Tiết 1, Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất - Cấn Văn Thắm

-YC HS xem hình 1.4 (SGK) và hỏi:

 +Bản vẽ được dung trong những lĩnh vực nào?

 +Các lĩnh vực kĩ thuật đó cần trang thiết bị , cơ sở hạ tầng như thế nào?

 +GV kết luận: Các lĩnh vực kĩ thuật đều gắn liền với BVKT và mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình.

 

doc 145 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 1, Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất - Cấn Văn Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước cặp và đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng.
-HD HS cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường.
-Quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát và nhắc HS chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành
-Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay- thanh trượt và cam cần tịnh tiến thông qua mô hình động cơ xăng 4 kì. GV chỉ rõ từng chi tiết trên 2 cơ cấu tay quay để HS quan sát nguyên lí hoạt động và HD HS thực hiện các nội dung trong mục 3 phần II. Bài 31 SGK.
-Nắm kĩ cấu tạo của bộ truyền động, qui trình tháo lắp bộ truyền động đó.
-Nắm phương pháp đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa xích , cặp bánh răng.
-Biết điều chỉnh các bộ truyền động để có thể hoạt động bình thường.
-Quay thử các bánh dẫn.
- Nắm cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay- thanh trượt và cam cần tịnh tiến thông qua mô hình động cơ xăng 4 kì
-Nắm kĩ hướng dẫn của GV
II-Nội dung và trình tự thực hành:
 1-Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng , đĩa xích.
 2-Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
 3-Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của mô hình động cơ 4 kì.
15’
Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thực hành:
-Phân nhóm , giao nhiệm vụ cụ thể.
-GV quan sát tác phong làm việc của các nhóm.
-HD HS cách tính tỉ số truyền lí thuyết và thực tế.
-HD HS ghi tỉ số truyền vào BCTH.
-HD HS trả lời câu hỏi ở cuối bài TH vào trong BCTH của mình.
-Lập nhóm, nhận dụng cụ, thực hiện thao tác.
-Đo đường kính các bánh đai, đếm số răng của đĩa xích, cặp bánh răng. Ghi kết quả vào BCTH.
-Thực hiện lắp và điều chỉnh các bộ truyền động như HD của GV.
-Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay- thanh trượt và cơ cấu cam cần tịnh tiến trên mô hình động cơ xăng 4 kì, trả lời các câu hỏi TH.
III-Báo các thực hành:
 Truyền và biến đổi chuyển động.
1-Các số liệu thực hành.
 Bảng trong SGK
 2-Trả lời các câu hỏi.
SGK
 3-Nhận xét và đánh giá.
 HS tự nhận xét và đánh giá
4-Tổng kết TH: 7’
-GV HD HS tự nhận xét , đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học.
-GV thu BCTH, yêu cầu HS thu dọn , vệ sinh.
-GV nhận xét giờ thực hành.
5-Dặn dò:
Về nhà học xem bài32..
IV- Rút kinh nghiệm:
BGH duyệt	AQH, ngày 28/10/2011
	 Tổ Trưởng duyệt,
Tiết 27	Tổng kết và ôn tập: Phần hai- CƠ KHÍ
Tuần 14
Ngày soạn: 1/11/2011
Ngày dạy: 14/11/2011
I-Mục tiêu:
 -Giúp HS nắm lại toàn bộ kiến thức trong các chương III; IV, V
 -HS có thể vận dụng được kiến thức đã học để làm câu hỏi và bài tập trang 110..
II-Chuẩn bị:
 Các câu hỏi chuẩn bị sẵn trong bảng phụ.
III-Lên lớp:
 1-Ổn định lớp:
 2-KTBC: 3’
 Trả bài thực hành số 31.
 3-Ôn tập:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức chương III:
-Viết sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí ?
-Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?
-Nêu các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí ?
-Sơ đồ phân loại:Vật liệu cơ khí:.
-Cơ tính, lí tính,hóa tinh, tính công nghệ.
-Dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ gia công.
Chương III: Gia công cơ khí.
-Sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí.
-Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
-Dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.
10’
Hoạt động 2: : Ôn lại kiến thức chương IV:
-Chi tiết máy là gì ? hãy phân loại chi tiết máy ?
-Các chi tiết thường ghép với nhau theo những kiểu nào ?
-Là phần tử có cấu tạo.riêng.
-Ghép cố định, gháp động.
Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép:
-Khái niệm về chi tiết máy.
-Ghép cố định(đinh tán, hàn, rèn, then, chốt),ghép động (Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp vít)
20’
Hoạt động 3: Ôn tập chương V.
-Nêu công thức tính tỉ số truyền i trong truyền động đai ?
-Nêu công thức tính tỉ số truyền i trong truyền động ăn khớp ?
-Nêu ứng dụng của các bộ truyền động ?
-Có các cơ cấu biến đổi chuyển động nào mà em đã học?
-Nêu ứng dụng của các dạng biến đổi đó trong cụôc sống.
-Hãy vẽ lại sơ đồ nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, nhà máy điện nguyên tử.
-Nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- i = 
- i = 
-SGK
-SGK
-Vẽ sơ đồ đã học.
-Điện năng là nguồn động lực, nguốn năng lượng cho các máy và thiết bị
-Cuộc sống tiện nghi , văn minh hơn
Chương V:
 1-Truyền chuyển động:
-Truyền động đai.
 i = 
-Truyền động ăn khớp.
 i = 
-Ứng dụng: SGK
 2-Biến đổi chuyển động:
-Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
-Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
-Ứng dụng: SGK
 3-Vai trò của điện năng: trong sản xuất và đời sống:
-Nhà máy nhiệt điện
-Nhà máy thủy điện.
-Nhà máy điện nguyên tử
-Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
 4-Dặn dò: 2’
 -Về nhà học bài, xem các bài tập 1-6 trang 110.
 -Tiết sau KT thực hành.
IV- Rút kinh nghiệm:
Tiết 28	Kiểm tra thực hành
Tuần 14
Ngày soạn: 1/11/2011
Ngày dạy: 23/11/2010
I-Mục tiêu:
-Kiểm tra kĩ năng thực hành của HS và kiến thức trong các chương III, IV, V.
II-Chuẩn bị:
 -Đề KT
 -Đáp án KT
 -Dụng cụ thực hành.( cặp bánh đai, cặp bánh răng ăn khớp, cặp bánh răng truyền động xích).
III-Lên lớp:
 1-Ổn định lớp.
 2-Tiến hành KT: Chia thành 4 nhóm thực hành
 3-Nhận xét, cho điểm.
 4-Dặn dò.
Về nhà xem trước bài 32.
ĐỀ:
Câu 1. Hoàn thành các kết quả thực hành trong bảng sau: ( 3đ)
Bánh dẫn
Bánh bị dẫn
Tỉ số truyền (i) lí thuyết
Tỉ số truyền (i) thực tế
Đường kính bánh đai
Dd =...mm
Dbd =..mm
i =
i = = =..
Số răng của cặp bánh răng
Zd = . răng
Zbd=.. răng
i =
i = = =..
Số răng của bộ truyền động xích
Zd =.. răng
Zbd=.. răng
i =
i = = .=..
Dựa vào kết quả trong bảng trên , hãy trả lời các câu hỏi sau:
 - Bộ truyền động nào không có sai số khi tính tỉ số tuyền i trên lí thuyết và tỉ số truyền i trong thực tế ? ( 0,5 đ)
 - Trong bộ truyền động đai, bánh nào quay nhanh hơn và nhanh hơn gấp mấy lần ? ( 0,5 đ)
 - Trong bộ truyền động bánh răng,bánh nào quay nhanh hơn và nhanh hơn gấp mấy lần ? ( 0,5 đ)
 -Trong bộ truyền động xích, bánh nào quay nhanh hơn và nhanh hơn gấp mấy lần ? ( 0,5 đ)
Câu 2: Đọc bản vẽ chi tiết sau ( Theo mẫu bảng 9.1 phía dưới).
Yêu cầu kĩ thuật
1. Làm tù cạnh
2. Mạ kẽm
35
Ø28
Ø16
ĐAI ỐC
Vật liệu
Tỉ lệ
Bản số
Thép
1:1
9.01
Người vẽ
10/04
Nhà máy Cơ khí HN
Kiểm tra
10/04
Bảng 9.1
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ đai ốc
1. Khung tên
-Tên gọi chi tiết
-Vật liệu
-Tỉ lệ
-
-
-
2. Hình biểu diễn
-Tên gọi hình chiếu
-Vị trí hình cắt
3. Kích thước
-Kích thước chung của chi tiết.
-Kích thước các phần của chi tiết
-
-
4. Yêu cầu kĩ thuật
-Gia công
-Xử lí bề mặt
-
-
5. Tổng hợp
-Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết
-Công dụng của chi tiết
-
-
Hết
Đáp án- Biểu điểm
Câu 1. Hoàn thành các kết quả thực hành trong bảng sau: ( 3đ)
Bánh dẫn
Bánh bị dẫn
Tỉ số truyền (i) lí thuyết
Tỉ số truyền (i) thực tế
Điểm
Đường kính bánh đai
Dd = 39 mm
Dbd = 20mm
i =
i = = Tùy vào số vòng HS quay
1đ
Số răng của cặp bánh răng
Zd = 60 răng
Zbd= 26răng
i =
i = = Tùy vào số vòng HS quay
1đ
Số răng của bộ truyền động xích
Zd = 49răng
Zbd= 22răng
i =
i = = Tùy vào số vòng HS quay
1đ
Dựa vào kết quả trong bảng trên , hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trả lời
Điểm
Bộ truyền động không có sai số khi tính tỉ số tuyền i trên lí thuyết và tỉ số truyền i trong thực tế là truyền động bánh răng và truyền động xích.
0,5đ
Trong bộ truyền động đai, bánh bị dẫn quay nhanh hơn và nhanh hơn gấp . lần (Tùy vào kết quả quay của HS)
0,5đ
Trong bộ truyền động bánh răng,bánh bị dẫn quay nhanh hơn và nhanh hơn gấp .lần (Tùy vào kết quả quay của HS)
0,5đ
Trong bộ truyền động xích, bánh bị dẫn quay nhanh hơn và nhanh hơn gấp  lần (Tùy vào kết quả quay của HS)
0,5đ
Câu 2: Đọc bản vẽ chi tiết sau ( Theo mẫu bảng 9.1 phía dưới).
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ đai ốc
Điểm
1. Khung tên
-Tên gọi chi tiết
-Vật liệu
-Tỉ lệ
-Đai ốc
-Thép
- 1 : 1
1đ
2. Hình biểu diễn
-Tên gọi hình chiếu
-Vị trí hình cắt
- Hình chiếu cạnh
-Hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng
1đ
3. Kích thước
-Kích thước chung của chi tiết.
-Kích thước các phần của chi tiết
- Ø28, 35
-Đường kính ngoài Ø28
-Đường kính lỗ Ø16
-Chiều dài 35
1đ
4. Yêu cầu kĩ thuật
-Gia công
-Xử lí bề mặt
-Làm tù cạnh
-Mạ kẽm
1đ
5. Tổng hợp
-Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết
-Công dụng của chi tiết
-Hình lăng trụ đều( Đáy là hình lục giác đều), có lỗ là hình trụ tròn
-Ghép các chi tiết lại với nhau
1đ
Ma Trận
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Truyền và biến đổi chuyển động.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
5
1
5 điểm=50% 
2. Đọc bản vẽ chi tiết. 
. 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
5
1
5 điểm=510% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm %
 2
2
10 điểm
IV- Thống kê chất lượng KT:
Điểm
1-4
5-6
7-8
9-10
Lớp
TS
SL
TL( %)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
81
82
Tổng hợp
 V-Nhận xét:
Ưu điểm
Khuyết điểm
Hướng khắc phục
BGH duyệt	AQH, ngày 4/11/2011
	 Tổ trưởng duyệt,
Tiết 29	Phần ba: KĨ THUẬT ĐIỆN	
Tuần 15	Bài 32.Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
Ngà soạn: 7/11/2011
Ngày dạy: 21/11/2011
I-Mục tiêu:
 1-Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
 2-Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
 3-Tích hợp GD môi trường: Tiết kiệm điện năng để góp phần bảo vệ môi trường
 4-Rèn luyện kĩ năng sống cho HS: biết cách tiết kiệm điện năng để có ích cho bản thân và xã hội
II-Chuẩn bị:
 -Hình 32.1; 32.1; 32.3; 32.4 SGK.
 -Đinamô xe đạp, bóng đèn, quạt điện.
III-Lên lớp:
 1-Ổn định lớp.
 2-KTBC: 5’
 -Phát bài KT 1 tiết cho HS.
 -GV nhận xét , đánh giá.
 3-Bài mới:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Khái niệm về điện, sản xuất điện năng:
1-Khái niệm về điện năng.
-YC HS đọc thông tin SGK. Hỏi:
-Từ thế kỉ XVIII con người đã phát minh ra nguồn điện gì?
-Sau đó là nguồn điện nào nữa ?
-Theo Vật lí học hãy định nghĩa điện năng là gì ?
2-Sản xuất điện năng:
-YC HS tìm hiểu thông tin SGK và hỏi: Trong các nhà máy điện, người ta đã sử dụng các dạng năng lượng nào để biến đổi thành điện năng ?
-GV treo lần lượt 3 hình 32.1; 32.2; 32.3 SGK và hỏi: chức năng của các thiết bị chính của nhà máy điện (lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tuabin, máy phát điện) là gì ?
-HD HS tóm tắt quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện và nhiệt điện, điện nguyên tử..
-Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện năng lượng mặt trời là gì?
-Đọc thông tin SGK 
-Điện 1 chiều: pin, awcsquy, máy phát điện 1 chiều.
-Máy phát điện xoay chiều.
-Điện năng là năng lượng (công) của dòng điện.
-Đọc thông tin SGK.Người ta sử dụng nhiệt năng, thủy năng, năng lượng nguyên tử, gió, ánh sang mặt trời .
-Xem hình. Trả lời: lò hơi, lò phản ứng hạt nhân để đun nóng nước cho nước thành hơi; Đập nước, tuabin làm quay máy phát điện.
-Trả lời : Sơ đồ trong SGK
I-Điện năng:
1-Điện năng là gì?
Năng lượng của dòng điện ( công của dòng điện) đgl điện năng.
2-Sản xuất điện năng:
 a)Nhà máy nhiệt điện:
Nhiệt năng của than, khí đốt
Đun nóng
nước
Hơi 
nước
Làm
quay
Tua
bin
Làm
quay
Máy phát
điện
Phát 
ra
Điện năng
 b)Nhà máy thủy điện:
Sơ đồ trong SGK
 c)Nhà máy điện nguyên tử:
Sơ đồ trong SGK
5’
Hoạt động 2: truyền tải điện năng.
-Treo hình 32.4 SGK và nêu công dụng của chúng
-Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu?
-Gv giới thiệu chức năng của dây cao áp và hạ áp.
-Xem hình và nêu công dụng.
-Nơi xa thành phố, trung tâm công nghiệp.
-Thu thập thông tin.
3-Truyền tải điện năng:
Điện năng ở nhà máy điện truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ.
5’
Hoạt động 3: Vai trò của điện năng:
-YC HS hoàn thành chỗ trống trong SGK ?
-Điện sử dụng rất rộng rãi nên ta phải sử dụng điện ntn cho đúng ?
-Tại sao người ta nói :”Tiết kiệm năng điện là góp phần bảo vệ môi trường ?”
-Vậy khi tiết kiệm điện chúng ta có những lợi ích gì?
-Hoàn thành chỗ trống.
-Tiết kiệm, an toàn khi sử dụng.
-Vì khi sản xuất điện các nhà máy nhiệt điện sẽ thải ra nhiều khí độc, khi sử dụng niều điện đồng nghĩa với sự thải khí độc của các nàh máy sử dụng điện.
 -Bảo vệ môi trường, đạt hiệu quả kinh tế khi sử dụng những dụng cụ tiết kiệm điện năng
III-Vai trò của điện năng:
Điện năng là nguồn động lực, là nguồn năng lượng cho sản xuất và đời sống
Ghi Nhớ
4-Tổng kết: 7’
-YC HS đọc ghi nhớ SGK.
-HD HS trả lời 3 câu hỏi SGK trang 115.
5-Dặn dò: 3’
-Về nhà học bài, xem có thể em chưa biết.
-Xem trước bài 33. An toàn điện.
IV- Rút kinh nghiệm:
Tiết 30	 Chương VI- AN TOÀN ĐIỆN
Tuần 15	Bài 33-An toàn điện
Ngày soạn: 8/11/2011
Ngày dạy:26/11/2011
I-Mục tiêu:
 1-Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
 2-Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
 3-Rèn luyện kĩ năng sống cho HS: Kĩ năng về an toàn điện.
II-Chuẩn bị:
-Hình 33.1; 33.2; 33.3; 33.4; 33.5 SGK
-Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện, bút thử điện, phiếu học tập.
III-Lên lớp:
 1-Ổn định lớp.
 2-KTBC: 5’
-Chức năng của nhà máy và dây dẫn điện là gì ?
-Điện năng có vai trò ntn trong sản xuất và đời sống?
 3-Bài mới:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện:
-Cho HS phân nhóm, tìm các nguyên nhân gây tai nạn điện, phát phiếu học tập cho HS.
-Sau đó, YC đại diện nhóm đọc, treo kết quả thảo luận lên bảng cho cả lớp nhận xét.
-GV cùng HS nhận xét, sửa sai, GV kết luận lại: có 3 nguyên nhân như SGK
-Phân nhóm, hoạt động nhóm theo HD của GV.
-Nguyên nhân chủ yếu là:
 +Không thực hiện an toàn điện khi sử dụng,sửa chữa.
 +Không hiểu biết về điện, không cẩn thận khi dùng điện, vi phạm khoảng cách an toàn điện khi dây điện bị đứt, đến gần lưới điện cao áp và trạm biến áp.
 +Chạm vào vật mang điện.
 +Sử dụng những dụng cụ điện bị hư hỏng.
I- Vì sao xảy ra tai nạn điện ?
 1-Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
 2-Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
 3-Do đến gần dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.
20’
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện:
-GV HD HS thảo luận để điền vào chỗ trống.
-YC HS nộp kết quả, GV nhận xét.
-GV đưa ra tình huống cho HS thảo luận về một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng và sửa chữa như:
 +Dây dẫn điện và đồ dùng điện đã lâu hoắc có hiện tượng bất bình thường ta phải làm ntn ?
 +Với những lưới điện áp khác nhau ta sử dụng đồ dung điện ntn ?
 +Vì sao không đến gần lưới điện áp hoặc dây điện có điện bị đứt rơi xuống đất?
-Thảo luận, điền vào chỗ trống.
-Treo kết quả trên bảng.
-Xét tình huống, thảo luận và trả lời.
 +Kiểm tra cách điện dây dẫn và đồ dùng điện , khi sửa chữa phải ngắt nguồn điện.Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
 +Phải phù hợp với điện áp định mức.
 +Vì qua môi trường dẫn điện như nước, kim loại làm người ở gần có thể bị điện giật.
II- Một số biện pháp an toàn điện:
 1-Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện:
-Thực hiệnH.33.4a
-Kiểm traH.33.4c.
-Thực hiện H.33.4b
-Không viH.33.4d
 2-Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện:
-Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.
-Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
GHI NHỚ ( SGK)
4-Tổng kết: 7’
-Cho HS làm BT điền vào chổ trống: “ Cơ thể người khi chạm trực tiếp vào vật mang điện sẽ bị.. chạy qua người gây hiện tượngrất nguy hiểm đến tính mạng.”
-Treo bảng phụ BT3 , YC HS làm.
 5- Dặn dò: 3’
-Dặn HS làm BT 12 Tr 120 SGK
-Xem trước bài 35, chuẩn bị như SGK, bài 34 HS tự đọc.
-Về nhà học bài.
IV- Rút kinh nghiệm:
BGH duyệt	AQH, ngày 11/11/2011	
	 Tổ trưởng duyệt,
Tuần 16	Bài 34-Thực hành:Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Tiết 31	 
Ngày soạn :14/11/2011
Ngày dạy: 28/11/2011
I- Mục tiêu:
 1-Hiểu được công dụng và biết cách sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện
 2-Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa.
 3-Rèn luyện kĩ năng sống cho HS : Kĩ năng về an toàn điện
II-Chuẩn bị: 
 -Vật liệu dụng cụ như SGK.
 -HS chuẩn bị mẫu BCTH ( SGK)
III-Lên lớp: 
 1-Ổn định lớp:
 2-KTBC: 5’
 a) Tai nạn điện thường xảy ra khi nào ?
 b) Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải làm gì ?
 3-Bài mới:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện:
Cho HS quan sát các dụng cụ. Hỏi:
 -Nêu cấu tạo của các dụng cụ đó.
 -Phần cách điện được làm bằng chất gì?
 -Cách sử dụng.
Quan sát các dụng cụ:
-HS mô tả cấu tạo
-HS trả lời.
-HS tìm hiểu và trả lời..
1-Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện:
a)Tìm hiểu các dụng cụ: thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện.
b)ghi kết quả vào mục 1 (BCTH)
10’
Hoạt động 2:Tìm hiểu bút thử điện:
-GV HD HS tháo rời từng bộ phận để quan sát cấu tạo của bút thử điện.
-Nêu chức năng của từng bộ phận.
-Lắp lại bút thử điện.
-GV nêu nguyên lí làm việc của bút thử điện
-GV HD HS sử dụng bút thử điện
-Tháo rời bút thử điện, quan sát
-Nêu chức năng của chúng.
- Lắp lại bút thử điện.
-Nắm nguyện lí làm việc cùa bút thử điện.
-Tập sử dụng bút thử điện
2-Tìm hiểu bút thử điện:
a)Quan sát và mô tả bút thử điện:
Quan trọng nhất là đèn báo và điện trở.
b)Nguyên lí làm việc: ( SGK)
c)Sử dụng bút thử điện ( SGK)
10’
Hoạt động 3: Hoàn thành BCTH:
YC HS hoàn thành báo cáo như mẫu BCTH phần III.
Hoàn thành BCTH
Mẫu BCTH trang 123
4-Tổng kết : 5’
-YC HS thu dọn , vệ sinh nơi thực hành , nhận xét chung về tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân.
-HD HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm dựa theo mục tiêu bài học.
-GV thu BCTH.
5- Dặn dò : 5’
-Về nhà xem lại bài 34 và xem trước bài 35.
-Tuyên truyền cho mọi người biết sử dụng những dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 16	Bài 35.Thực hành:Cứu người bị tai nạn điện 
Tiết 32
Ngày soạn: 15/11/2011
Ngày dạy:3/12/2011
I- Mục tiêu:
 1-Biết tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 
 2-Sơ cứu được nạn nhân.
 3-Hiểu được công dụng và biết cách sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện
 4-Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa.
II-Chuẩn bị: 
 -Vật liệu dụng cụ như SGK.
 -HS chuẩn bị mẫu BCTH ( SGK)
III-Lên lớp: 
 1-Ổn định lớp:
 2-KTBC: 5’
 a) Tai nạn điện thường xảy ra khi nào ?
 b) Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải làm gì ?
 3-Bài mới:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:
-YC HS đọc tình huống 1, cho HS thảo luận, YC HS chọn phương án đúng nhất trong xử lí.
-GV cùng HS phân tích đi đến kết luận
-Ở tình huống 2 cũng tiến hành tương tự như tình huống 1.
-GV đưa ra tình huống : Nhóm bạn đến học ở 1 gia đình, trong giờ giải lao có 1 bạn đi vệ sinh gần khu chăn nuôi, do sơ ý vấp phải đường đây điện bảo vệ chuồng nuôi bị điện giật, vậy em xử lí ntn?
-GV mở rộng: việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng người khác là vi phạm pháp luật.
-GV đánh giá theo tiêu chí sau: hành động nhanh, chính xác, đảm bảo an toàn cho người cứu, có ý thức học tập nghiêm túc.
-Đọc tình huống, thảo luận chọn phương án đúng nhất.
-Phân tích đi đến kết luận
-Đọc tình huống 2. chọn phương án đúng nhất 
-Thảo luận, đưa ra phương án xử lí( Dùng phương pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân, khi nạn nhân tỉnh hẳn đưa nạn nhân đến trạm y tế , hoặc bệnh viện gần nhất..
-Thảo luận nhóm: Gia đình sử dụng điện như thế là không hợp pháp , sẽ bị pháp luật nghiêm phạt.
1-Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:
* Tình huống 1: ( SGK )
 Rút phích cắm điện , nắp cầu chì hoặc ngát aptomat.
* Tình huống 2: ( SGK) 
 Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre ( gỗ) khô hất dây điện ra.
1-Sơ cứu nạn nhân:
* Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh ( SGK)
* Trường hợp nạn nhân nhất, không thở hoặc thở không đều , co giật và run ( làm hô hấp nhân tạo):
 a)Phương pháp 1: Phươngp ohaps nằm sấp ( H.35.3)
 -Động tác 1: đẩy hơi ra.
 -Động tác 2: hút khí vào
10’
Hoạt động 2: Thưch hành sơ cứu nạn nhân:
-GV chọn phương pháp sơ cứu phù hợp với giới tính HS để các em thực hành được tự nhiên.
-Bám theo SGK để thực hành sơ cứu nạn nhân.
-Tiến hành thực hành theo HD của GV.
-Bám theo SGK để thực hành
b)Phương pháp 2: Hà hơi thổi ngạt( H.25.4)
-Chuẩn bị ( SGK)
-Thổi vào mũi (SGK)
-Thổi vào mồm (SGK)
-Xoa bóp tim ngoài lồng ngực (SGK)
10’
Hoạt động 3: Hoàn thành BCTH:
YC HS hoàn thành mẫu BCTH
-Hoàn thành mẫu BCTH như trong SGK trang 127
Báo cáo thực hành( SGK)
4-Tổng kết : 5’
-YC HS thu dọn , vệ sinh nơi thực hành , nhận xét chung về tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân.
-HD HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm dựa theo mục tiêu bài học.
-GV thu BCTH, qua đó tổng kết cho HS cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện an toàn, hiệu quả.
5- Dặn dò : 5’
-Dặn HS xem lại chương V, VI
-Về nhà xem lại bài 35 SGK.
-Tuyên truyền cho mọi người biết cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện.
IV. Rút kinh nghiệm
BGH duyệt	AQH, ngày 18/1/2011
	 Tổ trưởng duyệt
Tuần 17	CHƯƠNG VII- ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
Tiết 33	 Bài 36- Vật liệu kĩ thuật điện.
NS:21/11/2011	
ND:5/12/2011
I-Mục tiêu:
 1-Biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
 2-Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi vật liệu kĩ thuật điện.
II-Chuẩn bị:
-Hình 36.1; 36.2; bảng 36.1 SGK
-Mẫu vật: dây điện, thiết bị điện, một số đồ dùng điện.
III-Lên lớp:
 1-Ổn định lớp.
 2-Bài mới:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện:
-Dựa vào tranh vẽ và mẫu vật, GV chỉ rõ các phần tử dẫn điện và khẳng định vật liệu mà dòng điện chạy qua đgl vật liệu dẫn điện, GV hỏi: Đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện là gì ? GV HD HS trả lời như SGK.
-GV HD HS ghi tên các phần tử dẫn điện hình 36.1
-Đặc tính: dẫn điện tốt, điện trở suất nhỏ (10-6 đến 10-8 Ωm ) , điện trở suất càng nhỏ dẫn điện càng tốt.
-Công dụng: dùng làm các thiết bị và dây dẫn điện.
-2 lõi dây điện, 2 lỗ lấy điện, 2 chốt phích cắm điện.
I-Vật liệu dẫn điện:
 Vật liệu mà dòng điện chạy qua đgl vật liệu dẫn điện.
VD: kim loại, hợp kim, than chì, dung dịch điện phân( axit, bazơ , muối), thủy ngân
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện:
-GV đưa tranh vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Cấn Văn Thắm - THCS Đông Sơn - Chươn.doc