Kiểm tra chương IV Đại số 9

A.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trư¬ớc kết qủa đúng:

 Câu 1.Tổng và tích các nghiệm của phư¬ơng trình 4x2 + 2x – 5 = 0 là

A.x1 + x2 = ; x1.x2 = B.x1+x2= ; x1.x2 = C. x1+x2 = ; x1.x2 = D.x1+x2= ; x1.x2 =

 Câu 2. Phương trình x2 - 2x + m = 0 có nghiệm khi

A. B. C. D.

 Câu 3. Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 có nghiệm là:

A. x1 = 1; x2 = B. x1 = - 1; x2 = C. x1 = - 1; x2 = - D. x = 1

 Câu 4. Hàm số y = - x2. Khi đó f(-2) bằng :

A. 3 B. - 3 C. D. 6

 Câu 5. Tổng hai số bằng 7,tích hai số bằng 12.Hai số đó là nghiệm của phư¬ơng trình.

A. x2 - 12x + 7 = 0 B. x2 + 12x – 7 = 0 C. x2 - 7x – 12 = 0 D. x2 - 7x +12 = 0

 Câu 6. Phương trình 3 x2 + 5x – 1 = 0 có bằng

A. B. -37 C. 37 D. 13

 Câu 7. Phương trình 5x2 + 8x – 3 = 0

A. Có nghiệm kép B. Có hai nghiệm trái dấu C. Có hai nghiệm cùng dấu D. Vô nghiệm

 Câu 8. Hàm số y = - 2x2

 A. Hàm số đồng biến C. Đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<>

 B. Luôn đồng biến D. Đồng biến khi x<0, nghịch="" biến="" khi="" x="">0

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương IV Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
1.Hàm số 
y = ax2
Nhận diện được 1 điểm thuộc (P)
Tìm được hệ số a khi biết 1 điểm thuộc (P)
Vẽ được đồ thị h/số y = ax2 và tìm được tọa độ giao điểm của (P) và (d)
Số câu
Số điểm
%
1 
0.5
5%
2 
1
10%
2 
2.0
20%
5
3.5
35%
2.Phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn
Đ/k để phương trình là phương trình bậc hai
Biết nhận dạng và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai 
Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai.
Số câu
Số điểm
%
2 
 1
10%
1 
0,5
5%
1 
1
10%
1 
1.0
10%
5
3,5
35%
3.Hệ thức 
Vi-et và áp dụng
Tính được tổng, tích hai nghiệm của phương trình và nhẩm nghiệm
Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Tính giá trị của biểu thức biết nghiệm phương trình 
Số câu
Số điểm
%
2 
1.0
10%
1 
1.0
10%
1
1
10%
4
3.0
Tổng số câu
Tổngsố điểm
Tỉ lệ %
3
1.5
15%
6
3.5
35%
4
4.0
40%
1
1.0
10%
14
10.0
100%
Trường THCS KIỂM TRA CHƯƠNG IV Đại số 9
Họ và tên: Thời gian : 45 phút
Lớp 9A .
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ:
A.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết qủa đúng:
 Câu 1.Tổng và tích các nghiệm của phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 là 
A.x1 + x2 =; x1.x2 = 	B.x1+x2= ; x1.x2 =	C. x1+x2 = ; x1.x2 = 	D.x1+x2= ; x1.x2 =
 Câu 2. Phương trình x2 - 2x + m = 0 có nghiệm khi 
A. 	 	B. 	 	C. 	D. 
 Câu 3. Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 có nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = 	 	B. x1 = - 1; x2 = 	C. x1 = - 1; x2 = - 	 	D. x = 1
 Câu 4. Hàm số y = -x2. Khi đó f(-2) bằng : 
A. 3 	B. - 3 	C. 	D. 6
 Câu 5. Tổng hai số bằng 7,tích hai số bằng 12.Hai số đó là nghiệm của phương trình. 
A. x2 - 12x + 7 = 0  	B. x2 + 12x – 7 = 0 	C. x2 - 7x – 12 = 0 	D. x2 - 7x +12 = 0
 Câu 6. Phương trình 3 x2 + 5x – 1 = 0 có bằng 
A. 	B. -37	 	C. 37	 	D. 13
 Câu 7. Phương trình 5x2 + 8x – 3 = 0
A. Có nghiệm kép 	B. Có hai nghiệm trái dấu 	C. Có hai nghiệm cùng dấu 	D. Vô nghiệm
 Câu 8. Hàm số y = - 2x2
 A. Hàm số đồng biến 	 C. Đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<0
 B. Luôn đồng biến 	 D. Đồng biến khi x0
B.TỰ LUẬN (6điểm)
Bài 1: (2 điểm).
 Cho hai hàm số: y = x2 (P) và y = - 2x + 3 (D).
 a/ Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng một hệ trục toạ độ.
 b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng phương pháp đại số.
Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: 
	a) 3x2 - 8x + 5 = 0 b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 2
Bài 3: (2 điểm). 
Cho phương trình : 2x2 - 7x - 1 = 0 (gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình) 
 a) Không giải phương trình, hãy tính: x1 + x2 ; x1x2
 b) Tính giá trị biểu thức: A = 12 – 10x1x2 + x12 + x22
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (2 điểm ) : Mỗi phần 1 điểm .
*) Hàm số y = x2:
Bảng một số giá trị tương ứng (x,y):
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
*) Hàm số y = -2x + 3:
- Giao điểm của đồ thị với Oy: A(0; 3). 
Giao điểm của đồ thị với Ox: B(; 0)
- Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 3
b) Tìm đúng 2 toạ độ giao điểm 
bằng phương pháp đại số : (1; 1) và (-3; 9) (1 điểm )
Bài 2: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm
a) 3x2 - 8x + 5 = 0 
Ta có 16 – 3.5 = 1 > 0 	( 0,5 điểm)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là
 	(0,5 điểm)
b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 22x2 – 6x – x + 3 = - 2x +22x2 – 5x + 3 = 0 	(0,5 điểm)
= (-5)2 – 4.2.1 = 17 > 0
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là 	( 0,5 điểm)
Bài 3: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm
a) Ta có: ac = - 2 < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 	( 0,5 điểm)
Theo định lí Vi-ét, ta tính được: x1 + x2 = và x1x2 = 	( 0,5 điểm)
b) = 12 – 10x1x2 + (x1 + x2)2 – 2 x1x2 	( 0,25 điểm)
 = 12 – 12x1x2 + (x1 + x2)2 	( 0,25 điểm)
 = 12 – 12. + = 12 + 6 + = 30,25 	( 0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 59 (KT 4).doc