Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 5 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ

TẬP ĐỌC

 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.

 (SGK/45 - Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 -Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (TLCH 1, 2, 3).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) Bài ca về trái đất.

- 3HS đọc + TLCH ND bài - GV nhận xét.

2.Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: Một chuyên gia máy xúc.

b.Luyện đọc: -1HS khá đọc bài văn. -

- GV chia đoạn: (Đoạn 1: Từ đầu êm dịu; Đoạn 2: tiếp theo thân mật , Đoạn 3: tiếp theo máy xúc; Đoạn 4: còn lại).

-HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 1- GV sửa những tiếng, từ HS đọc sai.

-HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 2 - Rút từ, câu khó + H/dẫn HS luyện đọc

-HS đọc phần chú giải.

-HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện các nhóm đọc trước lớp - Nhận xét.

c.Tìm hiểu bài:

- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.

-HS đọc thầm, TLCH SGK và rút ý chính mỗi đoạn, ý nghĩa bài + HS nhắc lại.

d. Luyện đọc diễn cảm:

- GV đính bảng đoạn 4 + GV hướng dẫn HS đọc

- HS luyện đọc theo nhóm đoạn trên - HS thi đọc diễn cảm đoạn 4.

3. Củng cố -Dặn dò: ( 5’) - Dặn học bài, xem bài sau: Ê-mi-li, con

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 5 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũ: (5’) Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
- Kiểm tra bài, trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: ( 30’)
a.Giới thiệu bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
b.Luyện đọc: -1HS đọc toàn bài. 
- GV chia đoạn:( Đoạn: từ đầuchào ngài, đoạn 2: Tiếpđiềm đạm trả lời,đoạn 3: còn lại).
-HS đọc nối tiếp lược 1- Sửa những tiếng, từ HS đọc sai ( Si-le, Pa-ri, Hit-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na,Ooc-lê-ăng).
-HS đọc nối tiếp lượt 2- Rút từ khó, câu khó - H/dẫn HS luyện đọc.
-HS đọc phần chú giải.
- HS đọc trong nhóm - Đại diện nhóm đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- GV H/dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm, TLCH và rút nội dung.
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và tìm hiểu câu hỏi 1, 2, 3 SGK/ 59- HS trả lời , nhận xét.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
-HS đọc thầm đoạn 3 và tìm hiểu câu hỏi 4, SGK/ 59- HS trả lời, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS rút ND, GV chốt ND: 
Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
d.Luyện đọc diễn cảm: 
- GV đính bảng đoạn 3 + GV hướng dẫn HS luyện đọc.	
- HS luyện đọc theo nhóm đoạn trên + Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét + Tuyên dương.
3. Củng cố -Dặn dò: ( 5’) Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn học bài, xem bài sau: Những người bạn tốt.
Bổ sung:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. 
 	(SGK/23) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. Làm BT: 1, 2, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn kẻ bảng đơn vị đo độ dài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
- Giải các bài tập về nhà tiết trước (3HS) - GV nhận xét.
2.Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: Ôn tập: bảng đơn vị đo khối lượng.
b.Thành lập bảng đơn vị đo khối lượng.
- GV nhận xét: Hai đơn vị liền nhau . Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé kém 10 lần đơn vị lớn
c.Luyện tập: (15’) SGK: 1, 2, 4/23.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS làm miệng - GV nhận xét.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 4HS lên bảng làm - Nhận xét.
Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HSlàm bảng phụ - Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5’) 
- Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng, nhận xét. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Bổ sung:
........................................................................................................................
 ĐẠO ĐỨC 
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
(SGK/ 9) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 -Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
** -Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
*** Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài học, rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác hồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một số mẫu chuyện tấm gương vượt khó (ở địa phương ) như Nguyễn Ngọc Ký , Nguyễn Đức Trung; Thẻ màu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: (2’) Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2).
2.Bài mới: (35)- Giới thiệu: Có chí thì nên.
HĐ1: (10’) Thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng( tự đọc)
- Câu hỏi 1,2,3 SGK - HS tìm hiểu & TLCH. GV kết luận: Dù gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể học tốt và giúp gia đình. 
HĐ2: (10’) Xử lý tình huống 
- Chia lớp thành 2 nhóm để xử lý 2 tình huống.
- GV kết luận : Trong những tình huống như trên người ta biết vượt qua khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. 
HĐ3: (10’) Làm bài tập 1, 2 
-H/dẫn HS chơi theo ND bài.Dùng biểu hiện: thẻ xanh (có chí ), thẻ đỏ (khôngcó chí ) để trắc nghiệm - Rút và nêu ghi nhớ ( SGK ).
3.Củng cố -Dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Tiết 2.
Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
 (SGK/10) - Thời gian: 40 phút
.
I.MỤC TIÊU:
- Biết theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nhạc cụ, băng đĩa nhạc, máy nghe. Bài TĐN số 2.
- HS: SGK, nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học.
2.Phần hoạt động:
 a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 + Ôn lời bài hát. Sau đó cho HS hát theo băng.
 + Chia nhóm , tập hát đối đáp.
- Đoạn a (lời 1): mỗi nhóm 1 câu. 
- Đoạn b: Tất cả cùng hát.
- Đoạn a (lời 2): 1 em lĩnh xướng câu 1, câu 3; nhóm hát câu 2, câu 4. 
- Đoạn b: Tất cả cùng hát.
 b/ Nội dung 2: học bài TĐN số 2
- GV hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc.
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.
- Luyện tập cao độ.
- Tập đọc nhạc từng câu, TĐN cả bài, ghép lời ca.
3. Phần kết thúc:
 HS đọc nhạc, ghép lời và gõ phách bài TĐN số 2.
Bổ sung:
..................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2014
TẬPLÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
 (SGK/53) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu)
Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- GV nhận xét tiết trước.
2. Bài mới: ( 30’)
a.Giới thiệu bài: Trả bài văn tả cảnh.
b.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình:
- Nêu nhận xét chung, nhận xét cụ thể bài văn đã chấm.
- Hướng dẫn HS chữa 1 số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài: 
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- HS sửa bài theo mẫu trong vở bài tập theo nhóm đôi.
- GV đọc một số bài văn hay nhận xét và rút ra những cái hay của bài văn, đoạn văn.
- HS tự chọn một đoạn văn chưa hay để viết lại.
 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
- GV tuyên dương những HS đạt điểm cao, nhắc nhở những HS bài viết còn yếu.
- Dặn xem bài sau: Luyện tập làm đơn.
Bổ sung:
.......................................................................................................................
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
TUẦN 7 
VLV/1- TGDK : 35 phút.
I.MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh luyện viết danh từ riêng - Luyện viết câu - Viết theo mẫu.
- Học sinh viết và trình bày đúng chính tả, đúng mẫu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY
- Vở luyện viết đúng, viết đẹp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài.
b.Các hoạt động
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện viết danh từ riêng
- HS đọc danh từ riêng: Hồng Thủy. A-lếch-xây, Lê Như Sâm, Nguyễn Khắc Trường, Phi-đen Cát-xtơ rô.
- HS nêu quy tắc viết danh từ riêng
- GV hướng dẫn HS cách viết và cách trình bày.
- HS viết bài 
- GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện viết câu
- HS đọc câu luyện viết: 
- Năm 1964, Anh hung NúpCát-xtơ-rô.
- Người anh hùng..thân mật.
- GV hướng dẫn HS viết và cách trình bày bài đúng theo mẫu.
- HS viết bài 
- GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện viết theo mẫu
- HS đọc bài: Mưa rào
- GV hướng dẫn HS viết và cách trình bày đoạn văn đúng theo mẫu.
- HS viết bài - GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.	 
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp	
Thứ hai
TOÁN
MI- LI- MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.
(SGK/27) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông; quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. Làm BT: 1, 2a (cột 1).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng có kẻ sẵn dòng như SGK (chưa viết chữ và số).
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1cm như SGK (phóng to).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
2.Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.
b.Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li-mét vuông:
- GV hướng dẫn dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được
 “Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm”.
- GV cho HS nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vuông: mm2.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, tự rút ra nhận xét: Hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuông 1mm2, HS nêu mối quan hệ giữa mm2 và cm2 : 	
 1 cm =100 mm2;	 
 1mm2 = 1 cm2
c.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích: 
- HS nêu theo thứ tự từ bé đến lớn, ngược lại, không thứ tự
- HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị kế tiếp rồi điền vào bảng kẻ sẵn.
- HS nhìn vào bảng vừa lập nêu nhận xét: 
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền; 
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
d.Thực hành: SGK: 1, 2a (cột 1)/28.
- Bài 1: Rèn đọc, viết số đo diện tích. HS làm VBT, đổi vở kiểm tra.
- Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo. HS làm VBT, gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Gọi vài HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Bổ sung:
AN TOÀN GIAO THÔNG
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu được các nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây TNGT
- Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: (3’) Kiểm tra nội dung bài trước.
2.Bài mới: (30’)
- Giới thiệu HS xem tranh SGK.
- GV hướng dẫn HS nắm các nguyên nhân gây TNGT.
a/ Do con người:
HS thảo luận để đi đến kết luận: Do con người tham gia GT không chấp hành luật GT đường bộ nên gây ra TNGT.
b/ Do phương tiện giao thông:
Kết luận: Do phương tiện GT không đảm bảo an toàn: Phanh không tốt, đèn chiếu sáng, đèn phản quang, gương chiếu hậu, săm, lốpquá cũ nát.
c/Do đường:
GV hỏi: Đường như thế nào gọi là chưa đảm bảo an toan giao thông?(Đường xấu, quá chật hẹp, thiếu biển báo hiệu và đèn tín hiêu gia thông)
d/Do thời tiết: GV cho HS hiểu được: Mưa bão làm đường lầy, trơn, sạt lở. Sương mù che khuất tầm nhìn của người điều khiển giao thông cũng ảnh hưởng đến ATGT. 
-Từ những nguyên nhân gây tai nạn giao thông vừa kể trên, GV cho HS thấy được:
- Muốn phòng tránh tai nạn giao thông ta phải làm gì? 
-Học sinh trả lời, GV rút ra ý chính để chốt bài: Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành Luật giao thông đường bộ.
3. Củng cố -Dặn dò: (2’) 
Cần ghi nhớ và thực hiện tốt điều đã học để đảm bảo ATGT.
Bổ sung:
........................................................................................................................
 KHOA HỌC 
 THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiếp).
(SGK/22) -Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
- Từ chối sử dụng rươu, bia, thuốc lá, ma tuý. 
** -Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của sgk, của giáo viên cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
-Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu bài tập + Một cái ghế, một cái khăn bàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: (5’) 
- Kiểm tra tác hại của rượu bia đối với người sử dụng và đối với người xung quanh.
-Nhận xét + Ghi điểm.
2.Bài mới: ( 30’)
- Giới thiệu bài: Thực hành: Nói “không” đối với các chất gây nghiện (tiếp).
HĐ3: (15’) Trò chơi: “ Chiếc ghế nguy hiểm”
** Biết ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
- Nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- HS chơi - GV kết luận: Trò chơi giúp ta lí giải được tại sao một số người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn làm. Điều đó cũng tương tự như việc sử dụng thuốc lá, rượu bia, ma tuý.
HĐ4: (15’) Đóng vai.
- Phát phiếu ghi các tình huống.
- Thảo luận - HS trình bày trước lớp
- Nhận xét + GV kết luận: 
** Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền bảo vệ và tự bảo vệ. Mỗi người có một cách từ chối riêng song cái đích chúng ta cần đạt được đó là nói “ không” với các chất gây nghiện.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
 Dặn xem bài sau: Dùng thuốc an toàn.
Bổ sung:
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
(SGK/51) -Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
** - Tìm kiếm và sử lí thông tin.
 - Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
 - Thuyết trình kết quả tư tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sổ điểm lớp, phiếu ghi điểm của từng cá nhân.
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thống kê, bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS thực hiện VBT - Nhận xét. 
** Hợp tác (Cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ.
- HS thảo luận - Trình bày sản phẩm trên bảng lớp - HS tự nhận xét.
** Nêu tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
- Nhận xét cách trình bày bài làm của HS, mức độ đúng chính xác.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả cảnh.
Bổ sung:
.......................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP 
(SGK/24) - Thời gian: 40 phút.
 I.MỤC TIÊU: 
 -Biết tính diện tích 1 hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 
 -Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. Làm bài tập 1, 3.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình của bài tập 3.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Bài cũ: (5’)
 Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
 - HS nhắc bảng đơn vị đo khối lượng và làm bài tập 2,3.
 - GV nhận xét + Ghi điểm.
 2. Bài mới : (30’) 
 b. Luyện tập: (15’) SGK: 1,3/ 24.
Bài 1: - HS đọc đề - HS làm vở -1HS lên bảng giải.
- HS & GV nhận xét. 
Bài 3: HS làm vở 1HS làm bảng lớp - GV chấm chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’) 
- Cho HS nhắc lại 7 tên đơn vị đo độ dài và khối lượng.
- Chuẩn bị bài: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
Bổ sung:
........................................................................................................................
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015
TẬP ĐỌC
 Ê-MI-LI,CON 
 	(SGK/49) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh Việt Nam (TLCH 1 - 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh về những đau thương do chiến tranh gây ra.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Một chuyên gia máy xúc.
- 3HS đọc & TLCH - GV nhận xét.
2. Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài: Ê-mi-li, con.
a. Luyện đọc: - HS đọc mẫu bài văn.
- GV chia đoạn: (Đoạn 1: Khổ thơ 1. Đoạn 2: Khổ thơ 2 . Đoạn 3: Khổ thơ 3. Đoạn 4: Khổ thơ 4).
-HS đọc lượt 1- Sửa những tiếng, từ HS đọc sai..
-HS đọc lượt 2 - Rút từ, câu khó + H/dẫn HS luyện đọc.
-HS đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc-Nhận xét.
b.Tìm hiểu bài: 
- GV h/dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm, TLCH SGK và rút ý chính từng đoạn, ý nghĩa bài - Nhận xét.
c.Luyện đọc diễn cảm:
- GV đính bảng khổ thơ 3, 4 + GV hướng dẫn.	
- HS luyện đọc theo nhóm 2 khổ thơ trên - HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 3, 4. 
- Thi HTL khổ thơ 3, 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
 3.Củng cố -Dặn dò: (5’) 
- Nhắc lại nội dung bài - Dặn về nhà đọc bài. 
- Xem bài sau: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. 
Bổ sung:..........................................................................................................
..........................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
(SGK/48) -Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
-Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách báo , truyện ngắn với chủ điểm hoà bình. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ: (4’) Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- HS kể theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện - GV nhận xét.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
b.Hướng dẫn HS kể:
- HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.
-1HS đọc đề bài: “Kể một câu chuyện em đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh”.
- HS đọc nối tiếp nhau phần gợi ý: sgk/48.
- HS thảo luận nhóm - Trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm. 
- Thi kể theo cặp - Thi kể trước lớp.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 2’) 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày18 tháng 9 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH.
(SGK/47) -Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). 
-Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của 1 miền quê hay thành phố (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Một số tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Luyện tập về từ trái nghĩa.
 - HS làm bài tập 3, 4 tiết trước.
 - GV nhận xét.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Hoà bình.
b.Luyện tập:
Bài 1: HS thảo luận nhóm 3 - Trình bày - HS, GV nhận xét . 
Bài 2: HS làm VBT - Nhận xét bài bạn .
- GV chấm bài , nhận xét .
Bài 3: HS làm VBT, nộp bài .
- GV cho HS đọc những bài hay- Nhận xét.
3. Củng cố -Dặn dò: ( 5’)
-Tuyên dương những bài làm tốt.
-Nhận xét - Nhắc nhở bài làm chưa tốt. 
-Dặn xem trước bài sau: Từ đồng âm.
Bổ sung:
........................................................................................................................
 ĐỊA LÍ
VÙNG BIỂN NƯỚC TA 
(SGK/77) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
-Nêu một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông.
+Ở vùng biển Việt Nam nước ta không bao giờ đóng băng.
+Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
-Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên BĐ (lược đồ).
*Hiểu cần phải giữ gìn việc khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
II.ĐỔ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hình 1/sgk phóng to.
 -Tranh ảnh về những nơi du lịch biển.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Bài cũ: (5’) Sông ngòi 
2.Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: Vùng biển nước ta.
HĐ1: (10’) Làm việc cả lớp + HS quan sát lược đồ, TLCH.
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông.
HĐ2: (10’) Làm việc cá nhân
Đặc điểm của vùng biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất
- Nước không bao giờ đóng băng
- Miền bắc và miền Trung hay có bão
 - Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống
 - HS hoàn thành bảng sau vào vở (*Nêu những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển) và trình bày trước lớp - Sửa chữa.
HĐ3: (10’) Học nhóm 4-Trình bày kết quả trước lớp - GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
3.Củng cố -Dặn dò: Nhắc lại vị trí của biển, vai trò của biển 
Bổ sung:.. 
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
(SGK/ 9).Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 -Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
** -Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
*** Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài học, rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác hồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một số mẫu chuyện tấm gương vượt khó (ở địa phương ) như Nguyễn Ngọc Ký , Nguyễn Đức Trung; Thẻ màu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: ( 2’) Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2).
2. Bài mới: ( 35)- Giới thiệu: Có chí thì nên.
HĐ1: (10’) Thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng( tự đọc)
- Câu hỏi 1,2,3 SGK - HS tìm hiểu & TLCH. GV kết luận: Dù gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể học tốt và giúp gia đình. 
HĐ2: (10’) Xử lý tình huống 
-Chia lớp thành 2 nhóm để xử lý 2 tình huống.
-GV kết luận : Trong những tình hu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 5 Lop 5_12249798.doc