Ngân hàng đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 môn Công nghệ - Phần vẽ kĩ thuật, cơ khi câu 2

NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9

MÔN CÔNG NGHỆ

B. PHẦN VẼ KỸ THUẬT – CƠ KHÍ: ( 4đ )

Câu 2.1 (2 điểm):

Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?

Đáp án câu 2.1: (2 điểm)

Đáp án Điểm

- Tính cơ học: Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác của các lực bên ngoài. Tính chất cơ học gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền.

- Tính chất vật lý: Là những tính chất vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí khi thành phần hóa học của nó không thay đổi như: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng.

- Tính chất hóa học: Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.

- Tính chất công nghệ: Cho biết khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt.

 

doc 5 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 955Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 môn Công nghệ - Phần vẽ kĩ thuật, cơ khi câu 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
MÔN CÔNG NGHỆ
B. PHẦN VẼ KỸ THUẬT – CƠ KHÍ: ( 4đ )
Câu 2.1 (2 điểm):
Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
Đáp án câu 2.1: (2 điểm)
Đáp án
Điểm
Tính cơ học: Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác của các lực bên ngoài. Tính chất cơ học gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền.
Tính chất vật lý: Là những tính chất vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí khi thành phần hóa học của nó không thay đổi như: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng...
Tính chất hóa học: Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường như tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn...
Tính chất công nghệ: Cho biết khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt...
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
MÔN CÔNG NGHỆ
B. PHẦN VẼ KỸ THUẬT – CƠ KHÍ: ( 4đ )
Câu 2.2 (2 điểm):
Tại sao trong các máy lại cần truyền chuyển động? 
Trình bày ứng dụng của các bộ truyền chuyển động?
Đáp án câu 1.2: (2 điểm)
Đáp án
Điểm
*Sỡ dĩ trong máy cần truyền chuyển động là vì :
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
- Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau.
Vậy, nhiệm vụ của bộ truyền chuyển động là biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các bộ phận trong máy.
*Ứng dụng:
- Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động ở các trục cách xa nhau lên được sử dụng rộng dãi trong nhiều loại máy khác nhau: Máy khâu, máy khoan, máy tiện
- Bộ truyền chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau, có tỉ số truyền xác định, được dùng nhiều trong các loại máy và thiết bị như: đồng hồ, hộp số xe máy,...
- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định như xe đạp, xe máy...
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
MÔN CÔNG NGHỆ
B. PHẦN VẼ KỸ THUẬT – CƠ KHÍ: ( 4đ )
Câu 2.3 (2 điểm):
Cho cơ cấu truyền động gồm 3 bánh răng ăn khớp với nhau, trong đó bánh răng 2 có số răng là 30, bánh răng 3 có số răng là 10, tốc độ quay bánh răng 3 là 30(vòng/phút) . Tỉ số truyền động giữa bánh 1 và bánh 2 là 0,5. 
Tính số răng bánh 1 và tỉ số truyền động giữa bánh 2 và bánh 3.
So sánh tốc độ quay giữa bánh 1, bánh 2 và bánh 3.
Đáp án câu 2.3: (2 điểm)
Đáp án
Điểm
a.	Ta có : (răng)
 3	
b.Theo công thức tính tỉ số truyền thì (1)
Ta lại có : (2) thay vào (1) 
 ta có : (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra : >
0.5 đ
0.5 đ
Diễn giải suy luận để đưa ra kết luận 0.5 đ
0.5 đ
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
MÔN CÔNG NGHỆ
B. PHẦN VẼ KỸ THUẬT – CƠ KHÍ: ( 4đ )
Câu 2.4 (2 điểm):
Cho cơ cấu truyền động đai, biết bánh đai dẫn có chu vi là 100(cm), bánh đai bị dẫn có diện tích là 625 (cm2). Tính tỉ số truyền động của cơ cấu này và so sánh tốc độ quay của 2 bánh đai trên.
Đáp án câu 2.4: (2 điểm)
Đáp án
Điểm
 - Theo công thức tính chu vi đường tròn ta có : 
Theo công thức tính diện tích đường tròn, ta có: 
Theo công thức tính tỉ số truyền động ma sát, ta có: 
Mặt khác: 
Vây tốc độ quay của bánh đai bị dẫn quay nhanh gấp 40 lần tốc độ quay bánh đai dẫn.
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ 
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
MÔN CÔNG NGHỆ
B. PHẦN VẼ KỸ THUẬT – CƠ KHÍ: ( 4đ )
X
X
X
X
Z1
Z2
Z’2
Z3
Câu 2.5 (2 điểm):
bộ truyền động bánh răng ăn khớp với nhau gồm 3 trục: trục sơ cấp (trục dẫn) I quay với tốc độ n1, trục trung gian II quay với tốc độ n2 và trúc thứ cấp (trục bị dẫn) III quay với tốc độ n3 như hình vẽ:
Với các bánh răng có số răng là: Z1 = 30 răng; Z2 = 60 răng;
 Z2’ = 20 răng; Z3 = 40 răng. Em hãy tính:
Tính các tỉ số truyền của bộ truyền động bánh răng trên?
Nếu trục I quay với tốc độ 500 (vòng/phút) thì trục III quay với tộc độ là bao nhiêu ? 
Đáp án câu 2.5: (2 điểm)
Đáp án
Điểm
a. Theo công thức tính tỉ số truyền động cho bộ truyền động ăn khớp, ta có:
 và 	
b. Mặt khác: ( vòng/phút)
 Ta lại có: (vòng/phút)
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docphan vẽ kĩ thuật, cơ khi câu2.doc