá nhân hay gia đình như cấp, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu. Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ. + Hình thành ở HS tính tự giác trong công việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những quy định của chính quyền nhà nước ở địa phương. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương. * Đồ dùng Sơ đồ bộ máy nhà nứơc ở địa phương. Kế hoạch phát triển kinh tế- XH- VH địa phương năm 2005. Nghiên cứu bài -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thảo luận nhóm. 33 Tiết 33 ôn tập học kì II HS nắm được nội dung các bài ở kì II Bài tập tình huống ôn những bài đã học ở kì II Thảo luận nhóm 34 Tiết 34 Kiểm tra học kì II *Kiến thức -HS nắm được nội dung các bài ở kì II -Có ý thức học bài -yêu thích môn học * Đồ dùng Bài ktra in trên giấy Học thuộc bài Tự luận 35 Tiết 35 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. *Kiến thức Củng cố và bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, về bộ máy nhà nước. - HS nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Hình thành ở HS thái độ tích cực như yêu quý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng cảu người khác, tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương làm nhiệm vụ. đồng thời giúp HS biết phản đối việc làm sai, làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng để làm điều sai trái: Bói toán, phù phép, lợi dụng quyền hành để tham ô tài sản nhà nước. * Đồ dùng Giấy khổ to, bút, băng dính. Tình huống. Hoa. Gương cán bộ giỏi ở địa phương. Thảo luận nhóm -Nêu và giải quyết vấn đề Giáo dục Công dân 8 Tuần Tiết theo PPCT Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị PP dạy học Ý kiến BGH GV HS 1 Tiết1 bài 1 Tôn trọng lẽ phải - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống. - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những tấm gương tốt trong xã hội. Biết phê phán hành vi không tôn trọn lẽ phải. Câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất tôn trọng lẽ phải. Nghiên cứu bài học -Đóng vai. -Thảo luận nhóm. -giải quyết vấn đề 2 Tiết 2 bài 2 Liêm khiết - HS hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao cần phải sống liêm khiết? - HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. - HS có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phê phán hành vi của những người thiếu liêm khiết trong cuộc sống. Câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất liêm khiết. Nghiên cứu bài học. -kích thích tư duy. -Thảo luận nhóm. Giảng giải. 3 Tiết 3 Bài3 Tôn trọng người khác - HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người cần phải tôn tọng lẫn nhau? - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống; - HS có thái độ đồng tình, học tập những nét ứng xử đẹp trpng những hành vi của những người biết tôn trọng người khác; đồng thời phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người. Dẫn chứng biểu hiện của hành vi tôn trọng người khác - Câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống Xem trước bài ở nhà. -Nêu gương tốt. -giải quyết vấn đề -Thảo luận nhóm 4 Tiết 4 Bài 4 Giữ chữ tín - HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người cần phải giữ chữ tín? - HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. - HS học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín Câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất này. _GA,SGK.SGV Chuẩn bj bài cũ. Sách vở và đồ dùng học tập -Thảo luận nhóm. -đóng vai. 5 Tiết 5 Bài 10 Tự Lập - HS hiểu được thế nào là tự lập. Những biểu hiện của tính tự lập. Ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân. - Hình thành ở HS một số kĩ năng về tính tự lập. Biết cách rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao động. Thích sống tự lập. Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác. Giấy khổ to, bút dạ. Một số câu chuyện, tấm gương vì học sinh nghèo vượt khó. Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tự lập. Sách vở và đồ dùng học tập. Thảo luận nhóm -Làm việc cá nhân. 6 Tiết 6 Bài 5 Pháp luật và kỉ luật - HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỉ luật. - HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật, có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hàng ngày trong học tập, sinh hoạt. - Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường, xã hội. - HS có ý thức tôn trọng kỉ luật và rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật. - Bài giảng. - Văn bản pháp luật, nội quy trường, tư liệu về một số vụ án đã xử. Sách vở và đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm -Giải quyết vấn đề 7 Tiết 7 Bài 6 Xây dựng tình bạn trong sáng,lành mạnh - Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh - Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè. - Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Có thái độ quý trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. Mẩu chuyện, câu thơ, ca dao, bài hát về tình bạn. Nghiên cứu bài học. -Thảo luận nhóm.đóng vai. -Diễn giải 8 Tiết 8 Bài 7 Tích cực tham gia các hoạt động xã hội Học sinh hiểu các loại hình hoạt dộng chính trị-xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động CT-XH vì lợi ích, ý nghĩa của nó. HS có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị-xã hội, qua đó hình thành kĩ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng động. Hình thành ở HS niềm tin yêu vào cuộc sống, tin vào con người, mong muốn được tham gia các hoạt động của lớp, của trường và xã hội. - SGK, SGV GĐC 8 - Sưu tầm các sự kiện ở địa phương, những tấm gương của những cựu HS của trường đã thành đạt, có cống hiến cho xã hội. Một số tranh ảnh có nọi dung về hoạt đông của thanh niên tình nguyện, phong trào thanh niên, HS, SV tham gia các phong trào chốngãTNXH, giữ gìn TTAN, hiến máu nhân đạo -Liên hệ gương tốt vọêc tốt -Thảo luận nhóm. 9 Tiết 9 Bài 8 Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác - HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - HS biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác; biết tiếp thu một cách có chọn lọc; tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hửu nghị giữa các dân tộc. - HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá các dân tộc khác Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu của một số nước Nghiên cứu bài học. -Thảo luận nhóm. -Đàm thoại -Trắc nghiệm 10 Tiết 10. Kiểm tra viết 1tiết - HS nắm chính xác các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8. - Trình bày bài làm có hệ thống, khoa học. - Chữ viết sạch, đẹp, đúng chính tả. - Rèn tính tự lập, trung thực cho HS. Đề kiểm tra. -Học kỹ bài -Trắc nghiệm. -Tự luận 11 Tiết 11: Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư + HS biết nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống ở khu dân cư. +Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; Thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân cư. + Có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Mẩu chuyện về đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Nghiên cứu bài học. Thảo luận nhóm 12 13 Tiết 12,13 Bài 11: lao động tự giác và sáng tạo HS hiểu được nội dung, hình thức lao động của con người; thế nào là lao động tự giác và sáng tạo; vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo. + Hình thành ở HS một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động. + Hình thành ở HS tính tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được; luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập và lao động Đàm thoại, thảo luận nhóm. Giấy khổ to, bút dạ. Nghiên cứu bài học. -Chuẩn bị sách vở đầy đủ -Nêu và giải quyết vấn đề -Thảo luận nhóm 14 15 Tiết 14,15 Bài 12: quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình Từ việc phân tích tình huống giúp HS phát triển nhận thức về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. + HS biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật. + HS có thái độ tôn trọng gia đình và tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc. Bài tập Nghiên cứu bài ở nhà. 16 Tiết 16 ôn tập học kì I + HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I và trình bày có hệ thống, chính xác. - Làm được các bài tập liên quan đến nội dung bài học. + Rèn luyện kỹ năng nói. - Giải quyết tình huống tốt. + Học tập sôi nổi. - Ủng hộ và làm theo gương tốt, phê phán những hành vi sai trái, những thói quen xấu. - Giải quyết vấn đề, trò chơi. - Nội dung ôn tập. Ôn các nội dung đã học ở học kì I. 17 Tiết 17 Kiểm tra học kì i. + HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I. - Làm được các bài, giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống. + Trình bày có hệ thống, khoa học, sạch sẽ. - Chữ viết đẹp, đúng chính tả. + Trung thực, tự giác khi làm bài. Đề bài Học bài và có đầy đủ dụng cụ 18 Tiết 18 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. Giúp đỡ HS hệ thống lại các kiến thức đã học ỏ học kì I, các vấn đề xảy ra ở địa phương liên quan đến nội dung bài học. + Rèn cho HS khả năng nhớ kiến thức nhanh nhất. - Rèn kỹ năng nói. + Giải quyết các tình huống xảy ra trong cuộc sống. - Đồng tình và làm theo việc làm đúng, đồng thời phê phán việc làm sai. - Giải quyết vấn đề, trò chơi. Nội dung thực hành, ngoại khoá. Cây hoa dân chủ Ôn các nội dung đã học. Tìm hiểu các vấn đề mang tính bức xúc hiện nay ở địa phương em. 20 21 Bài 13: Tiết 19,20 phòng chống tệ nạn xã hội HS hiểu: - Thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó. - Một số quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội. + HS: - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. Luật phòng chống ma tuý năm 2000. Bộ luật hình sự năm 1999. - Tranh ảnh, bài viết về tác hại của tệ nạn xã hội Nghiên cứu bài học. 22 Tiết 21 Bài 14: phòng chống nhiễm hiv/aids Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS. Những quy định của pháp luật về phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS. + HS: - Biết giữ mình không để lây nhiểm HIV/AIDS. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS. Bộ luật hình. Trânh ảnh, số liệu về HIV/AIDS Sưu tầm tranh ảnh, số liệu về HIV/AIDS 23 Tiết 22 Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại + Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. + Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định
Tài liệu đính kèm: