Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ

 TẬP ĐỌC

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

(SGK/ 85) -Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV và HS: tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (5’) Trước cổng trời.

- HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích trong bài, TLCH về bài đọc.

2.Bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài: Cái gì quý nhất ?

b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

+Luyện đọc: 1HS đọc toàn bài.

- GV chia đoạn (Bài này chia 3 đoạn)

- Đoạn 1: từ đầu sống được không, đoạn 2 : Tiếp phân giải, đoạn 3: còn lại.

- HS đọc nối tiếp (lược 1) - Sửa những tiếng, từ HS đọc sai.

- HS đọc nối tiếp (Lược 2) - Rút từ, câu khó + HS luyện đọc.

- Đọc thầm phần chú giải.

- HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc.

+Tìm hiểu bài:

- GV h/dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.

- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và tìm hiểu câu hỏi 1, 2 SGK/ 86.

- HS trả lời, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý.

- HS đọc đoạn 3 và tìm hiểu câu 3, SGK / 86 - HS trả lời - HS, GV nhận xét.

- HS rút ND, GV chốt lại: Người lao động là quý nhất.

- HS nhắc lại.

c.Luyện đọc diễn cảm:

- GV đính bảng đoạn “ Hùng nói vàng bạc” + GV hướng dẫn.

- HS luyện đọc theo nhóm đoạn trên.

- HS thi đọc diễn cảm đoạn trên theo cách phân vai.

- Nhận xét + Tuyên dương.

3.Củng cố - Dặn dò:( 5’)

- GV giáo dục HS yêu quý người lao động và sản phẩm lao động.

 

doc 75 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................................................................
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: BÀI NHỮNG BÔNG HOA, NHỮNG BÀI CA.
(SGK/18) - Thời gian: 30 phút
I.MỤC TIÊU:- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC:
GV và HS: nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu bài Những bông hoa những bài ca (theo SGK).
2.Phần hoạt động:
Nội dung: Học hát bài Những bông hoa những bài ca.
HĐ1: Dạy hát. 
- Lưu ý: Hát với tình cảm tươi vui, náo nức.
- GV dạy hát từng câu theo lối móc xích.
HĐ2: Hát kết hợp hoạt động 
(gõ theo phách, theo nhịp, hát kết hợp đứng vận động tại chỗ).
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa. 
- Gợi ý cho HS về nhà tự tìm một vài động tác phụ hoạ khi hát.
Bổ sung:
................................... 
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 (TIẾT 1)
(SGK/ 95) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
**- Tìm kiếm và sử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành thống kê).
- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học để HS bốc thăm.
- HS: Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ: Đất Cà Mau - 3 HS đọc bài & Trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1).
b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
Bước 1: - Giáo viên cho HS ôn các bài tập đọc và HTL từ đầu năm đến nay. Học sinh (nhóm đôi ) ôn các bài tập đọc và HTL theo yêu cầu của cô giáo.
Bước 2: - Giáo viên kiểm tra lấy điểm ¼ số học sinh trong lớp.
- HS bài trong SGK, trả lời câu hỏi.
- HS đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Bước 3: Học sinh làm nhóm bài tập 2 ( VBT/ 64).
Yêu cầu: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu sau: 
 Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung chính
...
...
...
...
- HS ( nhóm đôi ) 2 nhóm làm nhanh nhất, trình bày bài làm của nhóm lên bảng. 
- Các nhóm khác tham gia nhận xét.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn HS học nhóm - Nhận xét bổ sung ý kiến của HS.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5’ )
- Tuyên dương những HS thuộc bài - Nhắc nhở HS chưa thuộc bài. 
- Dặn về nhà ôn các bài tập đọc và HTL từ đầu năm đến nay.
Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO DỤC NHA KHOA
EM ĐI TRÁM RĂNG
I.MỤC TIÊU: 
Nhờ vào chi tiết của tranh giúp HS khắc sâu 4 việc cần làm để có hàm răng sạch đẹp và ý nghĩa của mỗi việc này đối việc phòng ngừa bệnh sâu răng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’ ) Em đi trám răng.
 HS TLCH nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: ( 30’)
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Thử tài trí nhớ của em.
+ HĐ1: (20’) Thảo luận BT.
- GV phát phiếu - HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm và làm BT theo yêu cầu: 
- HS thử tài trí nhớ: tìm 4 việc cần làm để có hàm răng đẹp.
- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
+ HĐ2: (5’) Rút ghi nhớ.
- 4 việc cần làm để có hàn răng đẹp là:
+ Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
+ Hạn chế ăn vặt bánh kẹo và thức ăn ngọt dễ dính. 
+ Khám răng định kì mỗi 6 tháng một lần..
+ Sử dụng fluor để ngừa sâu răng.
+ HĐ3: (5’) Liên hệ thực tế.
- Theo em lần chải răng quan trọng nhất trong ngày là lần nào? Tại sao?
- “Để đề phòng bệnh răng miệng tốt nhất không nên ăn bánh kẹo”. Đúng hay sai?
- HS trả lời - GV chốt y.
- Liên hệ: nhắc HS về nhà thực hiện.
3.Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Em chơi ô chữ.
Bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 10 Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 2)
(SGK/95) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
* Giáo dục ý thức BVMT thông qua bài chính tả Nỗi niềm giữ nước giữ rừng, lên án những ngưòi phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
GV nhận xét bài, cho HS viết lại một số từ nhiều HS mắc phải.
2. Bài mới: ( 35’)
a. Giới thiệu bài: Ôn tập giữa HKI ( Tiết 2).
b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1.
c. Nghe - viết chính tả: Viết đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
- GV đọc đoạn văn, giúp HS hiểu nội dung bài chính tả: 
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS hiểu nghĩa các cụm từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- HS viết các tên riêng và các từ ngữ dễ viết sai chính tả: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ
- GV đọc bài, HS viết chính tả 
- GV đọc cả bài chính tả, HS soát lại.
- GV chấm bài chính tả (6 em), nhận xét, sửa lỗi phổ biến.
- HS viết lại những từ dễ viết sai vào VBT trang 65.
3. Củng cố- Dăn dò: 
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị: Luật bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét tiết học.
Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 3)
(SGK /96) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Đại từ.
Cho HS làm lại BT 1, 2/ 92, HS, GV nhận xét.
2. Bài mới: ( 35’)
a. Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 3)
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1.
c. Luyện tập: VBT trang 66. 
- GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa
 + Một chuyên gia máy xúc.
 + Kì diệu rừng xanh.
 + Đất Cà Mau.
- HS làm việc cá nhân, ghi vào VBT.
- HS nối tiếp nhau trình bày chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
- HS nêu cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn.
- Lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích đuợc lí do mình thích.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn HS tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4..
- Chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
Bổ sung:
........................................
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I.
Thực hiện theo kế hoạch của trường.
 I.MỤC TIÊU: Tập trung vào kiểm tra:
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
Bổ sung:
.....................................
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(SGK /40) - Thời gian: 40 phút 
I.MỤC TIÊU: 
 Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
**- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
-Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV và HS : hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
- HS TLCH nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: ( 35’)
a.Giới thiệu bài: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
+HĐ1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: -HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.
-Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn giao thông.
- HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
Tiến hành: - Làm việc theo cặp: Quan sát hình 1,2,3,4/ SGK trang 40, chỉ ra những việc làm vi phạm trong từng hình. Nêu được hậu quả của những sai phạm đó.
- Làm việc cả lớp: Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các cặp bạn khác trả lời.
Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
+ HĐ2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
Tiến hành: - Làm việc theo cặp: quan sát hình 5,6,7 trang 41, phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- Làm việc cả lớp: Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông, ghi lên bảng để tóm tắt, kết luận chung.
3.Củng cố - Dặn dò:
 - Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học được. 
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập.
Bổ sung:
................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 (TIẾT 4)
(SGK /96) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 SGK, VBT, bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Vài HS kể cảnh đẹp mà em được đi thăm - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: ( 35’)
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Ôn tập giữa kì 1 (tiết 4).
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập: ( 30’) VBT/66, 67.
Bài 1:Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau: 
 Việt Nam 
 Tổ quốc em
Cánh chim hòa bình
 Con người 
 với thiên nhiên
Danh từ
M: Đất nước
M: Hồ bình
M: Bầu trời
Động từ
M:Tươi đẹp
M: hợp tác
M: chinh phục
Thành ngữ, tục ngữ
M: yêu nước thương nòi.
M: Bốn biển một nhà.
M: Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
- HS ( nhóm 4) 2 nhóm làm nhanh nhất, trình bày bài làm của nhóm lên bảng.
- Các nhóm khác tham gia nhận xét. 
- HS xung phong giải thích một số thành ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét bổ sung ý kiến của học sinh.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
 bảo vệ
 bình yên
 đồn kết
 Bạn bè
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
- GV đính bảng phụ hỏi đáp HS và điền vào bảng. Nhận xét sửa sai tại chỗ.
- HS trả lời miệng, mỗi em một từ GV ghi vô bảng. Các em khác nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Tuyên dương những HS có ý kiến hay, tìm từ chính xác.
- Nhắc nhở HS chưa năng nổ phát biểu. 
- Dặn về nhà ôn các bài tập đọc và HTL từ đầu năm đến nay.
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 5).
Bổ sung:	 
................................
ĐỊA LÍ
NÔNG NGHIỆP.
(SGK /87)- Thời gian: 40 phút 
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng: trâu, bò, dê noui6 nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh ảnh các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Các dân tộc và sự phân bố dân cư. 
- 3 HS trả lời câu hỏi bài + GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: ( 35’)
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Nông nghiệp.
b.HĐ1: ( 10’) Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Biết được vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta.
- HS đọc thầm, TLCH mục 1, sgk/87.
- Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? (vì khí hậu nóng ẩm).
- GV gợi ý, hướng dẫn HS 
+GV kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.Cây lúa được trồng chủ yếu ở đồng bằng, cây công nghiệp và cây lâu năm được trồng nhiều ở miền núi.
c.HĐ2: ( 10’) Làm việc theo nhóm. 
Mục tiêu: Biết được chăn nuôi đang phát triển ở nước ta.
- HS ( nhóm 2 ) đọc thầm, TLCH mục 2, sgk/ 87, 88.
- Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? 
+ GV kết luận: Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
d. HĐ3: ( 10’) Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức ở hai hoạt động trên.
- HS ( nhóm 4 ) hoàn thành bảng trong câu hỏi 2 sgk/88.
- HS nhắc lại nội dung trong nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’) 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài .
- Dặn học bài và xem trước bài sau: Lâm nghiệp và thuỷ sản.
Bổ sung:
............................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 5)
(SGK/ 97) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, VBT, bảng phụ. 
- Trang phục đơn giản để diễn vở kịch Lòng dân.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ: ( 5’) Ôn tập giữa HKI ( Tiết 4).
Cho HS làm BT 1, 2/96, 97.
2.Bài mới: ( 35’)
a. Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì 1(tiết 5).
b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1.
c. Luyện tập: VBT/ 67.
- Làm bài tập 2 sgk/97.( Thay bằng VBT, có thêm yêu cầu diễn kịch)
Yêu cầu: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân, phân vai diễn kịch.
- Mỗi tổ diễn một đoạn kịch (đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch). 
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
- Tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 GV nhận xét tiết học, khích lệ HS về nhà tập diễn lại vở kịch.
Bổ sung:
.........................................
TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
(SGK / 49) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
-Biết cộng hai số thập phân.
-Biết giải các bài toán có liên quan đến cộng các số thập phân.
Làm bài :1(a, b); 2(a, b); 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ để HS làm bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Kiểm tra giữa HKI.
- Nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
- Giải lại các bài tập kiểm tra giữa kỳ vừa qua, nhắc nhở sửa chữa.
2. Bài mới: ( 35’)
a. Giới thiệu bài: (2’) Cộng hai số thập phân.
b.Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân:
- GV nêu ví dụ 1 như SGK.
- HS nêu phép cộng: 1,84 + 2,45 = ?
- GV hướng dẫn HS chuyển về phép cộng hai số tự nhiên: 
 184 + 245 = 429(cm);	
 429 cm = 4,29 m. 
 Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29.
- GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK.
- HS nhận xét về sự giống nhau và khác nhau của hai phép cộng:
Ç
Ç
 	184 1,84
 	245 2,45
 	429 4,29
- HS tự nêu cách cộng hai số thập phân.
- GV nêu ví dụ 2, HS tự đặt tính và tính (như SGK).
- HS rút ra quy tắc cộng hai số thập phân. Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
c. Luyện tập: SGK: 1(a, b), 2 (a, b), 3/50. 
Bài 1: Cộng 2 số thập phân đã được đặt tính. HS làm bài cá nhân. 
- 4 HS làm 4 phép tính trên bảng lớp. Lớp và GV nhận xét , chữa bài.
Bài 2: HS tự đặt tính và thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- HS làm bài cá nhân. Lớp làm xong, 3 HS làm trên bảng lớp. 
- Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: HS đọc đề toán, 1 HS ghi tóm tắt lên bảng. 
Lớp làm bài cá nhân. 1HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV chỉ định một số HS nêu lại cách cộng hai số thập phân. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Bổ sung:
.......
.....
TẬP LÀM VĂN.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 6)
(SGK/ 97) - Thời gian: 40 phút .
I.MỤC TIÊU: 
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
Cho HS trình bày lại BT 2/94 - GV, HS nhận xét.
2.Bài mới: ( 35’)
a.Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 6).
b. Hướng dẫn giải bài tập: 
Bài 1: Giúp HS hiểu được các từ in đậm đó dùng chưa chính xác, cần thay bằng những từ đồng nghĩa khác.
- HS làm bài cá nhân vào VBT, 2HS làm bảng phụ. 
- Đính bảng phụ, chữa bài, nêu lí do thay từ: 
(be thay bằng bưng, bảo thay bằng mời, vò thay bằng xoa, thực hành thay bằng làm).
Bài 2: (làm 3 trong 5 mục).
- HS làm bài vào VBT.
- HS thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ. 
 (Lời giải: no, chết, bại, đậu, đẹp).
Bài 4: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh. 
- HS làm việc cá nhân, sau đó nối tiếp nhau đọc các câu văn. 
- Lớp và GV nhận xét.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu mẫu để HS tham khảo.
3. Củng cố - Dặn dò: 
Dặn HS chuẩn bị tiết kiểm tra viết giữa kì 1.
Bổ sung:
..............................................
 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ(TIẾT 7)
(SGK /98) - Thời gian: 40 phút 
I.MỤC TIÊU: 
Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( như ở Tiết 1, Ôn tập).
II.Tiến hành: Thực hiện theo kế hoạch của trường.
Bổ sung:
..................................
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(SGK / 21) - Thời gian: 35 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu một vài nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 20 /9, nhân dânHà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình; tại buổi lễ, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình sgk + phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Cách mạng mùa thu.
- 3 HS trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: ( 25’) Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
b.HĐ1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Nêu nhiệm vụ học tập của tiết học.
- GV dẫn dắt đến sự kiện ( thông qua hoàn cảnh lịch sử, cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước) và nêu nhiệm vụ học tập:
- Tường thuật lại diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Trình bày những nội dung của tuyên ngôn độc lập được trích trong SGK.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945.
c.HĐ2: Tường thuật diễn biến buổi lễ. (Làm việc theo nhóm)
- HS đọc thầm “từ đầu  độc lập ấy” & xem tranh, tường thuật trong nhóm, đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.
GVkết luận: Ngày 2-9-1945 Hà Nội tưng bừng cờ và hoa, đồng bào già trẻ, gái, trai đều xuống đường từ các ngả tập trung về quảng trường Ba Đình. 
d.HĐ 3: Tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập trong SGK. Làm phiếu học tập (nhóm đôi) -HS trình bày kết quả, GV kết luận ý đúng.
e.HĐ4: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945.(Làm việc cả lớp).
Ý nghĩa: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
- HS phát biểu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ tuyên bố độc lập.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5’) 
- Nhắc lại nội dung bài học và trả lời 2 câu hỏi SGK.
- Dặn HS ôn tập từ bài 1 đến bài 10.
Bổ sung:
.................................
 TOÁN
 LUYỆN TẬP
 (SGK/ 50) Thời gian: 40 phút 
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học. Làm bài tập:1; 2(a, c); 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ cho HS làm bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Cộng hai số thập phân.
- 3 HS làm bài tập 2 sgk/ 50 - GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Luyện tập.
b.Luyện tập: (30’) SGK: 1; 2 (a,c); 3/ 51.
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm, Lớp và GV nhận xét bổ sung.
- Cho HS nhận xét để tự nêu được tính chất giao h

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 9 Lop 5_12249801.doc