Phân phối chương trình môn Hóa 9 điều chỉnh nội dung thực hiện theo chủ đề

1 Ôn tập đầu năm.

 Chủ đề 1: oxit

2 Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

3 Một số oxit quan trọng (Tiết 1: Mục A: Canxi oxit)

4 Một số oxit quan trọng (Tiết 2: Mục B: Lưu huỳnh đioxit)

 

doc 37 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1728Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình môn Hóa 9 điều chỉnh nội dung thực hiện theo chủ đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
Bài 9. Điền từ có hoặc không vào các ô trống trong bảng sau :
T/d với nước 
T/d với khí CO2
T/dvới NaOH
T/d với khí O2,có xúc tác 
CaO
SO2
CO2
Bài 10. Có hỗn hợp khí SO2, O2. Làm thế nào có thể tách khí O2 từ hỗn hợp trên ? Trình bày cách làm và viết PTHH
Bài 11. Có những khí ẩm (Khí có lẫn hơi nước): N2, CO2, H2, O2, SO2. Khí nào có thể làm khô bằng canxioxit ? Giải thích.
Bài 12. Dẫn toàn bộ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được Na2CO3 và nước
	a/ Viết PTHH xảy ra
	b/ Tính nồng độ mol dung dịch NaOH cần dùng.
	c/ Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 13. Dẫn 56ml khí SO2 (đktc) đi qua 350ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M
	a/ Viết PTHH xảy ra.
	b/ Tính khồi lượng các chất sau phản ứng.
Bài 12. Người ta tiến hành nung 2500kg đá vôi, biết rằng trong đá vôi này chứa 80% CaCO3. Tính khối lượng vôi sống thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Bài 13. Đem 1,02g oxit của một kim loại hóa trị III hòa tan vào hoàn toàn 12,25g dung dịch H2SO4 24%.
	a/ Xác định tên kim loại và oxit kim loại
	b/ Tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng. Biết rằng lượng oxit và lượng axit tham gia vừa đủ.
---------------ca&bd--------------
Tuần : từ tuần 3 đến tuần 4
Tiết : từ tiết 5 đến tiết 7
CHỦ ĐỀ 2: AXIT
( 3 tiết) 
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: biết được:
- Tính chất hóa học của Axit: Tác dụng với quỳ tím, oxit bazo , bazo và kim loại
- Tính chất ứng dụng , cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc( tác dụng với kim loại, tính háo nước) phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. HS biết được t/chất HH của axit HCl, H2SO4 loãng. Biết được cách viết PTPƯ thể hiện t/chất HH chung của axit. Viết đúng các PTHH cho mối t/chất. H2SO4 đặc có những t/chất hoá học riêng: Tính oxi hoá ( t/dụng với những kim loại kém hoạt động ) tính háo nước, dẫn ra được những PTHH cho những t/chất này. Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất, trong đời sống. 
2./ Kỹ năng : Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành th/nghiệm. Các ng/liệu công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những ph/ứng xãy ra trong các công đoạn..Vận dụng những t/chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng.
2./ Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTPƯ, phân biệt các chất , kỹ năng làm b/tập HH 
- Những tính chất hoá học của oxít bazơ ,oxít axít và mối quan hệ giữa oxít bazơ và oxít axít 
- Những tính chất hoá học của axít
- Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như :CaO,SO2,HCl,H2SO4.
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng 
2. Kĩ năng: 
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc tác dụng với kim loại .
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc , nóng 
- Nhận biết dung dịch HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dd muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
3. Năng lực cần phát triển:
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết khái niệm về axit, axit mạnh, axit yếu. Axit1 có oxi và axit không có oxi. Axit1 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học chung của axit, tính chất của axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng. 
-Năng lực tính toán hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng công thức C%, CM, Vdd, Khối lượng riêng, bài toán lượng 2 chất, bài toán hỗn hợp.
 -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Nhận biết Axit sunfuric và muối sunfat. Giải thích các hiện tượng có liên quan đến axit sunfuric .
III/ BẢNG MÔ TẢ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN.
Nội dung chủ đề
Loại câu hỏi/ bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tính chất hóa học của 
axit 
Câu hỏi/ bài tập định tính
Biết được tính chất hóa học chung của axit 
- Biết được dựa theo tính chất hóa học axit phân thành 2 loại.
- Phân biệt được khái axit mạnh và axit yếu. 
- Viết được các phương trình minh họa tính chất hóa học của 1 số axit
Câu hỏi bài tập định lượng
Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo pp vật lí và hóa học.
Câu hỏi/ bài tập thí nghiệm( Bài tập gắn liền với thực tiển)
Làm thí nghiệm axit phản ứng với quỳ tím, kim loại, oxitbazo, bazo để xác nhận sự tạo thành sản phẩm của phản ứng .
Quan sát ,nhận xét tính chất axit thì tác dụng với kim loại, oxitbazo và bazo.Nhận biết dấu hiệu của phản ứng , giải thích rút ra kết luận.
Một số axit quan trọng
Câu hỏi/ bài tập định tính
Biết được tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc
Biết được các phương pháp điều chế H2SO4 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
- Viết được các phương trình minh họa tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc
- Viết được những phản ứng hóa học làm cơ sở cho sự điều chế.
- Nhận biết và Viết các phương trình theo tính chất hóa học của H2SO4 dưới dạng giải thích.
- Phân biệt các axit bằng pp hóa học.
Câu hỏi bài tập định lượng
Tính khối lượng nồng độ dd của các chất tham gia và sản phẩm.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của axit trong hỗn hợp 2 chất ban đầu.
Câu hỏi/ bài tập thí nghiệm( Bài tập gắn liền với thực tiển)
Làm tn chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
Sử dụng Tn nhận biết H2SO4 và dd muối sunfat 
Quan sát ,nhận xét rút ra được tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc có tính chất hh của axit và H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
 A./ CHUẨN BỊ :	
	– GV: Chuẩn bị phiếu học tập b/tập 1,2 & 3. các đồ dùng th/nghiệm gồm:
	- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.
	- Hoá chất: dd HCl ; dd H2SO4 ; Zn ; Al ; Fe ; dd CuSO4 ; dd NaOH ; Quì tím ; Fe2O3 ; CuO
	–HS: Ôn lại: định nghĩa axit.
	B./ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu, thảo luận nhóm 
9’
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
GV: Kiểm tra định nghĩa axit, công thức chung của axit?
GV: Gọi HS chữa b/tập 2 Sgk tr/11
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS
GV: Giới thiệu bài mới như sgk
HS: Báo cáo
HS: Nêu định nghĩa axit - công thức chung HnA
HS: Chữa b/tập 2 
a) phân biệt 2 chất rắn màu trắng là 	CaO ; P2O5 ( cho nước; quì tím)
b) Phân biệt 2 chất khí SO2 ; O2 ( dd nước vôi trong è vẫn đục: SO2 )
25’
GV: Hướng dẫn các nhóm làm th/nghiệm: Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím è quan sát + nêu nhận xét.
GV: Tính chất này è nhận biết axit
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN: Cho 1 ít kim loại Zn vào ống nghiệm 1. Cho ít Cu vào ống nghiệm 2. Nhỏ 1è 2 ml dd HCl vào ống nghiệm và quan sát 
GV: Gọi HS nêu hiện tượng + nhận xét 
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ giữa Al, Fe với dd HCl, dd H2SO4 loãng.
	2Al ( r) + 6HCl (dd) è 2 AlCl3 (dd) + 3H2 (k) 
	Fe (r) + H2SO4(dd) è FeSO4(dd) + H2 (k) 
GV: Gọi HS nêu kết luận 
GV: lưu ý: HNO3 t/dụng với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H2 
GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Lấy ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm.Thêm 1, 2ml dd H2SO4.Lắc đều, quan sát trạng thái màu sắc. GV: Gọi HS nêu hiện tượng + Viết PTPƯ 
GV: Giới thiệu: p/ứng của axit với bazơ è p/ứng trung hoà 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại t/chất của oxitbazơ + viết PTPƯ của oxit bazơ t/dụng với axit 
GV: Giới thiệu CuO (màu đen) ; ZnO (bột màu trắng) ; Fe2O3 (bột màu nâu) đều có trong PTN
	Fe2O3 (r) + 6HCl (dd) à 2FeCl3(dd) + 3H2O 
GV: Giới thiệu t/chất t/dụng với muối 
	5. Tác dụng với muối: ( Học bài 9)
HS: Làm TN và quan sát hiện tượngè thay đổi màu quì thành đỏ
HS: Làm th/nghiệm theo nhóm.
HS: Nêu hiện tượng - Ống 1: Bọt khí thoát ra, kim loại hoà tan dần 
Ống 2: không có hiện tượng 
HS: Nêu kết luận, Viết PTPƯ 
HS: Nhận TT
HS:Làm TN 
HS:Nêu hiện tượng : 
ống 1: Cu(OH)2 hoà tan è dd màu xanh. 
HS: Viết PTPƯ
HS: Nêu kết luận 
HS: Nhắc lại t/chất hoá học của oxxit bazơ và viết PTPƯ 
HS: Nhận TT của GV
HS: Nêu kết luận 
HS: Nghe và ghi bài
I. Tính chất hoá học của axit 
.1.Axit làm thay đổi màu chất chỉ thị màu 
Dd axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng với kim loại 
Kết luận: Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại è muối và nước
2Al ( r) + 6HCl (dd) è 2 AlCl3 (dd) + 3H2 (k) 
Fe (r) + H2SO4(dd) è FeSO4(dd) + H2 (k) 
lưu ý: HNO3 t/dụng với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H2
3. Tác dụng với Bazơ:
– Kết luận: Axit tác dụng với bazơ è muối và nước
Cu(OH)2(r)+H2SO4(dd)è CuSO4(dd)+ 2H2O(l) 
	2NaOH (r) + H2SO4(dd) è Na2SO4 (dd) + 2H2O
4. Tác dụng với oxit bazơ
– Kết luận: Axit t/dụng với oxit bazơ è muối và nước
Fe2O3 (r) + 6HCl (dd) à 2FeCl3(dd) + 3H2O 
5. Tác dụng với muối: ( Học bài 9)
4’
GV: Giới thiệu các axit mạnh và yếu
	– Axit mạnh: HCl ; H2SO4 ; HNO3 .
	– Axit yếu: H2SO3 ; H2S ; H2CO3 .
HS: Ghi vào vở.
II./ Axit mạnh và Axit yếu
	– Axit mạnh: HCl ; H2SO4 ; HNO3 .
	– Axit yếu: H2SO3 ; H2S ; H2CO3
 C: Luyện tập - Củng cố - Dặn dò
7’
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
GV: Dùng bảng phụ (ghi b/tập 2): Viết PTPƯ khi cho dd HCl lần lượt t/dụng với: 	a) Magiê ; b) Sắt (III) hidroxit ; c) Kẽm oxit ; d) Nhôm Oxit
GV: Gọi HS lên bảng làm b/tập 2
GV: Cho HS làm BT/ phiếu học tập
GV: Dặn dò HS về nhà
GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài 
HS: Làm b/tập 2 / 14 Sgk vào vở: 
a) Mg + HCl 	b) CuO+ HCl
c)Fe(OH)3 + HCl hoặc Fe2O3 + HCl
d) Mg + HCl hoặc Al2O3 + HCl
HS: Làm theo nhóm
HS: Rút kinh nghiệm
BT: 
a) Mg + 2HCl 	àMgCl2 + H2
b) Fe(OH)3 + 3HClà FeCl3 + 3H2O
c) ZnO+ HClà ZnCl2 + H2O
d) Al2O3 + 6HClà 2AlCl3 + 3H2O
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
HĐ 2: Bài 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A./ CHUẨN BỊ :	
	– GV: - Phiếu học tập 
- Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, quì tím, H2SO4 đặc(GV sử dụng), Al, Zn, Fe, Cu(OH)2,hoặc Fe(OH)3, dd NaOH, CuO,Fe2O3,Cu, đường kính
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, 
- Tranh ảnh: ứng dụng, sản xuất các axit.
	– HS: - Học thuộc t/chất chung của axit.
B./ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, thí nghiệm chứng minh, thảo luận nhóm
8’
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
GV: Nêu t/chất hoá học chung của axit? Viết PTHH
GV: Gọi HS chữa b/tập 3 Sgk tr/14 
GV: Nxét và ghi điểm cho HS
GV: Dựa vào phần trả lời của h/s để giới thiệu bài: HCl, H2SO4, cũng là một axít vậy chúng có những tính chất hoá học như thế nào hôm nay các em sẽ được nghiên cứu .
HS: Báo cáo
HS: Trả lời lý thuyết như vở học và viết PTHH
HS: Chữa b/tập 3
MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H2O
HS: Nhận xét
HS; Nhận TT của Gv
14’
A./ Axit clohiđric
	Đọc thên SGK
15’
GV: Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc è Gọi HS nhận xét + đọc Sgk 
GV: Hướng dẫn HS các pha loãng H2SO4 đặc 
GV: Làm t/nghiệm pha loãng H2SO4 đặc è HS nhận xét sự toả nhiệt.
GV: Thuyết trình: Axit H2SO4 loãng có t/chất HH của axit mạnh (t/tự HCl) 
	2. Tính chất hoá học:
GV: Yêu cầu HS viết lại các t/chất HH của axit + viết PTPƯ 
	- Tác dụng với kim loại ( Mg, Al, Fe.)
	- Tác dụng với Bazơ
	- Tác dụng với oxit
	- Tác dụng với muối
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh các PTHH của HS vieets
HS: Nhận xét + đọc Sgk 
HS: Nhận xét cách pha loãng H2SO4 đặc 
HS: Nêu t/chất hoá học của H2SO4 (Làm đổi màu quì tím ; tác dụng với kim loại ; tác dụng với bazơ ; với oxit ; với muối) 
HS: Thảo luận viết các PTHH xãy ra
HS các nhóm báo cáo 
Hs các nhóm khác nhận xét
B./ Axit Sunfuric 
	1. Tính chất vật lý:
(sgk)
2. Tính chất hoá học:
- Làm đổi màu quì tímè đỏ
- Tác dụng với kim loại ( Mg, Al, Fe.)
Mg (r) + H2SO4 (dd) è MgSO4(dd) + H2 (k) ↑
- Tác dụng với Bazơ
	Zn(OH)2 (r) + H2SO4(dd) è ZnSO4(dd) + 2H2O
	- Tác dụng với oxit
Fe2O3(r) + 2H2SO4(dd) è Fe2(SO4)3 (dd) + 3H2
Tác dụng với muối
C: Củng cố - Dặn dò
8’
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài 
GV: Yêu cầu HS làm b/tập luyện tập: 
BT1: Phiếu học tập
BT2: Cho các chất sau: Fe(OH)2, SO3, K2O, M, Fe, Cu, CuO, P2O5 
	1) Gọi tên, phân loại các chất trên.
	2) Viết PTPƯ các chất trên với: Nước ; dd H2SO4loãng 
GV: Gọi HS chữa từng phần, nh/xét 
GV: B/tập về nhà 1, 4, 6, 7, Sgk tr/19
 - Chuẩn bị bài “ Một số axit quan trọng “
GV: Nxét giờ học của HS	
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài 
HS: Làm b/tập vào vở
HS: Hoàn chỉnh Bt theo nhóm 
HS: Báo cáo và nhận xét
HS: Nắm TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
BT1: 
1. A
2. C
3. D
BT2: 
a) Những chất t/dụng với nước (SO3 ; K2O ; P2O5 )
	b) Những chất t/dụng với dd H2SO4 loãng là: Fe(OH)3; K2O ; Mg ; Fe ; CuO)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( TT )
B./ CHUẨN BỊ :	
	– GV: Phiếu học tập “ b/tập 1 & 2 “. 
 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút. Hoá chất: H2SO4loãng ; H2SO4 đặc; Cu ; dd BaCl2 ; dd Na2SO4 ; dd HCl ; dd NaCl ; dd NaOH.
 HS: Xem trước bài học
C./ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoaị, thí nghiệm nghiên cứu
8’
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
GV: Nêu t/chất hoá học của axit H2SO4 loãng + Viết PTPƯ 
GV: Gọi HS chữa b/tập 6 Sgk 
GV: Gọi HS trong lớp nhận xét + Ghi điểm 
GV: H2SO4, cũng là một axít vậy chúng có những tính chất hoá học như thế nào hôm nay các em sẽ được nghiên cứu .
HS: báo cáo
HS: trả lời lý thuyết
HS: Chữa b/tập 6: 
Fe + 2HClè FeCl2 + H2 
n= 0,15mol
n= n=0,15molè m=8,4g
n= 2n= 0,3mol . Vì Fe dư nên HCl p/ứng hết è CM= 6M
12’
GV: Nhắc lại nội dung chính của tiết học trước 
GV: Làm th/nghiệm về t/chất đặc biệt của H2SO4 đặc: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ. Rót vào ống nghiệm 1, 1ml dd H2SO4 loãng. Rót vào ống nghiệm 2, 1ml H2SO4. Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm.
GV: Gọi HS nêu hiện tượng + rút ra nhận xét 
	* Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng Cu è SO2 và dd CuSO4 
	Cu + 2H2SO4 (đặc nóng ) è CuSO4 + 2H2O + SO2 
GV: Gọi HS viết PTPƯ 
GV: Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn t/dụng với nhiều kim loại khác è muối sunfat, không giải phóng khí H2 
GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Cho một ít đường vào đáy cốc thuỷ tinh. đổ vào cốc ít H2SO4 đặc 
GV: Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng + nhận xét
H2SO4 đặc 
C12H22O11 	11H2O + 12C
GV: Lưu ý:Khi dùng H2SO4 hết sức thận trọng 
HS: Quan sát hiện tượng 
HS: Nêu hiện tượng TN. Ở ống nghiệm 1 không có hiện tượng è Chứng tỏ H2SO4 loãng không t/dụng với Cu. Ở ống nghiệm 2 có khí không màu, mùi hắc thoát ra. Cu bị tan tạo thành dd màu xanh lam.
HS: Viết PPƯ 
HS: Nghe và ghi bài
HS: Quan sát + nhận xét hiện tượng: Màu trắng của đường è màu vàng, nâu, đen Ph/ứng toả nhiệt.
HS: Giải thích hiện tượng + nhận xét
2. Axit H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng 
a) Tác dụng với kim loại
Cu + 2H2SO4 (đặc nóng ) è CuSO4 + 2H2O + SO2 
* Nhận xét: H2SO4 đặc t/dụng với nhiều kim loại khác è muối sunfat, không giải phóng khí H2 
b) Tính háo nước
H2SO4 đặc có tính háo nước 
H2SO4 đặc 
C12H22O11 	11H2O + 12C
5’
GV: yêu cầu HS quan sát hình 12 và nêu ứng dụng quan trọng của H2SO4 	
GV: Nhận xét và kết luận
HS: Nêu ứng dụng của H2SO4 
III. Ứng dụng:
sgk
7’
	GV: Thuyết trình về nguyên liệu sản xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất 
	a) Nguyên liệu:Lưu huỳnh hoặc Quặng Pyritsắt (FeS2)
	b) Các công đoạn chính:
	- Sản xuất lưu huỳnh dioxit: S + O2 SO2 
	Hoặc 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
	- Sản xuất lưu huỳnh trioxit: 
2SO2 + O2 2SO3
- Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O è H2SO4
HS: Nghe + ghi bài + Viết PTPƯ 
IV. Sản xuất axit H2SO4
a) Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc Quặng Pyritsắt (FeS2)
b) Các công đoạn chính:
	- Sản xuất lưu huỳnh dioxit: S + O2 SO2 
Hoặc 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit: 
2SO2 + O2 2SO3
- Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O è H2SO4
7’
GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Cho 1 giọt dd BaCl2 (hoặc Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 ) vào 2 ống nghiệm đựng dd H2SO4 và Na2SO4è quan sát, nhận xét + viết PTPƯ 
GV: Nêu khái niệm về thuốc thử 
	* Vậy: dd BaCl2; Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 được dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat
HS:Làm th/nghiệm 
HS: Nêu hiện tượng: Ở mỗi ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng.
H2SO4 + BaCl2 è BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 èBaSO4 + 2HCl
V. Nhận biết axitSunfuric và muối sunfat 
dd BaCl2; Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 được dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat
H2SO4 + BaCl2 è BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 èBaSO4 + 2HCl
 C: Luyện tập - Củng cố - Dặn dò
6’
GV: Làm b/tập 3/19Sgk , yêu cầu HS làm èGV hướng dẫn:
a) Dùng BaCl2, Ba(NO)3, hoặc Ba(OH)2 để nhận biết H2SO4 
b) Dùng một trong những thuốc thử như câu a
c) Dùng quì tím hoặc kim loại hoạt động ( Zn, Fe, Al.....)
GV: Gọi HS trình bày bài lên bảng + nhận xét 
GV: Dặn dò HS về nhà
B/tập về nhà 2, 3, 5 Sgk - Chuẩn bị bài “ Luyện tập “
GV: Nhận xét giờ học của HS	
HS: Nhóm thảo luận 
HS: Làm b/tập 3 vào vở
HS: Làm các b/tập 2, 3, 5, Sgk 
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu 
HS: Rút kinh nghiệm
Tl
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 4: Bài 6: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC OXIT VÀ AXIT
 A./ CHUẨN BỊ :	
– GV: Chuẩn bị mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm gồm: 
Dụng cụ:Giá ống nghiệm (1 chiếc); Ống nghiệm (10 chiếc) ; kẹp gỗ (1 chiếc) ; lọ thuỷ tinh miệng rộng (1 chiếc) ;muôi sắt (1 chiếc)
Hoá chất: CaO (vôi sống) 1 gam ; H2O ; P đỏ ( bằng hạt đậu xanh ); dd HCl ; dd Na2SO4 ; dd NaCl ; quì tím ; dd BaCl2 
B./ PHƯƠNG PHÁP : Thí nghiệm thực hành, gợi mở , chứng minh
5’
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thí nghiệm (dụng cụ, hoá chất)
GV: Kiểm tra số nội dung lý thuyết : Tính chất hoá học của oxit bazơ. Tính chất hoá học của oxit axit. Tính chất hoá học của axit.
HS: Kiểm tra bộ dụng cụ hoá chất thực hành 
HS: Trả lời lý thuyết.
35’
GV: Hướng dẫn HS làm bài thí nghiệm: Cho mẫu CaO vào ống nghiệm, thêm dần 1, 2ml H2O , Quan sát hiện tượng xãy ra.
GV: Thử dd sau phản ứng bằng giấy quì tím hoặc dd phenolphtalein màu của của thuốc thử thế nào ? Vì sao ? Kết luận về tính chất hoá học của CaO ; Viết PTPƯ.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt một ít P (đỏ) bằng hạt đậu xanh trong bình thuỷ tinh miệng rộng. P cháy hết, cho 3ml H2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ , quan sát hiện tượng ? Thử dd thu được bằng quì tím , nhận xét sự đổi màu quì tím.
GV: Yêu cầu HS kết luận t/chất HH của P2O5 ? Viết PTPƯ 
GV: yêu cầu HS nhận xét về tính chất oxit axit ? Viết PTPƯ.
TN: Có 3 lọ dd không nhãn, đựng trong 3 ống nghiệm : H2SO4 , HCl , Na2 SO4 
GV: Hướng dẫn cách làm: Để phân biệt được các dd trên ta phải biét sự khác nhau về tính chất của các dd đó ? Quì tím è vào thấy có hiện tượng . Nếu nhỏ dd BaCl2 vào 2 dd HCl và H2SO4 thì có dd H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng.
GV: Nêu cách làm :
	+ Ghi số thứ tự cho mỗi lọ 
	+ Lấy mỗi lọ một giọt nhỏ vào mẫu quì tím è Quì tím không đổi màu là lọ dd Na2SO4 è Quì tím không đổi màu là dd axit HCl và H2SO4 
	+ Lấy mỗi lọ dd axit HCl và H2SO4 cho vào ống nghiệm, nhỏ một giọt dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì là dd H2SO4. Nếu không có kết tủa thì là lọ HCl. 
BaCl2 + H2SO4 è 2HCl + BaSO4 
GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 3 
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
HS: Quan sát và ghi lại các hiện tượng xãy ra của TN. Nhận xét hiện tượng:- Mẫu CaO nhão ra, phản ứng toả nhiệt. Thử dd sau phản ứng bằng giấy q/tímè Xanh 
HS: Kết luận CaO (có tính bazơ) 
HS:Làm TN theo nhóm,quan sát và ghi lại hiện tượng xảy ra của TN 
HS: Thí nghiệm: phán ứng của P2O5 với nước, nhận xét hiện tượng : phôtpho nhỏ màu trắng tan trong dd tring suốt. Nhúng mẫu quì tím vào è hoá đỏ. 
HS: Giải thích hiện tượng và viết PTPƯ 
HS: Kết luận t/chất của P2O5 .
HS: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm 
HS: Nhận TT của GV
HS: Nêu lại cách làm: 
HS: Làm TN,quan sát và ghi hiện tượng xảy ra của thí nghiệm 
1./ Tính chất hoá học của oxit 
	a)	Thí nghiệm 1 Phản ứng của canxi oxit với nước:
b) Thí nghiệm : Phản ứng của điphôtpho pentaoxit với nước 
2./ Nhận biết các dung dịch
HĐ 3:Viết bản tường trình
4’
GV: Nhận xét về ý thức, thái độ của HS trong buổi thực hành, nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm 
GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rữa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành. 
HS: Viết tường trình 
HS: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành 
HĐ 4: Dặn dò:
1’
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị bài tính chất hoá học của bazơ .
GV: Nhận xét giờ TH của HS
HS: Nắm TT dặn dò của HS
HS: Rút kinh nghiệm
Hoạt động 5: Bài 5: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
 A./ CHUẨN BỊ :	
	– GV: Bảng phụ : Viết trước trên bảng hoặc trên giấy 
	a) Sơ đồ t/chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit b) Sơ đồ t/chất hoá học của axit.
	- Chuẩn bị một số phiếu học tập cho cá nhân hoặc nhóm HS (nếu cần)
	– HS: Ôn tập lại các t/chất của oxit axit, oxit bazơ, axit.
B./ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, vừa nghiên cứu, vừa vận dụng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
15’
GV: Dùng bảng phụ thực hiện sơ đồ sau: Hãy điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ 
Oxitbazơ
Oxitaxitit
+Nước
+Nước
(4)
	+ ?	+ ?	 
	(1)	(2)	
	 3
GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận. Chọn chất để viết PTPƯ mà các nhóm HS viết è gọi HS khác sữa sai, nhận xét 
GV: Cho HS viết PTPƯ lên bảng è Gọi HS khác sửa sai, n/ xét.
GV: Tóm tắt tính chất hoá học của oxit bằng sơ đồ:
	+ axit	Muối + Nước
Muối + Nước
Muối 
Oxit lưỡng tính tính tính
Muối + Nước
OxitAxit
Axit
Dd bazơ
Oxit bazơ
GV: Dùng bảng phụ : Thực hiện sơ đồ về t/chất hoá học của axit./ Hãy điền vào ô trống sơ đồ t/ chất HH của axit .	
A + B
Màu đỏ
Axit
A + C
A + C
GV: Tóm tắt tính chất hoá học của axit bằng sơ đồ ( bảng phụ )
Axit
Muối + nước
Màu đỏ
Muối + H2
Muối + nước
Muối mới + axit mới
	 	+ Quì tím	
	+ Kim loại 
	+ oxit bazơ
	 + bazơ
	+ muối
HS: Thảo luận theo nhóm để hoàn hiện sơ đồ trên
HS: Điền vào sơ đồ + nhận xét và sửa sơ đồ của các nhóm HS khác
HS: Thảo luận nhóm: Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ:
1) CuO + 2HCl è CuCl2 + H2O
2) CO2 + Ca(OH)2 è CaCO3 + 	H2O
3) CaO + SO2 è CaSO3
4) Na2O + H2O è 2NaOH
5) P2O5 + 3H2O è 2H3PO4
 HS: Viết sơ đồ tính chất hoá học của oxit vào vở 
HS: Thảo luận nhóm + điền vào chỗ trống sơ đồ t/chất hoá học của axit
HS: Viết PTPƯ:
1) 2HCl + Zn èZnCl2 + H2
2) 3H2SO4 + Fe2O3 è Fe2(SO4)3 + 3H2O
3) 	H2SO4 + Fe(OH)2 è FeSO4 + 2H2O
HS: Viết sơ đồ t/c

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA_HOC_9.doc