Nội dung ôn tập học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Toán khối lớp: 8

A- Phần đại số

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

+ Xem lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

+ Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

+ Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

+ Xem lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.

+ Xem cách tìm Điều kiện xác định của phân thức đại số.

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Toán khối lớp: 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS TT Ba Chúc 	NỘI DUNG ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2015 - 2016
Tổ chuyên môn: Toán	 Môn: Toán
 Khối lớp: 8
 **********
A- Phần đại số
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
+ Xem lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
+ Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Xem lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
+ Xem cách tìm Điều kiện xác định của phân thức đại số.
II. CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN: 
	Bài 1: Làm tính nhân:
a) 3x2y . 5xy 	 b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2 c) 2x. (x2 – 7x -3)	d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3) e)(x2 -2x+3). (x-4) 	 f) ( 2x3 -3x -1). (5x+2)
 Bài 2: Thực hiện phép tính: 
a) ( x + 3 )2 	 b) ( x – 2)2 	 c) 	 d) (2x + y)3 	 
e) ( 3x – 2y)3 ; 	 g) ( x+4) ( x2 – 4x + 16) 	 h) ( x-3y)(x2 + 3xy + 9y2 ) 
i) ( x - 3) ( x + 3)	 k) x2 – 81
 Bài 3: Tính nhanh:	
a) 20042 - 16; 	 b) 8922 + 892 . 216 + 1082 	
c) 10,2 . 9,8 – 9,8 . 0,2 + 10,22 –10,2 . 0,2	 d) 362 + 262 – 52 . 36 	e) 37. 43 f) 15,75 . 175 – 15, 75 . 55 – 15, 75 . 20
 Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 	a) x2 – 2x b) x3 - x c) 3x3y2 – 6x2y3 + 9x2y2	
 d/ 7x2 + 14x e) 3x – 9 f) 12x2y – 18xy2 – 30y2
g) 5(x - y) – y.( x – y) h) y .( x – z) + 7(z - x) i) x2 – 10x + 25 – y2
k/ x2 – xy – 8x + 8y l) xy + xz + 3y + 3z 	
 Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 Bài 6: Làm tính chia: 
a/ 4x3y2 : x2 b/ ( 10x3y2 + 5xy ) : 5xy c/ (x5+ 4x3 – 6x2) : 4x2 
d/ ( 15 x2y3 – 10x3y3 + 6xy ) : 5xy e/ (x4 – 2x3 + 2x – 1) : ( x2 – 1) g/ (2x2 + 5x +3):(x+1)
 Bài 7 : Tìm x, biết: 
 a/ x – 9 = 0 b/ x(x + 2)=0 c/ x2 - 25 = 0 
 d/ 7x2 – 28 = 0 e/5x ( x – 3 ) – 2x + 6 = 0 f/ 3x3 – 12x = 0 
g) 5x(x-1) = x-1 
Bài 8: Cho phân thức: 
 a) Tìm điều kiện của x để phân thức đã cho được xác định?
b) Rút gọn phân thức?
c) Tính giá trị của phân thức sau khi rút gọn với x= 5
Bài 9: Thực hiện phép tính: 
 a/ 	 
Bài 10: Tính nhanh giá trị biểu thức: 
 tại x = 18; y = 4	b) x2 + 10x + 25 tại x = 5
Bài 11: Cho biểu thức: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?
b) CMR: khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
 Bài 12: Cho phân thức 
a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0?
b. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 5/2? 
Bài 13: Xác định a để đa thức: x3 + x2 + a - x chia hết cho x + 1
B. HÌNH HỌC
 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nêu định lý tổng các góc trong 1 tứ giác.
Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.
Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi, Hình vuông.
Định nghĩa về 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, qua 1 điểm. Tính chất của các hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, qua 1 đường thẳng.
Các tính chất về diện tích đa giác, công thức tính diện tích Hình chữ nhật, Hình vuông, Tam giác.
II. CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có Â = 600, Tìm .
Bài 2: Cho có BC = 12cm, gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tính EF.
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng tứ giác DEBF là hình bình hành.
 Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A , trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I.
 a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao?	
 b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi.
 Bài 4: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt nnhau tại I 
Chứng minh : OBIC là hình chữ nhật b) Chứng minh AB = OI
 Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD. Chứng minh AE vuông góc với BF
Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm, Gọi AM là trung tuyến của tam giác.
Tính đoạn AM
Tính diện tích tam giác ABC.
Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc Với AC. Tứ giác ADME là hình gì?
DECB là hình gì?
Bài 7: Cho ABC cân ở A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
Chứng minh BCEF là hình thang cân. b) BDEF là hình bình hành. 
Bài 8: Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
Bài 9:Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác AD( DÎBC) Từ D kẻ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC. Chứng minh: AEDF là hình vuông.
Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH( HÎBC). Qua H kẻ HE song song AC(EAB), HF song song AB(FAC). Chứng minh AEHF là hình thoi. 
 GVBM	Tổ trưởng 
1. Đỗ Thị Mai
2. Nguyễn Thị Kim Xoa
3. Nguyễn Thị Hường
4. Nguyễn Thị Trà Nương	 Cao Trường Sơn
	Duyệt BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_hki.doc