Kế hoạch giảng dạy môn Địa 9

1. Thuận lợi:

 * Đối với giáo viên:

- Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sống, giản dị, chan hòa với đồng nghiệp. Được phụ huynh học sinh tin yêu kính trọng.

- Luôn có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác cao, say mê chuyên môn.

- Luôn có ý thức tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Yên tâm với nghề nghiệp.

- Biết sử dụng máy tính, biết soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử.

* Với học sinh:

- Học sinh có ý thức, tinh thần học tập tốt.

- Được phụ huynh học sinh quan tâm tạo điều kiện cho con em học tập.

* Nhà trường:

- Trường có trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. Có phòng học chức năng. Phòng dạy giáo án điện tử.

- Cảnh quan trường lớp Xanh – Sach – Đẹp. Trường nhiều năm đạt chuẩn Quốc Gia.

2. Khó khăn:

 

doc 32 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1677Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Địa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc ta.
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, gữa dân số và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
2.Kỹ năng: 
- Phân tích, so sách tháp dân số
3. Thái độ: 
 - Giáo dục dân số cho học sinh.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân/ cặp
- Tháp dân số nước ta 1989-1999 (phóng to).
6
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
1/ Kiến thức: Sau bài học, HS cần:
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới : thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế ; những thành tựu và thách thức.
2/ Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3/ Thái độ: 
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
- Hoạt động nhóm.
-Hoạt động cá nhân/ cặp
- Máy chiếu
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Một số hình ảnh về sự phát triển kinh tế nước ta.
Mục I không dạy, chuyển mục II thành mục I.
Tuần
4
7
Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
1.Kiến thức: 
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế ư xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp : tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế ư xã hội là nhân tố quyết định.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá giá trị các tài nguyên thiên nhiên.
- Biết sơ đò hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
3. Thái độ:
- Giáo dục Tình yêu quê hương đất nước mình.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạtđộng nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
Máy chiếu
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Sơ đồ SGK phóng to
8
Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
1/ Kiến thức: 
- Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp : phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính.
- Trình bày và giải thích sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi. 
2. Kỹ năng : 
- Phân tích bản đồ nông nghiệp và bảng phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi.
- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạtđộng nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- hình ảnh về thành tựu sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
Tuần
5
9
Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp, thủy sản
1/ Kiến thức: .
- Biết được thực trạng độ che phủ rừng của nước ta ; vai trò của từng loại rừng.
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
- Trình bày được nguồn lợi thuỷ, hải sản ; sự phát triển và
phân bố của ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản.
2. Kỹ năng . 
- Phân tích bản đồ để thấy rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi tôm, cá.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy sự phát triển của lâm nghiệp, thuỷ sản.
3. Thái độ:
 - Có ý thức BVTN trên cạn lẫn dưới nước.
- Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạtđộng nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Hình ảnh về thành tựu sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
Câu hỏi 3 phần BT thay bằng vẽ biểu đồ cột.
10
 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
1/ Kiến thức: Sau bài học, HS cần:
- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. 
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của biểu đồ.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân/ cặp
- Máy chiếu: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam và bản đồ kinh tế chung Việt Nam. 
 - Vẽ trước một biểu đồ hình tròn, đồ thị.
Tuần
6
11
Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
1/ Kiến thức: 
- Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế ư xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên.
- Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.
3/ Thái độ: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản, tiết kiệm năng lượng
- Hoạt động nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Bản đồ Địa chất – khoáng sản Việt Nam. 
- Bản đồ phân bố dân cư (hoặc lược đồ phân bố dân cư SGK).
- Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên đối với sự phát triển công nghiêp
12
Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp 
1/ Kiến thức: 
- Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp.
- Trình bày được một số thành tựu của sản xuất công nghiệp : cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác thế mạnh của đất nước ; thực hiện công nghiệp hoá.
- Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm.
 2/ Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ để nhận biết cơ cấu ngành công nghiệp.
- Phân tích bản đồ công nghiệp để thấy rõ các trung tâm công nghiệp, sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
3/ Thái độ: 
- Giáo dục cho học sinh ý thức BVMT và sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu : 
 - Bản đồ Địa chất – khoáng sản Việt Nam. 
 - Bản đồ phân bố dân cư (hoặc lược đồ phân bố dân cư SGK).
 - Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên đối với sự phát triển công nghiêp.
Mục 3 trong mục II không dạy; BT 3 không yêu cầu làm.
Tuần
7
13
Luyện tập củng cố về ngành công nghiệp
1. Kiến thức: 
- HS nắm vững các kiến thức về ngành công nghiệp:
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành.
+ Cơ cấu ngành đa dạng.
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm: đặc điểm phát triển và sự phân bố.
+ Biết nhận xét sự phát triển của ngành dựa vào biểu đồ, bảng số liệu.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn 
- Đàm thoại, vấn đáp.
-Hoạt động cá nhân/ cặp
Hệ thống câu hỏi, bài tập
14
Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ.
1/ Kiến thức: 
- Biết được cơ cấu và sự phát triển ngày càng đa dạng của ngành dịch vụ.
- Hiểu được vai trò quan trọng của ngành dịch vụ.
- Biết được đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam, kĩ năng biểu đồ.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạtđộng nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu 
- Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ nước ta.
- Tài liệu, hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay.
Tuần
8
15
Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
1.Kiến thức: . 
 Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành GTVT và BCVT nước ta. 
2.Kỹ năng: 
 Biết đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải nước ta.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
 - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam.
16
Bài 15: Thương mại và dịch vụ
1/ Kiến thức: 
 Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của các hoạt động thương mại và du lịch nước ta. 
 2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích các biểu đồ .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạtđộng nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- H15.1 
- Bản đồ du lịch Việt Nam.
-Bản đồ kinh tế chung Việt Nam 
Tuần
9
17
Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ thay đổi cơ cấu kinh tế
1/ Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của nước ta 
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Vẽ biểu đồ hình cột chồng từ bảng 10.1 (Bảng phụ)
18
Ôn tập
1/ Kiến thức: Hiểu và trình bày được:
- Tình hình tăng dân số, ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta.
- Thực trạng vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng lao động. Những giải pháp cư bản.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố nông nghiệp,công nghiệp nước ta.
- Đặc điểm phát triển, phân bố, xu hướng phát triển các ngành kinh tế nước ta.
2/ Kỹ năng:
- Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích các bảng, biểu.
- Biết hệ thống hoá kiến thức, củng cố các kiến thức và kĩ năng đã học.
- Kiểm tra đánh giá
Hoạt động cá nhân/cặp
- Átlát địa lý Việt Nam.
- Các bản đồ dân cư, tự nhiên, kinh tế Việt Nam.
- Các phiếu học tập.
Tuần 10
19
Kiểm tra một tiết
1/ Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về:
+ Dân số và sự gia tăng dân số.
+ Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống.
+ Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
+ Sự phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp.
+ Vẽ, nhận xét, giải thích các dạng biểu đồ.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ, nhận xét, giải thích các dạng biểu đồ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục tính trung thực, tự giác trong khi làm bài.
- Hoạt động cá nhân.
- Kiểm tra đánh giá
Đề kiểm tra
20
Phần III: SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
1/ Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ư xã hội của vùng.
2/ Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng.
3/ Thái độ: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, và các số liệu để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ 17.1 và bảng 17.1 
- Tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tuần 11
21
Bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (TT)
1/ Kiến thức:
- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu của từng trung tâm.
 2/ Kỹ năng:
- Phân tích bản đồ kinh tế và các số liệu để biết tình hình phát triển và phân bố của một số ngành kinh tế của vùng.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Tranh ảnh về kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
22
Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ
1. Kiến thức: HS cần:
- Hiểu được kỹ năng đọc bản đồ.
- Phân tích và đánh giá tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
 - Máy chiếu
- Bản đồ kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tuần
12
23
Bài 20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
1/ Kiến thức: 
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ư xã hội của vùng.
2/ Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng Đồng Bằng sông Hồng.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy được đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng.
- Sử dụng bản đồ tự nhiên để phân tích, thấy rõ sự phân bố tài nguyên của vùng. 
 3/ Thái độ:
- Giáo dục vấn đề dân số cho học sinh.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng
24
Bài 21: Vùng đồng Bằng sông Hồng (tt) 
1/ Kiến thức: 
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn.
- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ.
 2/ Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy được sự phát triển kinh tế của vùng.
- Sử dụng bản đồ kinh tế thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng.
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạtđộng nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Biểu đồ cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng hai năm 1995 – 2000.
- Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.
Tuần
 13
25
Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
1/ Kiến thức: Sau bài học, HS cần:
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người; giải pháp thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. 
 2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí số liệu
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lương thực 
3/ Thái độ:
- Cho học sinh thái độ biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Biểu đồ đồ thị (Bảng phụ)
26
Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
1/ Kiến thức: 
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng.
 2/ Kỹ năng:
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân cư, để phân tích và trình bày về đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng Bắc Trung Bộ.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá thế giới và chống thiên tai. 
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ.
- Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân hoá theo phía Bắc và phía Nam (phóng to).
- Bảng 23.1 và 23.2.
tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ .
Tuần
14
27
Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tt) 
1/ Kiến thức: 
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu : trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ; khai thác khoáng sản ; dịch vụ du lịch.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2/ Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ kinh tế để phân tích và trình bày về đặc điểm phân bố một số ngành sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên đặc biệt là tài nguyên du lịch.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạtđộng nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Bản đồ tự nhiên và kinh tế Bắc Trung Bộ.
- Hình 24.1 và 24.2 ( phóng to)
tranh ảnh về một số hoạt động kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 
28
Bài 25: Duyên Hải Nam Trung Bộ
1/ Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên tự nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội : những thuận lợi và khó khăn của dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế ư xã hội của vùng..
2/ Kỹ năng:
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Phân tích số liệu thống kê, bản đồ tự nhiên để nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên đặc , phòng chống thiên tai. 
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Bản đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
- Bảng 25.1, 25.2 SGK (phóng to).
- Tranh ảnh về vùng kinh tế Nam Trung Bộ 
Tuần 15
29
Bài 26: Duyên Hải Nam Trung Bộ (tt)
1/ Kiến thức: 
- Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng : chăn nuôi bò, khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ; du lịch, vận tải biển ; cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính.
- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
2/ Kỹ năng:
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế, kinh tế để nhận biết đặc điểm kinh tế của vùng.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng khi khai thác tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên DL
Nhóm, 
cá nhân/cặp
- Máy chiếu
- Bản đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
- Bảng 26.1, 26.2 SGK (phóng to).
- Tranh ảnh về du lịch Nam Trung Bộ.
30
Bài 27: Thực hành kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
1/ Kiến thức: Sau bài học, HS cần:
- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là Duyên hải Miền Trung ), bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển. 
2/ Kỹ năng:
- Hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và DHNTB 
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
Tuần 16
31
Bài 28: Vùng Tây Nguyên
1/ Kiến thức: 
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng.
2/ Kỹ năng:
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn bản sắc vân hoá dân tộc.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Máy chiếu
- Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên.
- Tranh ảnh về tự nhiên, các dân tộc Tây Nguyên.
32
Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tt)
1/ Kiến thức: 
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng : sản xuất nông sản hàng hoá ; khai thác và trồng rừng ; phát triển thuỷ điện, du lịch.
- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2/ Kỹ năng:
- Phân tích bản đồ kinh tế và số liệu thống kê để biết tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất của vùng.
3/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên.
- Tranh ảnh về hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên.
Tuần 17
33
Ôn tập
1/ Kiến thức: 
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản về địa lí dân cư và địa lí kinh tế nước ta, đặc biệt nắm vững tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế : nông nghiệp, lâm nghiệp –thủy sản, công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải –bưu chính viễn thông, thương mại và du lịch Đánh giá đúng những điều kiện thuận lợi và tiềm năng phát triển kinh tế của năm vùng kinh tế đã học. 
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đánh giá tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế nước ta .
- Ôn lại các kỹ năng cơ bản về vẽ các dạng biểu đồ đã học .
 3/ Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác tích cực trong học tập .
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạtđộng nhóm.
-Hoạt động cá nhân.
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
 - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
34
Kiểm tra học kì I
1. Kiến thức:
 Kiểm tra lại những kiến thức đã học của học sinh qua các phần:
- Địa lý dân cư.
- Địa lý kinh tế: Các ngành kinh tế.
- Sự phân hoá lãnh thổ: Các vùng kinh tế.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trình bày các vấn đề ĐL.
- Quan sát bản đồ, lược đồ để trình bày kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác tích cực trong học tập.
- Hoạt động cá nhân.
Kiểm tra theo đề của PGD
Tuần 18
35
Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
1/ Kiến thức: Sau bài học, HS cần:
- Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển kinh tế bền vững.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê.
- Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày văn bản đọc trước lớp.
3/ Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
Hoạt động nhóm
Cá nhân/cặp
- Bản đồ tự nhiên hoặc kinh tế Việt Nam.
 Việt trì , ngày 28 tháng 9 năm 2014
KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 Nguyễn Ngọc Hoàn Phạm Thị Thu Hường
 HỌC KỲ II.
17 tuần: 1 tiết/tuần
Tuần
Tiết
Chương/ bài
Mục tiêu cần đạt được
PPDH, Hình thức tổ chức dạy học
Tài liệu,phương tiện
Nội dung điều chỉnh
20
36
bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
- Kiến thức: Học sinh nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu được ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT-XH. Trình bày được ĐKTN TNTN của vùng, những thuận lợi, khó khăn với phát triển KT-XH. Biết đặc điểm dân cư, xã hội, đánh giá tác động đến phát triển KT-XH; Biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, việc bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng.
- Kỹ năng: Xác định được vị trí, giới hạn vùng trên bản đồ; rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu.
- Thái độ:Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cá nhân.
* GV:
- SGK, SGV
Giáo án.
- Bảng phụ.
- Lược đồ tự nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • docKEHOACHGIANGDAYMONDIA9_KI_I_vt.doc