Kiểm tra chương 2 môn: Đại số 9

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (mỗi câu 0,5 đ)

Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 . Khi đó f(0) có giá trị là

A. 2 B. 5 C . 3 D. 0

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Hàm số đồng biến trên R khi

A. a > 0 B. a < 0="" c.="" a="0" d.="" b="">

Câu 3: Đường thẳng y = x +1 và đường thẳng y = 2x + 1

A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau

Câu 4: Cho đường thẳng y = x – 5 . Khi đó hệ số góc của đường thẳng là

A. 0 B. C. – 5 D.

Câu 5: Điểm M (2;1) thuộc đồ thị hàm số

 A. y = 5x + 2 B. y = 2x – 5 C. y = 3x – 2 D. y = 2x – 3

Câu 6: Tung độ gốc của đường thẳng y = ax + b là

A. b B. – C. a D.

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương 2 môn: Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY
KIỂM TRA CHƯƠNG 2
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên chủ
 đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
Nhận biết được các hệ số a,b trong công thứ hàm số bậc nhất
Tính được giá trị của hàm số tại x và biết tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ điểm
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1,5
15%
4
2,5
25%
2. Tính chất của hàm số bậc nhất
Biết tìm giá trị của tham số trong công thức để hàm số đồng biến , nghịch biến trên R
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ điểm
4
2
20%
1
1
10%
1
1
10%
6
4
40%
3. Đồ thị hàm số bậc nhất. Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau
Tìm được tung độ gốc của đường thẳng
Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất
Xác định được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau.
Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng Tìm được hàm số bậc nhất thoả điều kiện cho trước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ điểm
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỉ lệ điểm
1
0,5
5%
1
1
10%
5
2,5 
25%
1
1
10%
4
3,5 
35%
2
1,5 
15%
14
10 
100%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY
KIỂM TRA CHƯƠNG 2
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề)
Họ và tên: .
Lớp:
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ KIỂM TRA
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 . Khi đó f(0) có giá trị là
A. 2	 	B. 5	 	C . 3 D. 0
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Hàm số đồng biến trên R khi
A. a > 0	B. a < 0	 C. a = 0	 D. b = 0
Câu 3: Đường thẳng y = x +1 và đường thẳng y = 2x + 1
A. Song song 	B. Trùng nhau C. Cắt nhau 
Câu 4: Cho đường thẳng y = x – 5 . Khi đó hệ số góc của đường thẳng là
A. 0 	 	B. 	 	 C. – 5 D. 
Câu 5: Điểm M (2;1) thuộc đồ thị hàm số
 A. y = 5x + 2 B. y = 2x – 5 C. y = 3x – 2	 D. y = 2x – 3
Câu 6: Tung độ gốc của đường thẳng y = ax + b là
A. b	B. – 	 C. a	D. 
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: ( 2 điểm)
Cho hàm số y = (a – 1)x + 2. Xác định a để :
a. Hàm số đồng biến
b. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
Câu 8: (3 điểm) 
a. Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x + 4 và y = x + 3 trên cùng mặt phẳng toạ độ 
b. Gọi M là giao điểm của hai đồ thị trên, tìm toạ độ điểm M.
Câu 9: (2 điểm) 
Cho hai hàm số bâc nhất y = 2mx + 2 và y = (m – 1)x + 3
Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:
Hai đường thẳng cắt nhau;
Hai đường thẳng song song nhau.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung – Đáp án
Điểm
TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,5 đ)
1-C ; 2-A ; 3-C ; 4-B ; 5-D ; 6-A
3,0
TỰ LUẬN
7
a) Hàm số y = (a – 1)x + 2 đồng biến khi và chỉ khi 
a – 1 > 0 
1,0
b) Đồ thị hàm số y = (a – 1)x + 2 đi qua điểm A(2;3).
 3 = (a – 1)2 + 2 3 = 2a – 2 + 2 a = 
1,0
8
a) * y = 2x + 4
Cho x = 0 thì y = 4, ta được điểm A(0;4)
Cho y = 0 thì x = - 2, ta được điểm B(-2;0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = 2x + 4
 * y = x + 3
Cho x = 0 thì y = 3, ta được điểm C(0;3)
Cho y = 0 thì x = - 3, ta được điểm D(-3;0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = 2x + 4
Vẽ đồ thị đúng
2,0
b) Gọi M(x;y) là giao điểm của hai đồ thị trên.
Ta có phương trình giao điểm:
 2x + 4 = x + 3 x = - 1 y = 2
Vậy M(-1;2)
1,0
9
Cho hai hàm số bâc nhất y = 2mx + 2 và y = (m – 1)x + 3
Các hàm số đã cho là hàm bậc nhất, do đó ta có điều kiện
 2m0 và m – 1 0 hay m 0 và m 1
a. Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi 2mm -1 m.
Kết hợp điều kiện ta có m 0 , m 1 , m 
0,5
0,5
0,25
b. Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song nhau khi và chỉ khi 2m = m -1 m = -1.
Kết hợp điều kiện ta thấy không có giá trị nào của m thỏa mãn bài toán
0,5
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 29 ( KT 2).doc