Ôn kiểm tra 45 phút môn Lý 11 - Chương I

I. Cách nhiễm điện. Cĩ 3 cch nhiễm điện một vật: Cọ xt, tiếp xúc ,hưởng ứng

a) Nhiễm điện do cọ xt: dng mảnh vải cọ st vo thanh thủy tinh thì e di chuyển từ thủy tinh sang lụa nn thủy tinh nhiễm điện dương, mảnh vải nhiễm điện m.

b) Nhiễm điện do tiếp xc: cho thanh kim loại tiếp xc (chạm vo) quả cầu.

· Thanh KL trung hịa về điện, quả cầu nhiễm điện m. Thì e thừa ở quả cầu di chuyển sang thanh KL => KL nhiễm điện m.

· Thanh KL trung hịa về điện, quả cầu nhiễm điện dương. Thì e tự do trong thanh KL sẽ di chuyển sang quả cầu, lm thanh KL nhiễm điện dương.

c) Nhiễm điện do hưởng ứng: đặt thanh kim loại gần quả cầu

· Thanh KL trung hịa về điện, quả cầu nhiễm điện m => e tự do trong thanh KL bị đẩy ra xa quả cầu, do đó đầu thanh KL xa quả cầu thừa e nn nhiễm điện âm. Đầu thanh KL gần quả cầu thiếu e nn nhiễm điện dương.

· Thanh KL trung hịa về điện, quả cầu nhiễm điện dương => e tự do trong thanh KL bị ht lại gần quả cầu, do đó đầu thanh KL gần quả cầu thừa e nn nhiễm điện m, cịn đầu kia thiếu e nn nhiễm điện dương.

 

docx 24 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1590Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn kiểm tra 45 phút môn Lý 11 - Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kẻ từ A.	Đs. E = 246 V/m.
5. Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân khơng cĩ hai điện tích q1 = 16.10–8 C, q2 = –9.10–8 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm.
Đs. 12,7.105 V/m.
6. Hai điện tích điểm q1 = 2.10–2 µC, q2 = –2.10–2 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong khơng khí. Tính cường độ điện trường tại M cách đều A và B một khoảng là a.	Đs. E = 2000 V/m.
7. Trong chân khơng, một điện tích điểm q = 2.10–8 C đặt tại một điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q = 2.10–6 C chịu tác dụng của một lực điện F = 9.10–3 N. Tính cường độ điện trường tại M và khoảng cách giữa hai điện tích?
Đs. 45.104 V/m, R = 0,2 m.
8. Trong chân khơng cĩ hai điện tích điểm q1 = 3.10–8 C và q2 = 4.10–8 C đặt theo thứ tự tại hai đỉnh B và C của tam giác ABC vuơng cân tại A với AB = AC = 0,1 m. Tính cường độ điện trường tại A.	Đs. 45.10³ V/m.
9. Trong chân khơng cĩ hai điện tích điểm q1 = 2.10–8C và q2= –32.10–8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đĩ cường độ điện trường bằng khơng.	Đs. MA = 10 cm, MB = 40 cm.
10. Bốn điểm A, B, C, D trong khơng khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3 cm, AB = b = 1 cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = –12,5. 10–8C và cường độ điện trường tổng hợp ở D bằng khơng. Tính q1 và q3?	Đs. q1 = 2,7.10–8C, q2 = 6,4.10–8C.
LOẠI 3. CƠNG LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – HIỆU ĐIỆN THẾ.
Phần trắc nghiệm
Câu 1. Một điện trường đều cường độ 4000V/m, cĩ phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuơng ABC cĩ chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC
	A. 400V	B. 300V	C. 200V	D. 100V
Câu 2. Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10–10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một cơng A = 2.10–9J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều cĩ đường sức vuơng gĩc với các tấm.
	A. 100V/m	B. 200V/m	C. 300V/m	D. 400V/m
Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = –1C di chuyển từ M đến N thì cơng của lực điện trường là
	A. –2,0 J	B. 2,0 J	C. –0,5 J	D. 0,5 J
Câu 4. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10–15kg mang điện tích q = 4,8.10–18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s², tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại
	A. 25 V.	B. 50 V.	C. 75 V.	D. 100 V.
Câu 5. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10–3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10 m/s². Tính điện tích của quả cầu
	A. 24nC	B. –24nC	C. 48nC	D. –36nC
Câu 6. Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều cĩ cường độ 5000V/m cĩ đường sức điện trường song song với cạnh BC cĩ chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm cơng của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC
	A. A = –10.10–4 J	B. A = –2,5.10–4J	C. A = –5.10–4J	D. A = 10.10–4 J
Câu 7. Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8nm. Cường độ điện trường bên trong màng tế bào này là
	A. 8,75.106V/m	B. 7,75.106V/m	C. 6,75.106V/m	D. 5,75.106V/m
Câu 8. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron khơng vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu
	A. 8.10–18J	B. 7.10–18J	C. 6.10–18J	D. 5.10–18J
Câu 9. Một prơtơn mang điện tích 1,6.10–19C chuyển động dọc theo đường sức một điện trường đều. Khi nĩ đi được quãng đường 2,5cm thì lực điện thực hiện một cơng là 1,6.10–20J. Tính cường độ điện trường đều này.
	A. 1 V/m	B. 2 V/m	C. 3 V/m	D. 4 V/m
Câu 10. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron khơng vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Khi đến tấm tích điện dương thì electron cĩ vận tốc là
	A. v = 4,2.106m/s	B. v = 3,2.106m/s	C. v = 2,2.106m/s	D. v = 1,2.106m/s
Câu 11. Một electrơn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều cĩ cường độ E = 364 V/m. Electrơn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nĩ bằng khơng.
	A. 6 cm	B. 8 cm	C. 9 cm	D. 11 cm
Câu 12. Một prơtơn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều cĩ cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì
	A. cả hai cĩ cùng động năng, electron cĩ gia tốc lớn hơn
	B. cả hai cĩ cùng động năng, electron cĩ gia tốc nhỏ hơn
	C. prơtơn cĩ động năng lớn hơn và cĩ gia tốc nhỏ hơn
	D. proton cĩ động năng nhỏ hơn và cĩ gia tốc lớn hơn
Câu 13. Một điện tích +1,6 μC chuyển động từ bản tích điện dương sang bản tích điện âm đặt song song đối diện nhau thì lực điện thực hiện một cơng bằng 2 μJ. Hiệu điện thế giữa hai bản cĩ độ lớn là
	A. 1,25 mV.	B. 1,25 V	C. 1,25 kV	D. 200 V
Câu 14. Một quả cầu tích điện, cĩ khối lượng m = 0,1 g treo vào sợi dây thẳng đứng, nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng đặt thẳng đứng cách nhau d = 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Gĩc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng α = 10°. Điện tích của quả cầu là q = 1,3 nC. Cho g = 10 m/s³. Giá trị của U là
	A. 1000 V	B. 1250 V	C. 2000 V	D. 1300 V
Bài tập tự luận
1. Một điện tích điểm q = –4.10–8C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuơng tại P, trong điện trường đều, cĩ cường độ 200 V/m. Cạnh MN = 10 cm, MN song song cùng chiều đường sức điện; NP = 8 cm. Mơi trường là khơng khí. Tính cơng của lực điện trong các dịch chuyển
a. từ M → N.	b. từ N → P.	c. từ P → M.	Đs. AMN = –8.10–7 J. ANP = 5,12.10–7 J, APM = 2,88.10–7 J
2. Một điện trường đều cĩ cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A, B cách nhau 10 cm nằm trên một đường sức. Tính cơng của lực điện trường thực hiện di chuyển một điện tích q từ A → B ngược chiều đường sức. Biết q = –10–6 C.	Đs. 25.105 J
3. Một electron di chuyển được mơt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều cĩ cường độ E = 1000 V/m. Hãy xác định cơng của lực điện?	 Đs. 1,6.10–18 J.
4. Tam giác ABC vuơng tại A được đặt trong điện trường đều, α = gĩc ABC = 60°, điện trường hướng từ A → B. Biết BC = a = 6 cm, UBC = 120V.
a. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E?
b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9.10–10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A
Đs. UAC = 0V, UBA = 120V, E = 4000 V/m, EA = 5000 V/m.
5. Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m cĩ một điện trường đều với đường sức hướng từ B → C. Hiệu điện thế UBC = 12V. Tìm
a. Cường độ điện trường giữa B cà C.	b. Cơng của lực điện khi một điện tích q = 2.10–6 C đi từ B → C.
Đs. 60 V/m. 24 μJ.
6. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuơng tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường hướng từ A → C và cĩ độ lớn E = 5000V/m. Tính
a. UAC, UCB, UAB.	b. Cơng của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B?
Đs. 200V, 0V, 200V. –3,2.10–17 J.
7. Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV. Biết rằng 1eV = 1,6.10–19 J. Tìm UMN.	Đs. –250 V.
8. Một e được bắn với vận tốc đầu 2.10–6 m/s vào một điện trường đều theo phương vuơng gĩc với đường sức điện. Cường độ điện trường là 100 V/m. Tính vận tốc của e khi nĩ chuyển động được 10–7 s trong điện trường. Điện tích của e là –1,6.10–19 C, khối lượng của e là 9,1.10–31 kg.	Đs. 2,66.106 m/s.
9. Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 104 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 10 cm thì dừng lại.	a. Xác định cường độ điện trường.	b. Tính gia tốc của chuyển động.
Đs. E = 284.10–5 V/m. a = 5.107 m/s².
10. Một protơn bay theo phương của đường sức điện. Lúc protơn ở điểm A thì vận tốc của nĩ là 2,5.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của protơn bằng 0. Tính hiệu điện thế UAB. Cho biết protơn cĩ khối lượng 1,67.10–27 kg và cĩ điện tích 1,6.10–19 C.
Đs. –3,3 V.
LOẠI 4. TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
Phần trắc nghiệm
Câu 1. Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ
	A. 17,2V	B. 27,2V	C. 37,2V	D. 47,2V
Câu 2. Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì cĩ bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện
	A. 575.1011.	B. 675.1011.	C. 775.1011.	D. 875.1011.
Câu 3. Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh cĩ điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lĩe sáng
	A. 20,8J	B. 30,8J	C. 40,8J	D. 50,8J
Câu 4. Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh cĩ điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lĩe sáng tụ điện phĩng điện trong thời gian 5ms. Tính cơng suất phĩng điện trung bình.
	A. 5,17kW	B. 6,17kW	C. 8,17kW	D. 8,17kW
Câu 5. Một tụ điện cĩ điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện cĩ hiệu điện thế 220V. Tính điện tích của tụ điện
	A. 0,31μC	B. 0,21μC	C. 0,11μC	D. 0,01μC
Câu 6. Tụ điện phẳng khơng khí cĩ điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ cĩ thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất cĩ thể tích cho tụ là
	A. 2 μC	B. 3 μC	C. 2,5 μC	D. 4 μC
Câu 7. Tụ điện cĩ điện dung 2μF cĩ khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện cĩ hiệu điện thế 24V. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằngA. 24 V/m	B. 2400 V/m	C. 24 000 V/m.	D. 2,4 V/m
Câu 8. Tụ điện cĩ điện dung C = 2 μF cĩ khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện cĩ hiệu điện thế 24 V. Ngắt tụ khỏi nguồn và nối hai bản tụ bằng dây dẫn thì năng lượng tụ giải phĩng ra là
	A. W = 5,76.10–4 J	B. W = 1,152.10–3J	C. W = 2,304.10–3J	D. W = 4,217.10–3J
Câu 9. Một tụ điện cĩ điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đơi thì điện tích của tụ
	A. khơng thay đổi	B. tăng gấp đơi	C. tăng gấp bốn	D. giảm một nửa
Câu 10. Một tụ điện cĩ điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống cịn một nửa thì điện tích của tụ	A. khơng thay đổi	B. tăng gấp đơi	C. Giảm một nửa	D. giảm đi 4 lần
Câu 11. Một tụ điện phẳng cĩ điện mơi là khơng khí cĩ điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Biết điện trường giới hạn đối với khơng khí là 3.106V/m. Hiệu điện thế và điện tích cực đại của tụ là
	A. 1500V; 3mC	B. 3000V; 6mC	C. 6000V/ 9mC	D. 4500V; 9mC
Câu 12. Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn cĩ hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10–4C. Tính điện dung của các tụ điện
	A. C1 = C2 = 5 μF; C3 = 10 μF	B. C1 = C2 = 8 μF; C3 = 16 μF
	C. C1 = C2 = 10 μF; C3 = 20 μF	D. C1 = C2 = 15 μF; C3 = 30 μF
Câu 13. Hai tụ điện cĩ điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ
	A. 1,8 μF	B. 1,6 μF	C. 1,4 μF	D. 1,2 μF
Câu 14. Hai tụ điện cĩ điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là
	A. U1 = 30V; U2 = 20V	B. U1 = 20V; U2 = 30V
	C. U1 = 10V; U2 = 40V	D. U1 = 250V; U2 = 25V
Câu 15. Hai tụ điện C1 = 0,4μF; C2 = 0,6μF ghép song song rồi mắc vào hiệu điện thế U < 60V thì một trong hai tụ cĩ điện tích 30μC. Tính hiệu điện thế U và điện tích của tụ kia.
	A. 30V và 5 μC	B. 50V và 50 μC	C. 25V và 10 μC	D. 40V và 25 μC
Câu 16. Ba tụ điện ghép nối tiếp cĩ C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện dung của bộ tụ đĩ
	A. 3,45pF	B. 4,45pF	C. 5,45pF	D. 6,45pF
Câu 17. Trong phịng thí nghiệm cĩ một số tụ điện loại 6μF. Số tụ phải dùng ít nhất để tạo thành bộ tụ cĩ điện dung tương đương là 4,5 μF là
	A. 3	B. 5	C. 4	D. 6
Câu 18. Tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều cĩ hiệu điện thế 4V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12V thì điện dung của tụ điện này sẽ cĩ giá trị
	A. 36 pF	B. 4 pF.	C. 12 pF.	D. khơng xác định.
Câu 19. Với một tụ điện xác định cĩ điện dung C khơng đổi, để tăng năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện lên gấp 4 lần ta cĩ thể làm cách nào sau đây
	A. tăng điện tích của tụ lên 8 lần, giảm hiệu điện thế đi 2 lần
	B. tăng hiệu điện thế 8 lần và giảm điện tích tụ đi 2 lần
	C. tăng hiệu điện thế lên 2 lần
	D. tăng điện tích của tụ lên 4 lần
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Sau khi nạp điện, tụ điện cĩ năng lượng, năng lượng đĩ tồn tại dưới dạng hĩa năng.
	B. Sau khi nạp điện, tụ điện cĩ năng lượng, năng lượng đĩ tồn tại dưới dạng cơ năng.
	C. Sau khi nạp điện, tụ điện cĩ năng lượng, năng lượng đĩ tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
	D. Sau khi nạp, tụ điện cĩ năng lượng, năng lượng đĩ là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Câu 21. Một tụ điện phẳng cĩ điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đĩ ngắt khỏi nguồn điện. Nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi cĩ hằng số điện mơi ε. Khi đĩ hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
C3
C1
C2
	A. khơng thay đổi.	B. tăng lên ε lần.	C. giảm đi ε lần.	D. tăng lên ε² lần.
Câu 22. Ba tụ điện C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính hiệu điện thế trên tụ C2.
	A. 12 V	B. 18 V
	C. 24 V	D. 30V
C3
C1
C2
Câu 23. Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF , C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là
	A. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 20 μC.
	B. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15 μC.
	C. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20 μC.
	D. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10 μC.
C3
C2
C4
C1
Câu 24. Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ, C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 cĩ điện tích q1 = 6 μC và cả bộ tụ cĩ điện tích q = 15,6 μC. Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ đĩ là
	A. 4,0 V	B. 6,0 V
	C. 2,0 V	D. 8,0 V
Bài tập tự luận
1. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ cĩ diện tích 0,05 m² đặt cách nhau 0,5 mm, điện dung của tụ là 3 nF. Tính hằng số điện mơi của lớp điện mơi giữa hai bản tụ.	Đs. 3,4.
2. Một tụ điện phẳng khơng khí cĩ điện dung 3,5 pF, diện tích mỗi bản là 5 cm² được đặt dưới hiệu điện thế 6,3 V. Tính
a. khoảng cách giữa hai bản tụ.	b. Cường độ điện trường giữa hai bản.
Đs. 1,26 mm. 5000 V/m.
3. Một tụ điện khơng khí nếu được tích điện lượng 5,2.10–9 C thì điện trường giữa hai bản tụ là 20000 V/m. Tính diện tích mỗi bản tụ.	Đs. 0,03 m².
4. một tụ điện phẳng bằng nhơm cĩ kích thước 4 cm x 5 cm. điện mơi là dung dịch axêton cĩ hằng số điện mơi là 20. khoảng cách giữa hai bản của tụ điện là 0,3 mm. Tính điện dung của tụ điện.	Đs. 1,18.10–9 F.
5. Một tụ điện phẳng khơng khí cĩ hai bản cách nhau 1 mm và cĩ điện dung 2.10–11 F được mắc vào hai cực của một nguồn điện cĩ hiệu điện thế 50V. Tính diện tích S của mỗi bản tụ điện và điện tích Q của tụ điện. Tính cường độ điện trường giữa hai bản?
Đs. 22,6 dm², 10–9 C, 5.104 V/m.
6. Một tụ điện phẳng khơng khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V.
a. Tính điện tích của tụ.
b. Sau đĩ tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đơi. Tính hiệu điện thế mới giữa hai bản tụ.
Đs. 48.10–10 C, 240 V.
7. Tụ điện phẳng khơng khí cĩ điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V.
a. Tính điện tích Q của tụ điện.
b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện mơi lỏng cĩ ε = 2. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đĩ.
c. Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện mơi lỏng cĩ ε = 2. Tính C2, Q2, U2 của tụ điện.
Đs. a. 150 nC; b. C1 = 1 nF, Q1 = 150 nC, U1 = 150 V; c. C2 = 1 nF, Q2 = 300 nC, U2 = 300 V.
8. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuơng cạch a = 20 cm đặt cách nhau 1 cm. Chất điện mơi giữa hai bản cĩ ε = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50 V. Tính năng lượng của tụ điện.	Đs. 266 nJ.
9. Một tụ điện phẳng điện dung C = 0,12 μF cĩ lớp điện mơi dày 0,2 mm cĩ hằng số điện mơi ε = 5. Tụ được đặt dưới một hiệu điện thế U = 100 V.
a. Tính điện tích và năng lượng của tụ.
b. Sau khi được tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn rồi mắc tụ đã cho vào hai bản của tụ điện C1 = 0,15 μF chưa được tích điện. Tính điện tích của bộ tụ điện, hiệu điện thế và năng lượng của bộ tụ.
Đs. a. 12 μC và 0,6 mJ	b. 12 μC, 44,4 V, 0,27 mJ.
10. Một tụ điện 6 μF được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V. Tính cơng trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1e từ bản mang điện tích dương đến bản mang điện tích âm?	Đs. 9,6.10–19 J.
CHƯƠNG II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
I. DỊNG ĐIỆN
Dịng điện là dịng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển cĩ hướng 
Chiều quy ước của dịng điện là chiều dịch chuyển cĩ hướng của các điện tích dương.
Dịng điện cĩ:
* tác dụng từ (đặc trưng) 	 (Chiếu quy ước I)
* tác dụng nhiệt, tác dụng hố học tuỳ theo mơi trường.
Cường độ dịng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dịng điện được tính bởi:
q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn
Dt: thời gian di chuyển
(Dt®0: I là cường độ tức thời)
Dịng điện cĩ chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian được gọi là dịng điện khơng đổi (cũng gọi là dịng điệp một chiều).
A
I
Cường độ của dịng điện này cĩ thể tính bởi:
trong đĩ: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t.
. Đơn vị của cường độ dịng điện Trong hệ SI là ampe và được xác định là:
1A = 
b. Đơn vị của điện lượng là culơng (C) được định nghĩa theo đơn vị ampe.1C = 1A.s
Ghi chú:
a) Cường độ dịng điện khơng đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện (mắc nối tiếp). 
b) Với bản chất dịng điện và định nghĩa của cường độ dịng điện như trên ta suy ra:
* cường độ dịng điện cĩ giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch khơng phân nhánh.
* cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.
II. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CĨ ĐIÊN TRỞ
1) Định luật: 
Cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch cĩ cĩ điện trở R:
- tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- tỉ lệ nghịch với điện trở. 
R
I
U
A
B
	 	(A)	
Nếu cĩ R và I, cĩ thể tính hiệu điện thế như sau :
UAB = VA - VB = I.R	; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở. 
I
O
U
Cơng thức của định luật ơm cũng cho phép tính điện trở:
	(W)
2) Đặc tuyến V - A (vơn - ampe)
Đĩ là đồ thị biểu diễn I theo U cịn gọi là đường đặc trưng vơn - ampe. 
Đối với vật dẫn kim loại (hay hợp kim) ở nhiệt độ nhất định
 đặc tuyến V –A là đoạn 
đường thẳng qua gốc các trục: R cĩ giá trị khơng phụ thuộc U. 
(vật dẫn tuân theo định luật ơm).
Ghi chú : Nhắc lại kết quả đã tìm hiểu ở lớp 9.
a) Điện trở mắc nối tiếp:
R1
R2
R3
Rn
điện trở tương đương được tính bởi:
Rm = Rl + R2+ R3+  + Rn 
Im = Il = I2 = I3 = = In
Um = Ul + U2+ U3+ + Un
b) Điện trở mắc song song:
Rn
R3
R2
R1
điện trở tương đương được anh bởi:
Im = Il + I2 +  + In
Um = Ul = U2 = U3 =  = Un
c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:
	r: điện trở suất (Wm)
	l: chiều dài dây dẫn (m)
	S: tiết diện dây dẫn (m2)
III. NGUỒN ĐIỆN:
Điều kiện để cĩ dịng điện là phải cĩ một hiệu điện thế đặt vào 2 đầu của vật dẫn điện.
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dịng điện. Mọi nguồn điện đều cĩ hai cực, cực dương (+) và cực âm (-).
+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
+ Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
Để đơn giản hố ta coi bên trong nguồn điện cĩ lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:
* một cực luơn thừa êlectron (cực âm).
* một cực luơn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).
Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+).
Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện cơng (chống lại cơng cản của trường tĩnh điện). Cơng này được gọi là cơng của nguồn điện.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nguồn điện gọi là suất điện động E được tính bởi:	(đơn vị của E là V)
trong đĩ : A là cơng của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia của nguồn điện.
 |q| là độ lớn của điện tích di chuyển. 
Ngồi ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng cĩ điện trở gọi là điện trở trong r của nguồn điện. 
IV. PIN VÀ ACQUY 
1. Pin điện hố:
Khi nhúng một thanh kim loại vào một chất điện phân thì giữa kim loại và chất điện phân hình thành một hiệu điện thế điện hố.
Khi hai kim loại nhúng vào chất điện phân thì các hiệu điện thế điện hố của chúng khác nhau nên giữa chúng tồn tại một hiệu điện thế xác định. Đĩ là cơ sở để chế tạo pìn điện hố. 
Pin điện hố được chế tạo đầu tiên là pin Vơn-ta (Volta) gồm một thanh Zn và một thanh Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 lỗng.
Chênh lệch giữa các hiệu điện thế điện hố là suất điện động của pin: E = 1,2V.
a. Pin Vơnta (Volta)
Cấu tạo: Gồm hai cực cĩ bản chất hố học khác nhau, 
Mũ đồng
Thanh than
MnO2 được
 trơn với than chì
NH4Cl được 
 trơn với hồ đặc.
Võ kẽm
được ngâm trong chất điện phân ( dung dịch axit, bazơ hoặc muối). 
Quá trình tạo ra suất điện động của pin vơn ta. 
Do tác dụng hố học các cực của pin điện hố được tích điện khác nhau 
và giữa chúng cĩ một hiệu điện thế bằng giá trị của suất điện động của pin. 
Khi đĩ năng lượng hố học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện.
b. Pin Lơ – clan – sê (Leclanché)
b. Đơn vị: là vơn (V)
2. Acquy
Acquy đơn giản và cũng được chế tạo đầu tiên là acquy chì (cịn gọi là acquy axit để phân biệt với acquy kiềm chế tạo ra về sau)
gồm:
* cực (+) bằng PbO2
* cực (-) bằng Pb
nhúng vào dung dịch H2SO4 lỗng. 
Do tác dụng của axit, hai cực của acquy tích điện trái dấu và hoạt động như pin điện hố cĩ suất điện động khoảng 2V.
Khi hoạt động các bản cực của acquy bị biến đổi và trở thành 

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_LY_11_Chuong_I2.docx