Thiết kế bài dạy lớp 5 - HKII - Tuần 22 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ

TẬP ĐỌC

 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

 (SGK/ 36) - Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển

 Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

* HS thấy được việc lập lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.

***** GV h/dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển (Toàn phần).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Tiếng rao đêm.

Gọi 2HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét.

2.Bài mới: (35’)

a.Giới thiệu bài: ( 2’) Lập làng giữ biển.

b.HD HS đọc và tìm hiểu bài:

+ Luyện đọc: - HS khá đọc bài văn.

- HS chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu hơi muối; Đoạn 2: Tiếp ai?; Đoạn 3: Tiếp nào;

Đoạn 4: Còn lại.

- HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 1- GV sửa những tiếng, từ HS đọc sai.

- HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 2 - Rút từ, câu khó + HS luyện đọc.

- HS luyện đọc nhóm - Đại diện các nhóm đọc toàn bài - Lớp nhận xét.

 + Tìm hiểu bài:

***** Giáo dục HS gữi gìn và bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo.

- GV h/dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.

- HS đọc thầm bài và TLCH SGK/37 và rút ý chính từng đoạn + Nhắc lại.

- Nêu nội dung bài + Nhắc lại.

c. Luyện đọc diễn cảm:

- GV đính bảng đoạn 4 + GV hướng dẫn luyện đọc.

- HS luyện đọc nhómđoạn trên - HS thi đọc diễn cảm đoạn 4.

- Nhận xét + Tuyên dương.

3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) Chuẩn bị bài: Cao Bằng

Bổ sung:

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - HKII - Tuần 22 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhận xét kết quả (hai cách).
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Dặn làm bài tập về nhà
- Xem trước bài sau: Luyện tập.
Bổ sung:
...
KỂ CHUYỂN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
(SGK/107) -Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
* Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 SGK, tranh kể chuyện.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ: ( 5’) Ôn tập giữa kì 1
2.Bài mới: ( 30’)
- Giới thiệu bài: Người đi săn và con nai.
- GV kể chuyện “Người đi săn và con nai” 2 lần 
+ Lần 1 kể chậm rãi.
+ Lần 2 kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- HS kể chuyện trong nhóm dựa theo tranh sgk/107.
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp ( kể từng đoạn ) 
- Các em khác nhận xét góp ý.
- HS thi kể chuyện trước lớp ( kể toàn câu chuyện ) 
- Các em khác nhận xét góp ý.
- Vì sao người đi săn không bắn con nai ? 
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* - Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. 
 - Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- GV nhận xét - Cùng HS bình chọn người kể hay.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
- GV nhận xét.
- Tuyên dương những em có kĩ năng kể chuyện.
- Nhắc nhở những em kể chuyện còn vụng về. 
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đồ dùng dạy học những câu chuyện đã nghe đã đọc cho tiết sau.
Bổ sung:
ĐỊA LÝ
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.
(SGK /89). Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ nghành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt vànuôi trồng thủy sản; phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Tranh ảnh về trồng rừng và bảo vệ rừng và nuôi trồng thuỷ sản, bản đồ kinh tế VN .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Bài cũ: ( 5’ ) Nông nghiệp
- 3 HS trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét.
2. Bài mới: ( 30’) 
 Giới thiệu bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản.
 a/ Lâm nghiệp:
HĐ1: Làm việc cả lớp. 
+ Mục tiêu: Kể tên được các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 - TLCH mục 1(sgk/ 89).
- GV hướng dẫn HS quan sát trả lời.
Kết luận: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. Từ 1995 - 2004 diện tích rừng tăng do nhà nước và nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
HĐ2: Làm việc theo cặp.
+ Mục tiêu: Biết được điều kiện nước ta có những thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản.
- HS ( nhóm 2) quan sát kênh hình và kênh chữ / 90 để TLCH 2, 3.
- Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, kết luận. 
- GV hỏi: Việc trồng và khai thác rừng có ở những đâu? (núi, trung du, ven biển).
 b/ Ngành thủy sản: 
 HĐ3: ( Làm việc theo cặp)
- GV hỏi: Kể tên một số loài thủy sản mà em biết? 
- Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản?
Bước 1: HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.
- GV nhận xét, kết luận.
- Làm thế nào để khai thác hợp lí nguồn thủy sản?
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn học bài và xem trước bài sau: Công nghiệp.
Bổ sung:
.......
ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (TIẾT 2)
Thời gian: 35 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1).
GV nêu một số tình huống Y/C HS giải quyết - GV nhận xét.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2).
b.HĐ1: (15’) Xử lí tình huống bài tập 2.
 + Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
 + Cách tiến hành:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận từng tình huống.
c.HĐ2: (15’)Bày tỏ ý kiến bài tập 4.
 + Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
 + Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho xã (phường) về vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: UBND phường (xã) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
Chuẩn bị bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Bổ sung:
....
TOÁN 
LUYỆN TẬP
(SGK/110) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 	
- Biết tính diện tích xung và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. (BT 1, 2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV Bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- Kiểm tra miệng một số em về quy tắc đồng thời lên bảng viết công thức.
- Nhận xét + Ghi điểm.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Luyện tập.
b.Thực hành: SGK: 1, 2/110.
Bài 1: Vận dụng quy tắc. HS làm bài cá nhân.
- HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài.
Bài 2: Giải toán. 
- GV giúp HS hiểu: Diện tích được sơn chính là diện tích toàn phần. 
- HS làm bài cá nhân vào vở. 1HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài..
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bổ sung:
...
ĐỊA LÍ
CHÂU ÂU
(SGK/109) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn Lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
+ 2/3 diện tích là đồng bẳng, 1/3 diện tích là đồi núi + Châu Âu có khí hậu ôn hòa.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu bản đồ, lược đồ, để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số d/ núi, c/nguyên, đ/ bằng, sông lớn của châu Âu trên b/đồ 
 - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
* Các quốc gia ở châu Âu cần khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, xử lí chất thải công nghiệp hợp lí để khỏi ảnh hưởng môi trường sống của trái đất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Quả địa cầu; BĐ tự nhiên về châu Âu; BĐ các nước châu Âu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Các nước láng giềng Việt Nam.
- Gọi 2 HS trả lời nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (35’) a.Giới thiệu bài: ( 2’) Châu Âu.
b.HĐ1: (10’) Vị trí địa lí, giới hạn.
- HS thảo luận hình 1 và bảng số liệu về bảng diện tích của các châu lục và trả lời các câu hỏi. Đại diện các cặp báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý: Châu Âu nằm ở phía Tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương.
c.HĐ2: (10’) Đặc điểm tự nhiên.
- Y/C HS thảo luận theo nhóm quan sát hình 1 và 2 SGK. 
- Y/C dựa vào tranh để miêu tả cho nhau nghe về quang cảnh mỗi địa điểm.
- HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
c.HĐ3: (10’) Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu.
- Y/C HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu và hình 3 để biết được sự khác biệt giữa người dân Châu Âu với người dân châu Á.
- Y/C HS quan sát H4 và kể tên các hoạt động được sản xuất qua các tranh ảnh trong SGK - HS báo cáo quan sát. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’) 
* Hiện nay môi trường sống của trái đất chúng ta đang bị đe doạ do bầu không khí, nguồn nước, đất bị ô nhiễm. Vì thế, một số quốc gia cần khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, xử lí chất thải công nghiệp hợp lí để trái đất ny luơn xanh, sạch, đẹp.
Bổ sung: 
......................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
(SGK/38) -Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
- Biết tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2, mục III) Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3, mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bút dạ và phiếu viết ND BT 2, 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Gọi HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện quan hệ NN - KQ. - Nhận xét + Ghi điểm.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’)
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
b.Luyện tập:
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc y/c bài.
- GV giải thích ý nghĩa câu trên.
- HS tự giác làm bài cá nhân. 
- 3 HS làm vào phiếu.
- HS nhận xét bài các bạn làm trên phiếu khổ lớn.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc Y/C bài.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở - 3 HS làm vào phiếu. 
- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Bổ sung:
....
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tt).
(SGK/86) - Thời gian: 35 phút
I.MỤC TIÊU: Nêu được một số biện php phịng chống chy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt .
* Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt để bảo vệ môi trường.
** - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
 -Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác,sử dụng chất đốt.
***** Giúp HS biết tài nguyên biển là dầu mỏ (HĐ3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Sử dụng năng lượng chất đốt.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo).
b.HĐ3: (15’) Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
 + Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
* Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt để bảo vệ môi trường.
***** GD HS biết tài nguyên biển là dầu mỏ nên phải có ý thức bảo vệ và khai thác hợp lí.
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi gợi ý: 
 . Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than?
 . Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
 . Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. 
 . Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
 . Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
 . Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
 . Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm tác hại.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
** Phải biết tìm tòi, xử lí, trình bày mọi thông tin khi sử dụng chất đốt.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
****** Sử dụng năng lượng chất đốt phải chú ý đến môi trường xung quanh.
- HS đọc lại phần thông tin (khung màu) và mục bạn cần biết.
- Nhắc nhở HS sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt có ở nhà mình.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
Bổ sung:
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.
(SGK/111) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh v diện tích tồn phần của hình lập phương (BT 1,2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III.HOAT ĐỘNG DAY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng làm BT 1, 2/ 110.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 + Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS quan sát các mô hình trực quan, rút ra kết luận: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau).
- HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
b.Thực hành: SGK: 1, 2/ 111.
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức. HS làm bài cá nhân. 1HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài.
	 Bài giải: 
	Diện tích xung quanh của hình lập phương:
	1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2 )
	Diện tích toàn phần của hình lập phương:
	1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2 )
 Đáp số: 9m2
 13,5m2 
Bài 2: Vận dụng quy tắc để giải toán. Thực hiện tương tự bài tập 1.
	 Bài giải: 
	Diện tích bìa cần dùng để làm hộp:
	 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2 )
	 Đáp số: 31,25 dm2.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Bổ sung: 
...
KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
(SGK/40) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 HS kể lại câu chuyện một trong những đề bài đã cho ở tiết trước.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Ông Nguyễn Khoa Đăng.
b.GV kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng (2 lần).
c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 + Kể chuyện trong nhóm.
 + Thi kể chuyện trước lớp:
- 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ.
- 2 HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Trao đổi cả lớp về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng đã dùng để trừng trị kẻ ăn cắp và bọn cướp.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’) 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Bổ sung:
....
KĨ THUẬT
LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 1)
(SGK/76) -Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
**** Giáo dục HS có ý thức tham gia trò và chơi tích cực (HĐ1). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- HS TLCH nội dung bài.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Lắp xe cần cẩu (tiết 1).
Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế.
b.HĐ1: (5’) Quan sát, nhận xét mẫu. 
**** Tổ chức cho HS trò chơi: Chọn nhanh, phân loại đúng.
- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, nhận xét cấu tạo từng bộ phận.
c.HĐ2: ( 20’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
+ Hướng dẫn chọn các chi tiết.
 . Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ (hình 2/ SGK): 1 HS lên bảng chon các chi tiết,
- GV lắp mẫu, gọi HS lên lắp một số chi tiết nối tiếp.
 . Lắp cần cẩu (hình 3/ SGK): 
- Gọi lần lượt từng HS lên lắp các bộ phận như từng hình 3a, 3b, 3c. 
- GV nhận xét.
- Lắp các bộ phận khác (hình 4/ SGK): 
- Lắp từng bộ phận theo hình 4a, 4b, 4c. 
- GV nhận xét.
 . Lắp ráp xe cần cẩu (hình 1/SGK). 
- GV lắp mẫu. Lưu ý HS cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời.
 . Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’) Chuẩn bị bài: Lắp xe cần cẩu (tiết 2).
Bổ sung:
................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
(SGK/ 41) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( Trả lời đước các câu hỏi 1, 2, 3, thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Lập làng giữ biển.
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời nội dung bài - GV nhận xét.
2. Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Cao Bằng.
b.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 + Luyện đọc: - HS khá đọc bài văn. 
- HS chia đoạn: Gồm 6 khổ thơ như SGK.
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ lượt 1- GV sửa những tiếng, từ HS đọc sai.
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ lượt 2 - Rút từ, câu khó + HS luyện đọc. 
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm - Đại diện các nhóm đọc hết bài.- Lớp nhận xét.
 + Tìm hiểu bài: 
- GV h/dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm bài và TLCH SGK/41 và rút ý chính từng đoạn + Nhắc lại.
- Nêu nội dung bài học + HS nhắc lại.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- GV đính bảng đoạn 1, 2, 3 + GV hướng dẫn luyện đọc.	
- HS luyện đọc nhóm đoạn trên.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2, 3 - Nhận xét + Tuyên dương
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ Tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’) 
- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Phân xử tài tình.
Bổ sung:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
TOÁN 
LUYỆN TẬP
(SGK/112) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản (BT1, 2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ để HS làm bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’)
 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Vận dụng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 3,5 cm. 
- Nhận xét + Ghi điểm.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (3’) Luyện tập.
b.Thực hành: SGK: 1, 2/112.
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS làm bài (cá nhân) vào vở toán, 1HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
	2m5cm = 205cm
 Diện tích xung quanh của hình lập phương:
	205 x 205 x 4 = 168100 (cm2)
 Diện tích toàn phần của hình lập phương:
	205 x 205 x 6 = 252150 (cm2)
	 Đáp số: 168100 cm2
	 252150 cm2.
Bài 2: Nhận biết cách cắt gấp một hình lập phương từ những hình cho trước.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó trình bày trước lớp đáp án mình đã chọn.
- Đáp án: Hình 3 và hình 4.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
Bổ sung:
.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
(SGK/42) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1. 
- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài cũ: (5’) Trả bài văn tả người.
GV chấm đoạn văn viết lại của 4-5 HS.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Ôn tập văn kể chuyện.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi và ghi vào VBT. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết:
 + Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
 + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: 
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
 + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- Mở đầu (Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến (thân bài).
- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm vào VBT. Một số HS trình bày kết quả bài tập trước lớp. 
Đáp án: Câu a - ý 3
 Câu b - ý 3 
 Câu c - ý 3.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’) 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới làm bài viết.
Bổ sung:
GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
TỰ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ KHI BỊ BỆNH.
Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- HS biết: Khi có các dấu hiệu bất thường như mệt mỏi, nhức đầu không muốn ăn, ho, sốt hoặc đau ở một nơi nào đó của cơ thể, em cần làm những việc sau:
- Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết.
- Đo nhiệt độ để phát hiện sốt, làm hạ sốt.
- Tăng cường giữ vệ sinh thân thể.
- Giữ vệ sinh giường chiếu, chăn màn và nơi nằm nghỉ.
- Thực hiện nghiêm túc sự hướng dẫn của thầy thuốc về cách sử dụng thuốc.
II.ĐỔ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: Phiếu bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’ ) 
 Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em.
- HS TLCH nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: ( 30’)
a. Giới thiệu bài: ( 2’)
 Tự chăm sóc sức khoẻ khi bị bệnh.
b. HĐ1: (10’) Thảo luận BT.
- GV phát phiếu bài tập, các nhóm đọc yêu cầu, thảo luận và làm BT1, 2, 3.
- Đại diện nhóm báo cáo - HS, GV nhận xét, chốt ý đúng.
c. HĐ2: (5’) Rút ghi nhớ (Như mục tiêu)
d. HĐ3: (5’) Liên hệ thực tế.
- GV phát phiếu bài tập.
- HS thảo luận, đọc yêu cầu và làm BT.
- Đại diện nhóm báo cáo .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Dinh dưỡng với sức khoẻ.
Bổ sung:	
............
 Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
(SGK/44) -Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1 mục III).Thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ để HS làm BT2- phần nhận xét.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT) - KQ bằng quan hệ từ.
- Làm lại BT 1&2 tiết trướ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 22 Lop 5_12249805.doc