Tài liệu bổ sung sách giáo viên giáo dục hướng nghiệp lớp 9

Giáo dục hƣớng nghiệp là một trong những hoạt động giáo dục của Chƣơng trình giáo dục

phổ thông đƣợc ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ- GDĐT ngày 5 tháng 5 năm 2006

của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm: “Giúp học sinh có kiến thức về nghề nghiệp và

có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân

với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội”1. Công tác tổ chức thực hiện giáo dục hƣớng

nghiệp ở hầu hết các cơ sở giáo dục trong thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn bởi nhiều

nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu nhất là do ở nƣớc ta chƣa có đội ngũ giáo viên

đƣợc đào tạo về hƣớng nghiệp và thiếu nguồn tài liệu. Hiện tại, hoạt động giáo dục hƣớng

nghiệp lớp 9 đƣợc tổ chức chủ yếu dựa vào chƣơng trình và nội dung sách giáo viên giáo

dục hƣớng nghiệp2 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2004. “Sách giáo viên giáo dục

hƣớng nghiệp lớp 9” hiện hành đƣợc biên soạn theo chƣơng trình 36 tiết, gồm 9 chủ đề với 3

phần chính: 1/ Những kiến thức chung về hệ thống nghề nghiệp, thị trường lao động và năng

lực bản thân cần thiết; 2/ Làm quen với một số nghề cụ thể 3/ Biết được các hướng đi sau khi

tốt nghiệp trung học cơ sở. Trong khi đó, kể từ năm học 2008 - 2009, theo Công văn hƣớng

dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2008 - 2009 số 7475/BGDĐT-GDTrH, điều chỉnh

thời lƣợng dành cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp thành 9 tiết/năm học3. Mặt khác, nội

dung chƣơng trình và sách giáo viên giáo dục hƣớng nghiệp có liên quan chặt chẽ với sự

phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi của hệ thống và các xu hƣớng giáo dục - đào tạo, tình

hình và xu hƣớng phát triển của thị trƣờng tuyển dụng lao động v.v. Điều này đòi hỏi công

tác hƣớng nghiệp cần có những đổi mới, cập nhật về nội dung, phƣơng pháp và các thông

tin liên quan đến hƣớng nghiệp.

pdf 74 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bổ sung sách giáo viên giáo dục hướng nghiệp lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững khả năng này nếu đƣợc rèn luyện thỏa đáng, 
sẽ phát triển thành những kĩ năng và thế mạnh cần có trong nghề nghiệp. Nếu ai đó 
đƣợc làm những công việc thuộc về thế mạnh của họ, sự thành công là hiển nhiên vì 
họ làm việc rất hiệu quả, dễ dàng đạt chất lƣợng cao và luôn thấy tự tin, thỏa mãn 
trong công việc. Ngƣợc lại, nếu ngƣời nào đó chọn công việc, nghề nghiệp mà bản 
thân mình hoàn toàn thiếu khả năng, thế mạnh thì dù làm việc mất gấp 10 lần thời 
gian, mất rất nhiều công sức nhƣng hiệu quả và chất lƣợng công việc khó có thể đạt 
nhƣ mong muốn, thậm chí còn thất bại (giáo viên nêu ví dụ minh họa). Chính vì vậy, 
chọn nghề phù hợp với khả năng của bản thân là yêu cầu quan trọng nhằm giúp cho 
mỗi ngƣời phát huy cao độ những mặt mạnh của bản thân để phát triển và thành đạt 
trong nghề nghiệp. 
 Cá tính: Nhà tâm lí học Jung và những ngƣời theo học thuyết của ông tin rằng mỗi 
ngƣời sinh ra đều có một cá tính riêng biệt, nó làm nên “cái” rất riêng biệt của mỗi 
ngƣời. Có ngƣời luôn ôn hòa, nhã nhặn, bình tĩnh nhƣng cũng có ngƣời luôn dễ nổi 
nóng, thiếu bình tĩnh; có ngƣời có cá tính “hƣớng nội”, có ngƣời có cá tính “hƣớng 
ngoại” Việc hiểu rõ cá tính của bản thân để từ đó chọn công việc, nghề nghiệp và 
môi trƣờng làm việc phù hợp với cá tính của mình sẽ là yếu tố góp phần quan trọng 
giúp ta đạt đƣợc sự thành công và thỏa mãn trong công việc. 
 Giá trị nghề nghiệp: Trong cuộc sống hiện nay, chúng ta thƣờng nói đến giá trị sống. 
Giá trị sống là những điều mà chúng ta cho là quí giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối 
với cuộc sống của bản thân. Trong hƣớng nghiệp, ta nói đến những giá trị nghề 
nghiệp. Giá trị nghề nghiệp là những điều đƣợc cho là quí giá, là quan trọng, có ý 
nghĩa mà mỗi ngƣời mong muốn đạt đƣợc khi trở thành ngƣời lao động trong lĩnh vực 
nghề nghiệp nào đó. Nói cách khác, những giá trị nghề nghiệp này chính là những nhu 
cầu sâu thẳm của mỗi ngƣời khi tham gia lao động nghề nghiệp. 
31 
BÀI TẬP 1.1 
A 
1. Em hãy viết lại một trƣờng hợp xảy ra ở gần em (trong gia đình, bạn bè, ngƣời quen) mà 
em nghĩ rằng họ đã chọn hƣớng học hoặc chọn nghề nghiệp theo “rễ”? 
2. Em hãy viết lại một trƣờng hợp ở gần em (trong gia đình, bạn bè, ngƣời quen) mà em 
nghĩ rằng họ đã chọn hƣớng học hoặc nghề nghiệp không theo “rễ”? 
B 
- 1. Em hãy chia sẻ với một bạn khác một trƣờng hợp quanh em (trong gia đình, bạn bè, 
ngƣời quen) mà em nghĩ rằng họ đã chọn hƣớng học hoặc nghề nghiệp theo “rễ”? 
2. Em hãy chia sẻ với một bạn khác một trƣờng hợp quanh em (trong gia đình, bạn bè, 
ngƣời quen) mà em nghĩ rằng họ đã chọn hƣớng học hoặc nghề nghiệp không theo “rễ”? 
KẾT LUẬN 1.1 CHỌN HƢỚNG HỌC, CHỌN NGHÊ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC 
 Chọn hướng học, chọn nghề có cơ sở khoa học là chọn hướng học, chọn nghề trên cơ 
sở: 
 Khả năngcủa bản thân; 
 Sở thích của bản thân; 
 Cá tính của bản thân; 
 Giá trị nghề nghiệp của bản thân; 
 Thể lực, sức khỏe của bản thân; 
 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bản thân trong việc chọn nghề (TTrTDLĐ, sự phát triển 
KTXH) 
Hình 1.2. MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ 
PHIẾU THẢO LUẬN 1.2 
1. Em hãy suy nghĩ xem “cây nghề nghiệp” nằm ở phần nào trong mô hình lập kế hoạch 
32 
nghề? 
2. Giả sử học xong THCS, em học tiếp THPT. Sau khi tốt nghiệp THPT, cha mẹ khuyên em 
nên học trƣờng sƣ phạm vì tài chính gia đình khó khăn, không đủ sức lo cho em học nghề 
khác, thì điều này nằm ở bƣớc nào? 
3. Em có tự tin rằng mình sẽ thực hiện đƣợc tất cả bảy bƣớc trên hay không? 
KẾT LUẬN 1.2. Bốn nguyên tắc chọn hƣớng học, chọn nghề 
 Chọn hƣớng học, chọn nghề phù hợp với sở thích bản thân; 
 Chọn hƣớng học, chọn nghề phù hợp với khả năng bản thân; 
 Chọn những nghề nằm trong kế hoạch phát triển KTXH và xã hội có nhu cầu TDLĐ cao; 
 Phù hợp với hoàn cảnh riêng của gia đình. 
 Muốn chọn hƣớng học, chọn nghề phù hợp, cần phải tiến hành: 
 Ba bƣớc tìm hiểu: 1/Bản thân; 2/ Thị trƣờng tuyển dụng lao động; 3/ Những yếu tố ảnh 
hƣởng đến bản thân trong việc chọn hƣớng học, chọn nghề; 
 Bốn bƣớc hành động: 1/ Xác định mục tiêu; 2/ Ra quyết định; 3/ Thực hiện quyết định; 
4/ Đánh giá quyết định có tốt hay không? 
PHỤ LỤC II 
PHIẾU TRẮC NGHIỆM SỞ THÍCH (Phần 1) 
Đánh dấu X vào ô vuông trƣớc mỗi câu mà bạn thấy phù hợp với mình. Đừng suy nghĩ quá 
nhiều khi lựa chọn câu trả lời. 
Thời gian hoàn thành: tối đa 20 phút. 
Mỗi ô đƣợc đánh dấu sẽ tính là 1 điểm, không phải điểm cao là làm giỏi mà phải lựa chọn 
theo đúng suy nghĩ bản thân. 
 Tôi tự thấy mình là ngƣời khá về các môn thể thao 
 Tôi là ngƣời yêu thích thiên nhiên 
 Tôi là ngƣời hay tò mò về thế giới xung quanh mình (thiên 
nhiên, không gian, những sinh vật sống) 
 Tôi là ngƣời độc lập 
 Tôi thích sửa chữa đồ vật, vật dụng xung quanh tôi 
 Tôi thích làm việc sử dụng tay chân (làm vƣờn, sửa chữa nhà 
cửa) 
 Tôi thích tập thể dục 
 Tôi thích dành dụm tiền 
 Tôi thích làm việc cho đến khi công việc hoàn thành (không 
thích bỏ dở việc) 
 Tôi thích làm việc một mình 
Cộng số điểm ở các 
ô đƣợc đánh dấu X 
và viết số tổng bên 
dƣới 
Nhóm Kĩ thuật 
____________ 
 Tôi là ngƣời rất hay để ý tới chi tiết và cẩn thận 
 Tôi tò mò về mọi thứ 
 Tôi có thể tính những bài toán phức tạp 
 Tôi thích giải các bài tập toán 
 Cộng số điểm ở các 
ô đƣợc đánh dấu X 
và viết số tổng bên 
dƣới 
33 
 Tôi thích sử dụng máy tính 
 Tôi rất thích đọc sách 
 Tôi thích sƣu tập (đá, tem, tiền đồng) 
 Tôi thích trò chơi ô chữ 
 Tôi thích học các môn khoa học 
 Tôi thích những thách thức 
Nhóm Nghiên cứu 
____________ 
 Tôi rất sáng tạo 
 Tôi thích vẽ, tô màu và sơn 
 Tôi có thể chơi một nhạc cụ 
 Tôi thích tự thiết kế quần áo cho mình hoặc mặc những thời 
trang lạ và thú vị 
 Tôi thích đọc truyện viễn tƣởng, kịch và thơ ca 
 Tôi thích mĩ thuật và thủ công 
 Tôi xem rất nhiều phim 
 Tôi thích chụp hình mọi thứ (chim, ngƣời, cảnh đẹp) 
 Tôi thích học một ngoại ngữ 
 Tôi thích hát, đóng kịch và khiêu vũ 
 Cộng số điểm ở các 
ô đƣợc đánh dấu X 
và viết số tổng bên 
dƣới 
Nhóm Nghệ thuật 
____________ 
 Tôi rất thân thiện 
 Tôi thích chỉ dẫn hoặc dạy ngƣời khác 
 Tôi thích nói chuyện trƣớc đám đông 
 Tôi làm việc rất tốt trong nhóm 
 Tôi thích điều hành các cuộc thảo luận 
 Tôi thích giúp đỡ những ngƣời gặp khó khăn 
 Tôi chơi các môn thể thao có tính đồng đội 
 Tôi thích đi dự tiệc 
 Tôi thích làm quen với bạn mới 
 Tôi thích làm việc với các nhóm hoạt động xã hội tại trƣờng 
học, nhà thờ, chùa, phƣờng, xóm, hay cộng đồng 
 Cộng số điểm ở các 
ô đƣợc đánh dấu X 
và viết số tổng bên 
dƣới 
Nhóm Xã hội 
____________ 
 Tôi thích học hỏi về tài chính (tiền bạc) 
 Tôi thích bán các sản phẩm (kẹo, bút viết v.v...) 
 Tôi nghĩ mình thuộc dạng nổi tiếng ở trƣờng 
 Tôi thích lãnh đạo nhóm và các cuộc thảo luận 
 Tôi thích đƣợc bầu vào các vị trí quan trọng trong nhóm hoặc 
câu lạc bộ trong và ngoài nhà trƣờng 
 Tôi thích có quyền và thích ở vị trí lãnh đạo 
 Tôi muốn sở hữu một doanh nghiệp nhỏ 
 Tôi thích tiết kiệm tiền 
 Tôi thích làm việc cho tới khi công việc hoàn tất 
 Tôi thích mạo hiểm và tham gia các cuộc phiêu lƣu mới 
 Cộng số điểm ở các 
ô đƣợc đánh dấu X 
và viết số tổng bên 
dƣới 
Nhóm Quản lí 
____________ 
 Tôi thích gọn gàng và ngăn nắp 
 Tôi thích phòng của tôi thƣờng xuyên gọn gàng và ngăn nắp 
 Tôi thích sƣu tầm các bài báo về các sự kiện nổi tiếng 
 Tôi thích lập những danh sách các việc cần làm 
Cộng số điểm ở các 
ô đƣợc đánh dấu X 
và viết số tổng bên 
dƣới 
34 
 Tôi thích sử dụng máy tính 
 Tôi rất thực tế và cân nhắc mọi chi phí trƣớc khi mua một thứ gì 
đó 
 Tôi thích đánh máy bài tập của trƣờng lớp hơn là viết tay 
 Tôi thích đảm nhận công việc thƣ ký trong một câu lạc bộ hay 
nhóm 
 Khi làm toán, tôi hay kiểm tra lại bài làm nhiều lần 
 Tôi thích viết thƣ 
Nhóm Nghiệp vụ 
____________ 
PHIẾU TRẮC NGHIỆM SỞ THÍCH (Phần 2) 
Làm phần 1 trƣớc khi làm phần 2. Từ kết quả của phần 1, viết số điểm của ba nhóm cao 
nhất xuống dƣới đây. Nếu bạn có hai hay ba phần bằng nhau thì cũng không sao. Đây là kết 
quả về sở thích của bạn. Hãy dùng kết quả trắc nghiệm sở thích của bạn để tìm hiểu bạn có 
tính cách gì và một số công việc phù hợp bạn nhất. 
Hãy gạch dƣới chân những nghề mà bạn thấy thích ở cột bên phải 
Nhóm sở thích của bạn: __________ _________ __________ 
 Tổng số cao nhất Tổng số cao thứ hai Tổng số cao thứ ba 
Nhóm Kĩ thuật 
 là những ngƣời có tính thực 
tế 
Nghề nghiệp bạn thích 
Những ai có khả năng nhƣ một 
vận động viên thể thao hoặc có 
khả năng nhƣ một thợ máy, 
thích làm với những vật cụ thể, 
máy móc, dụng cụ, cây cối, con 
vật, hoặc các hoạt động ngoài 
trời. 
Vận hành máy, cơ khí ứng 
dụng, bảo trì và sửa chữa ô tô, 
thiết bị điện, lắp đặt điện, bảo 
hành, sửa chữa điện - điện tử , 
tin học, xây dựng, trồng trọt, 
chăn nuôi, trồng rừng, nuôi 
trồng thủy sản, mộc dân dụng, 
mộc mĩ nghệ, nấu ăn, làm vƣờn 
và chăm sóc cây xanh, cắt may, 
thêu, đan, móc, kĩ thuật phòng 
thí nghiệm, lái xe , lái tàu, công 
nghệ thông tin, y tá điều 
dƣỡng 
Các công việc hoạt động thuộc 
nhóm kĩ thuật có từ công nhân 
bậc 2/7, 3/7, công nhân kĩ thuật 
trình độ trung cấp nghề...đƣợc 
đào tạo tại các cơ sở dạy nghề, 
các trƣờng trung cấp nghề, 
Trung tâm kĩ thuật tổng hợp - 
hƣớng nghiệp của địa phƣơng 
Kĩ sƣ ô tô 
Kĩ sƣ chế tạo máy 
Kĩ sƣ ngành tự động hóa 
Kĩ sƣ nông, lâm, ngƣ nghiệp. 
Kĩ sƣ thiết kế cảnh quan đô 
thị, công trình công cộng, kĩ sƣ 
công nghệ may, kĩ sƣ công 
nghệ thông tin, bác sĩ 
Các công việc này đƣợc đào 
tạo tại các trƣờng Đại học và 
Cao đẳng trên toàn quốc. 
Nhóm Nghiên cứu 
là những ngƣời thích tìm tòi, 
Nghề nghiệp bạn thích 
35 
khám phá, điều tra 
Những ai thích quan sát, tìm tòi, 
khám phá, học hỏi, điều tra, 
phân tích, đánh giá hoặc giải 
quyết vấn đề. 
Lập trình viên, kĩ thuật viên y tế, 
kĩ thuật viên phòng thí nghiệm, 
chăn nuôi, thú y, kỹ thuật viên 
phục hồi răng, chuyên viên 
nghiên cứu thị trƣờng, chuyên 
viên nghiên cứu các lĩnh vực 
KHTN, KHXH 
Các ngành nghề trên đƣợc đào 
tạo tại các cơ sở dạy nghề, các 
trƣờng trung cấp nghề, các 
Trung tâm kĩ thuật tổng hợp - 
hƣớng nghiệp của địa phƣơng. 
Các ngành nghề này cũng đƣợc 
đào tạo trực tiếp tại đơn vị tuyển 
dụng sau một thời gian thực 
hành và làm việc trực tiếp tại 
đơn vị đó. 
Nhà sinh vật học 
Nha sĩ/Dƣợc sĩ 
Kĩ sƣ phần mềm 
Nhà khảo cổ học 
Nhà hóa học/vật lí học/địa lí 
học, nhà nghiên cứu (địa chất, 
sử, dân tộc học..), bác sĩ, 
giảng viên đại học, thạc sĩ, tiến 
sĩ các ngành khoa học tự 
nhiên và khoa học xã hội 
Các công việc này đƣợc đào 
tạo tại các trƣờng Đại học, 
Cao đẳng và các Học viện trên 
toàn quốc. 
Nhóm Nghệ thuật 
là những ngƣời có sở thích 
thẩm mĩ, sáng tạo 
Nghề nghiệp bạn thích 
Những ai có khả năng nghệ 
thuật, sáng tác, trực giác và 
thích làm việc trong các tình 
huống không có kế hoạch trƣớc 
nhƣ dùng trí tƣởng tƣợng và 
sáng tạo. 
Thiết kế đồ họa, phóng viên, thợ 
chụp ảnh, ca sĩ, diễn viên (điện 
ảnh, kịch, chèo, cải lƣơng, 
tuồng) thợ thủ công mĩ nghệ 
(chạm khắc gỗ, thêu tranh, làm 
đồ gốm sứ, chạm bạc), nhà 
báo, bình luận viên, dẫn chƣơng 
trình, ngƣời mẫu, nghệ sĩ biểu 
diễn nhạc cụ, nhà thơ, đạo diễn, 
chuyên viên trang điểm, thiết kế 
thời trang, chăm sóc cây kiểng, 
cắm hoa, tỉa rau củ, làm hoa 
Các ngành nghề trên đƣợc đào 
tạo tại các cơ sở dạy nghề, các 
trƣờng TCN, các Trung tâm kĩ 
thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, 
Hội Liên hiệp phụ nữ, nhà văn 
hóa của địa phƣơng 
Giám đốc quảng cáo 
Kĩ sƣ thiết kế đồ họa, 
kiến trúc sƣ, GV dạy kịch, nhà 
văn, họa sĩ, nhạc sĩ, kĩ sƣ thiết 
kế mẫu, giảng viên văn học 
Các công việc này đƣợc đào 
tạo tại các trƣờng Đại học, 
Cao đẳng và các Học viện, 
Nhạc viện trên toàn quốc. 
Nhóm Xã hội 
là những ngƣời thích hoạt 
động xã hội 
Nghề nghiệp bạn thích 
Những ai thích làm việc cung Nhà hoạt động xã hội, y tá cộng Giáo viên các cấp, tƣ vấn viên, 
36 
cấp hoặc làm sáng tỏ thông tin, 
thích giúp đỡ, huấn luyện, chữa 
trị hoặc chăm sóc sức khỏe cho 
ngƣời khác; có khả năng về 
ngôn ngữ. 
đồng, dƣợc tá, nhân viên các 
công ty du lịch, hƣớng dẫn viên 
du lịch, huấn luyện viên, tƣ vấn 
hƣớng nghiệp, dịch vụ khách 
hàng, cán bộ xã hội, cán bộ Hội 
phụ nữ, nhân viên khách sạn/ 
resort., nhân viên bảo hiểm 
Các ngành nghề trên đƣợc đào 
tạo tại các cơ sở dạy nghề, các 
trƣờng trung cấp nghề, các 
trung tâm kinh tế kĩ thuật tổng 
hợp và hƣớng nghiệp, hội Liên 
hiệp phụ nữ, nhà văn hóa của 
địa phƣơng 
bác sĩ, dƣợc sĩ, luật sƣ, bác sĩ 
khoa tâm thần, thần kinh, 
chuyên gia tâm lý, chuyên gia 
tƣ vấn học đƣờng, chuyên gia 
tƣ vấn bất động sản 
Các công việc này đƣợc đào 
tạo tại các trƣờng đại học, cao 
đẳng và các học viện, trên 
toàn quốc. 
Nhóm Quản lí 
là những ngƣời có sở thích 
kinh doanh, lãnh đạo, thuyết 
phục ngƣời khác 
Nghề nghiệp bạn thích 
Những ai thích làm việc với 
những ngƣời khác, có khả năng 
tác động, thuyết phục, thể hiện, 
lãnh đạo hoặc quản lí các mục 
tiêu của tổ chức, các lợi ích kinh 
tế. 
Công an, quân đội, quản trị kinh 
doanh, kĩ thuật hệ thống thông 
tin, quản trị mạng, chủ doanh 
nghiệp, chủ đại lý kinh doanh, 
chuyên viên PR , quản lí khách 
sạn, bếp trƣởng khách sạn cao 
cấp, kế toán  
Các ngành nghề trên đƣợc đào 
tạo tại các cơ sở dạy nghề, các 
trƣờng trung cấp nghề, các 
trƣờng trung cấp cảnh sát, trung 
cấp quân sự, các trung tâm kĩ 
thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, 
Hội Liên hiệp phụ nữ, nhà văn 
hóa của địa phƣơng 
Quản lí khách sạn, giám đốc 
tín dụng, giám đốc ngân hàng, 
sĩ quan công an, sĩ quan quân 
đội, chánh án, viện kiểm sát 
nhân dân, quản lí giáo dục các 
cấp, kế toán trƣởng 
Các công việc này đƣợc đào 
tạo tại các trƣờng đại học, cao 
đẳng và các học viện, trên 
toàn quốc. 
Nhóm Nghiệp vụ 
là những ngƣời thích nguyên 
tắc, làm việc với con số, báo 
cáo hoặc làm việc với máy 
móc đƣợc sắp đặt trật tự. 
Nghề nghiệp bạn thích 
Những ai thích làm việc với dữ 
liệu, con số; có khả năng làm 
việc văn phòng, thống kê; thực 
hiện các công việc đòi hỏi chi 
Kế toán, thanh tra các ban 
ngành, thủ thƣ, thƣ ký, nhân 
viên lƣu trữ, nhân viên văn 
phòng, chuyên viên thuế, thủ 
Cử nhân các ngành ngân 
hàng, tài chính, hành chánh 
tổng hợp, tổ chức cán bộ, giáo 
viên, kiểm toán viên, nghiên 
37 
tiết, tỉ mỉ, cẩn thận hoặc làm 
theo hƣớng dẫn của ngƣời 
khác. 
quỹ, kế toán viên, tiếp tân, bƣu 
điện, nhân viên ngân hàng 
Các ngành nghề trên đƣợc đào 
tạo tại các cơ sở dạy nghề, các 
trƣờng trung cấp nghề, các 
trung tâm kĩ thuật tổng hợp- 
hƣớng nghiệp, Hội Liên hiệp 
phụ nữ, nhà văn hóa của địa 
phƣơng 
cứu viên, luật sƣ, công an 
hình sự 
Các công việc này đƣợc đào 
tạo tại các trƣờng đại học, cao 
đẳng và các học viện, trên 
toàn quốc. 
Hình 2.1 MÔ HÌNH CHÌA KHÓA XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP 
PHỤ LỤC III 
Hình 3.1. MÔ HÌNH LÍ THUYẾT HỆ THỐNG 
38 
PHIẾU HỎI 3.2. NGHỀ NGHIỆP TRONG GIA ĐÌNH EM 
Bố em làm công việc gì? Bố có hay kể cho em nghe về công 
việc mình không? Bố có nói chuyện về công việc mình khi về 
nhà hay những lúc ở cạnh em không? 
Mẹ em làm công việc gì? Mẹ có hay kể cho em nghe về công 
việc mình làm không? Mẹ có nói chuyện về công việc của mình 
khi về nhà hay những lúc ở cạnh em không? 
Anh/chị em (có thể là anh/chị họ) làm công việc gì (hay học 
ngành gì)? Anh/chị có hay kể cho em nghe về công việc (hay 
ngành học) của mình không? Anh/chị có nói chuyện về công 
việc (hay ngành học) của mình khi về nhà không? 
Các bác/dì/cậu (bên mẹ em) làm công việc gì? Em có dịp 
nghe họ kể về công việc của họ khi gặp họ không? 
Các cô/chú/bác (bên bố em) làm công việc gì? Em có dịp 
nghe họ kể về công việc của họ khi gặp họ không? 
Ông bà nội, ngoại của em ngày xƣa làm công việc gì? Em có 
dịp nghe họ kể về công việc của họ ngày xƣa không? 
Trong gia đình em, có ai yêu thích công việc/nghề nghiệp họ 
đang làm không? Có ai hãnh diện về công việc/nghề nghiệp 
của họ không? Có ai đƣợc xem là thành công trong công 
39 
việc/nghề nghiệp của họ không? Họ là ai và công việc của họ 
là gì? 
Em nghĩ rằng ai có ảnh hƣởng tới em nhất trong lĩnh vực nghề 
nghiệp? Vì sao? 
PHIẾU PHỎNG VẤN 3.2 
Bố mẹ bạn có hay nói chuyện với bạn về 
hƣớng học tiếp, ngành học/nghề nghiệp 
tƣơng lai không? 
Bạn có nghĩ rằng bố mẹ bạn sẽ cho bạn 
quyền quyết định học ban nào ở THPT hoặc 
học ngành, nghề gì không? 
Bạn có ý tƣởng gì về hƣớng học tiếp, ngành 
học tƣơng lai hay nghề nghiệp tƣơng lai của 
mình chƣa? 
PHIẾU THẢO LUẬN 3.2 
4. Trung bình một trƣờng Đại học, Cao đẳng công lập ở nƣớc ta có tiền học phí là bao 
nhiêu / một năm học? 
a. Bốn triệu đồng 
b. Sáu triệu đồng 
c. Tám triệu đồng 
d. Nhiều hơn 8 triệu đồng 
2Trung bình một trƣờng Đại học, Cao đẳng dân lập ở nƣớc ta có tiền học phí bao nhiêu/ 
một năm? 
b. Bốn triệu đồng 
c. Sáu triệu đồng 
d. Tám triệu đồng 
e. d. Nhiều hơn 8 triệu đồng 
3.Tiền sinh sống cho một sinh viên sống xa gia đình: một tháng ở thủ đô Hà Nội và thành 
phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu? 
a. Bốn triệu đồng 
b. Sáu triệu đồng 
c. Tám triệu đồng 
d. Nhiều hơn 8 triệu đồng 
4. Một sinh viên mất bao nhiêu thời gian để tốt nghiệp TCN, lớp học nghề hoặc Đại học, 
Cao đẳng? 
5. Một sinh viên sau khi học xong TCN, lớp học nghề hoặc hoặc Đại học, Cao đẳng? có việc 
làm thì kiếm đƣợc bao nhiêu tiền một tháng? 
6. Gia đình bạn đủ khả năng tài trợ bạn học TCN, lớp học nghề hay hoặc Đại học, Cao 
đẳng? ? 
PHỤ LỤC IV 
40 
KẾT LUẬN CHUNG 
NHẬN THỨC BẢN THÂN 
1. Tìm hiểu bản thân để biết đƣợc “Em là ai?” trong 4 lĩnh vực: Sở thích, khả năng, cá tính 
và giá trị nghề nghiệp; 
2. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tình hình KT- XH ở địa phƣơng, trong nƣớc và quốc tế có 
liên quan đến việc chọn hƣớng học, chọn nghề để biết đƣợc “Em đang ở đâu?”; 
3. Tìm hiểu và xác định mong muốn, ƣớc mơ, mục tiêu nghề nghiệp của bản thân để biết 
đƣợc “Em mong muốn trở thành ngƣời nhƣ thế nào?”. 
PHỤ LỤC V 
BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ 1 
Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu xong các nội dung của chuyên đề 1. 
Sau đây, các em sẽ làm một số bài tập để đảm bảo chắc chắn rằng mình đã hiểu rõ các nội 
dung của chuyên đề “Tìm hiểu bản thân” trong hƣớng nghiệp. 
Bài tập 1. Em hãy điền các thông tin cần thiết vào các ô trống trong bảng sau: 
Hƣớng học, nghề 
nghiệp em muốn chọn 
Lí do chọn hƣớng học, chọn nghề 
Khả năng, 
sở thích của em 
Hoàn cảnh 
gia đình em 
Thị trƣờng tuyển 
dụng lao động 
Bài tập 2. Em hãy nhớ lại hình ảnh “Cây nghề nghiệp”, sau đó mô tả và nói lại nhận thức 
của em về lợi ích của việc chọn nghề phù hợp qua hình ảnh “Cây nghề nghiệp”? 
Bài tập 3. 
Hãy khoanh vào chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng nhất: 
1. Muốn chọn đƣợc hƣớng học hoặc nghề phù hợp, điều quan trọng nhất là gì? 
b. Ý kiến của cha mẹ 
c. Ý kiến của bạn bè 
d. Nhận thức bản thân 
e. Ý kiến của thầy, cô giáo 
2. Việc biết rõ sở thích, khả năng của bản thân giúp em trả lời đƣợc câu hỏi nào sau đây? 
a. Em là ai? 
b. Em đang ở đâu? 
c. Em muốn làm việc gì? 
d. Em đang đi về đâu? 
3. Nếu nhƣ trƣớc khi tham gia tìm hiểu chuyên đề này, em đã dự định chọn hƣớng học hoặc 
chọn một nghề mà em rất thích nhƣng bây giờ, em tự nhận thấy khả năng của mình không 
phù hợp với hướng học hoặc nghề đó, em sẽ quyết định thế nào? 
a. Vẫn tiếp tục theo đuổi hƣớng học hoặc nghề đã chọn; 
b. Suy nghĩ tìm cách để có khả năng phù hợp với hƣớng học hoặc nghề đã chọn; 
c. Quyết định không chọn hƣớng học hoặc nghề đó nữa; 
d. Băn khoăn, chƣa quyết định đƣợc. 
41 
4. Nếu nhƣ trƣớc đây, em đã dự định chọn một nghề mà em rất thích và tƣơng đối phù hợp 
với khả năng của mình nhƣng bây giờ, sau khi tìm hiểu, em thấy nghề này chƣa có trong kế 
hoạch phát triển KTXH ở nƣớc mình hoặc chƣa có triển vọng phát triển trong tƣơng lai, em 
sẽ quyết định thế nào? 
b. Vẫn tiếp tục theo đuổi nghề đã chọn; 
c. Cố gắng học giỏi để khi có nhu cầu tuyển dụng sẽ xin đƣợc việc làml 
d. Quyết định không chọn nghề đó nữal 
e. Chờ đợi để xem sau khi học xong THPT, nhu cầu tuyển dụng nghề đó biết đâu nhiều 
hơn. 
5. Nếu nhƣ em đã chọn đƣợc hƣớng học, nghề nghiệp mà em rất thích, tƣơng đối phù hợp 
với khả năng của mình, xã hội đang có nhu cầu TDLĐ cao nhƣng chi phí cho ngành học mà 
em đã chọn vƣợt quá xa khả năng kinh tế của gia đình em, em sẽ quyết định thế nào? 
a. Chọn hƣớng học hoặc nghề khác gần với hƣớng học, nghề mình đã chọn nhƣng có 
chi phí phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình; 
b. Vừa đi học, vừa đi làm để thực hiện ƣớc mơ nghề nghiệp của mình; 
c. Tìm sự hỗ trợ để nếu đƣợc, vẫn sẽ tiếp tục theo đuổi hƣớng học, ngành học đã chọn 
d. Chờ đợi để xem sau khi học xong THPT, điều kiện kinh tế của gia đình có khá hơn 
không rồi sẽ quyết định. 
42 
CHUYÊN ĐỀ 2 
 TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP 
(3 tiết) 
I. MỤC TIÊU 
Sau khi tích cực tham gia chuyên đề 2, học sinh cần phải: 
- Biết đƣợc một số kiến thức về nghề nghiệp, thị trƣờng tuyển dụng lao động (TTrTDLĐ) 
và xu thế phát triển của nghề nghiệp; 
- Biết cách tìm thông tin về nghề, TTrTDLĐqua các kênh thông tin khác nhau. Biết đƣợc 
thông tin về một số nghề phổ biến ở địa phƣơng và nghề mà học sinh yêu thích; 
- Biết đƣợc một số ngành học, trƣờng TCCN và trƣờng nghề đang tuyển sinh học sinh tốt 
nghiệp THCS; 
- Bƣớc đầu trình bày đƣợc mối tƣơng quan giữa nghề nghiệp, TTrTDLĐ, khả năng và sở 
thích của bản thân. 
II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- Tranh: Vòng nghề nghiệp; Mô hình LKHNN; 
- Cấu trúc bản mô tả nghề; Phiếu phỏng vấn; Bài tập; 
- Máy chiếu và băng đĩa hình hoặc tranh ảnh giới thiệu nghề nghiệp. 
III. TIẾN TRÌNH 
Giới thiệu và nêu mục tiêu của chuyên đề 2 
Chú ý liên kết với những nội dung học sinh đã tìm hiểu ở chuyên đề 1 khi giới thiệu và nêu 
mục đích của chuyên đề 2. Dẫn dắt vào các nội dung chính. 
5. Nội dung 1. Thế giới nghề nghiệp quanh ta 
5.1 Mục tiêu 
 Học sinh biết được: 
- Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề n

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTai lieu bo sung HDGDHN lop 9.pdf